Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ XN LÃM THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ XN LÃM THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế, Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: GS, TS Mai Hồng Quỳ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Ngơ Xuân Lãm Là học viên lớp Cao học Luật Kinh tế, khóa 1, Bình Dương, trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Mã số học viên: 1461070302 Dưới hướng dẫn khoa học Giáo sư, Tiến sĩ Mai Hồng Quỳ Tơi hồn thành Luận văn Thạc sĩ với đề tài "Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng người nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam" Tơi xin cam đoan Luận văn tự nghiên cứu tài liệu kiến thức thực tế lĩnh vực tín dụng người nghèo Việc sử dụng sở lý luận liệu nêu đề tài có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài nghiên cứu Trân trọng TÁC GIẢ Ngô Xuân Lãm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Dân số: 91/2015/QH13 Quốc hội ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật Ngân hàng nhà nước năm Luật Ngân hàng nhà nước số: 46/2010/QH12 2010 Quốc hội ban hành ngày 16 tháng năm 2010 Luật Các tổ chức tín dụng năm Luật Các tổ chức tín dụng số: 47/2010/QH12 2010 Quốc hội ban hành ngày 16 tháng năm 2010 Nghị định số 78/2002/NĐ-CP Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Thơng tư BLĐTBXH số 17/2016/TT- Thơng tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 06 năm 2016 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 XĐGN Xóa đói giảm nghèo NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHCSXHVN Ngân hàng sách xã hội Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy ban nhân dân TK&VV Tiết kiệm vay vốn MỤC LỤC Nội dung LỜI NÓI ĐẦU Trang 01 Lý chọn đề tài 01 Tình hình nghiên cứu đề tài 02 Mục đích nghiên cứu đề tài 02 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu 03 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 03 Kết cấu Luận văn 03 CHƯƠNG I ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRONG GIAI ĐOẠN XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC VAY, THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1 Áp dụng pháp luật để xác định đối tượng vay 04 04 1.1.1 Chủ thể nội dung quan hệ pháp luật tín dụng cho người nghèo 04 1.1.2 Các điều kiện tiêu chí pháp lý để xác định người nghèo 07 1.1.3 Quy trình lựa chọn người nghèo 08 1.1.4 Đối tượng người nghèo không vay vốn 13 1.1.5 Giải pháp thực 14 1.2 Áp dụng pháp luật để thẩm định hồ sơ tín dụng định cho vay theo diện tín dụng dành cho người nghèo 16 1.2.1 Quy định pháp luật hồ sơ, quy trình, thủ tục thẩm định 16 định cho vay 1.2.2 Thực tiễn áp dụng việc tuân thủ quy trình 18 1.2.3 Giải pháp thực 19 1.3 Áp dụng pháp luật ký kết hợp đồng tín dụng cho người nghèo 1.3.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng cho người nghèo 20 21 1.3.2 Thực tiễn việc ký kết hợp đồng tín dụng cho người nghèo địa phương 22 1.3.3 Áp dụng hạn mức cho vay, lãi suất cho vay, chế thay đổi lãi suất, mục đích sử dụng tiền vay 24 1.3.4 Giải pháp 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 27 CHƯƠNG II ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢI NGÂN, THU HỒI NỢ THEO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 28 2.1 Áp dụng pháp luật hoạt động giải ngân giám sát sử dụng vốn vay theo hợp đồng tín dụng cho người nghèo 28 2.1.1 Điều kiện giải ngân 28 2.1.2 Nghĩa vụ sử dụng vốn mục đích bên vay 29 2.1.3 Nghĩa vụ bên cho vay việc kiểm tra, giám sát việc tuân thủ mục đích sử dụng vốn sau giải ngân 2.1.4 Giải pháp, kiến nghị 30 32 2.2 Áp dụng pháp luật việc gia hạn, xóa nợ, khoanh nợ thu hồi nợ 34 2.2.1 Các quy định pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng cho người nghèo 34 2.2.2 Quy định pháp luật gia hạn nợ 36 2.2.3 Pháp luật khoanh nợ, xóa nợ 37 2.2.4 Pháp luật thu hồi nợ 41 2.2.5 Giải pháp 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 44 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực đường lối Đổi Đảng, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt mức cao, thời kỳ suy thoái kinh tế giới Nhờ đó, đời sống nhân dân ngày cải thiện, đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm dần năm qua Tính đến 31/12/2016, tổng nguồn vốn tín dụng sách xã hội đạt 162.400 tỷ đồng Vốn sách góp phần giúp 6.784.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách vay giúp cho hàng triệu hộ vượt qua ngưỡng nghèo, hỗ trợ hàng triệu học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập, xây dựng hàng trăm nghìn nhà cho hộ nghèo hộ gia đình sách1… Đặc biệt Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXHVN) tham gia trực tiếp chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 giai đoạn 2016 - 2020 góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo nước theo chuẩn nghèo Trung ương địa phương Dù đạt thành tựu, song hoạt động tín dụng người nghèo NHCSXHVN chi nhánh địa phương nước nhiều khó khăn, hạn chế Đó là: Nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp, nguồn vốn huy động thiếu tính ổn định, qui mơ cho vay cịn nhỏ, điều kiện cho vay thiếu rõ ràng đặc biệt, thủ tục cho vay rườm rà Tuy nhiên, nguồn vốn tín dụng người nghèo chưa thực ổn định, cấu chưa hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế; chất lượng tín dụng chưa đồng Nhưng chương trình XĐGN nghiệp khó khăn lâu dài, địi hỏi phải có giúp đỡ ngành, cấp, NHCSXHVN có vai trị quan trọng trực tiếp Để đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng sách xã hội nhằm nâng cao vai trò hiệu hoạt động tín dụng việc cho hộ nghèo vay vốn nói riêng sách khác nói chung NHCSXHVN Là cán công chức nhà nước muốn góp phần tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng sách xã hội nói chung, tín dụng hộ nghèo nói riêng, chọn đề tài luận văn thạc sĩ "Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng người nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam” Báo cáo số 522/BC-NHCS báo cáo kết hoạt động năm 2016 ngày 22/02/2017 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Tín dụng người nghèo số tác giả nghiên cứu nhiều bất cập quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng người nghèo NHCSXHVN Trong năm qua, nhiều tác giả nghiên cứu có viết tín dụng sách xã hội như: tác giả Nguyễn Trung Tăng viết "Tín dụng cho người nghèo quỹ xóa đói giảm nghèo nước ta nay" (2002), Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Trung Tăng, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án nghiên cứu vấn đề tín dụng người nghèo quỹ xóa đói giảm nghèo nước ta thời kỳ hoạt động Ngân hàng phục vụ người nghèo Tác giả Bon Yo Soan viết "Tín dụng Chính sách xã hội - Quy định pháp luật tín dụng phục vụ người nghèo" Luận văn Thạc sĩ Bon Yo Soan, nghiên cứu tập trung quy định pháp luật tín dụng sách xã hội Tác giả Trần Ngọc Minh viết "Pháp luật tín dụng phục vụ người nghèo ngân hàng sách xã hội Việt Nam" Luận văn Thạc sĩ Trần Ngọc Minh nghiên cứu chuyên sâu nội dung Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Nhìn chung, cơng trình khoa học cung cấp lượng thơng tin lớn, đa dạng với nhiều góc độ khác hoạt động tín dụng sách xã hội với tình hình kinh tế - xã hội ngày phát triển cần phải bổ sung hồn thiện tính pháp lý thực tiễn cho kết nghiên cứu khoa học trước Do vậy, để kế thừa nghiên cứu người trước, luận văn bổ sung làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng sách xã hội nói chung, tín dụng sách xã hội người nghèo nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài Thơng qua khảo sát nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng người nghèo NHCSXHVN, nhằm đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng người nghèo Để tìm ưu điểm hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng sách xã hội, xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động Trên sở kết nghiên cứu nhằm khắc phục nguyên nhân để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng người nghèo Qua đó, tác giả đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo, góp phần thực tốt pháp luật tín dụng sách xã hội Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu a Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tập trung sâu vào thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng người nghèo NHCSXHVN Phân tích hoạt động giao dịch tín dụng người nghèo thực tiễn thực pháp luật hoạt động Hiện hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tín dụng người nghèo chưa thật hồn thiện, nhu cầu điều chỉnh hoạt động tín dụng người nghèo cần thiết Cho nên, luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng người nghèo quy định pháp luật hoạt động này, thông qua hoạt động tín dụng người nghèo NHCSXHVN chi nhánh Bình Dương Qua đó, đánh giá việc áp dụng pháp luật xác định đối tượng vay, thủ tục cho vay, hoạt động giải ngân giám sát sử dụng vốn vay, thu hồi vốn vay, xử lý rủi ro…đối với tín dụng người nghèo b Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm sở lý luận Kết hợp sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra thu thập thơng tin, phương pháp vấn…dùng phương pháp phân tích kết quả, thông tin thu thập thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng cho người nghèo Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Ý nghĩa khoa học: đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực tín dụng cho người nghèo Giá trị ứng dụng: giúp cho quan nhà nước, tổ chức tín dụng cho người nghèo tháo gỡ khó khăn, bất cập thực tiễn áp dụng; quy định bổ sung quy trình áp dụng nội dung kẽ hở việc áp dụng Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm có 02 chương: Chương I: áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng người nghèo giai đoạn xác định đối tượng vay, thẩm định hồ sơ vay Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chương II: áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng người nghèo hoạt động giải ngân, thu hồi nợ theo hợp đồng tín dụng 37 nghị xử lý nợ bị rủi ro Hồ sơ lập 01 hồ sơ pháp lý biểu tổng hợp Sau gửi 01 liên biểu tổng hợp NHCSXH cấp tỉnh Bước 3: NHCSXH cấp tỉnh tổng hợp đề nghị xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH nơi cho vay gửi; kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp thực tế hồ sơ xử lý nợ bị rủi ro Nếu cần, kiểm tra trực tiếp đến hộ vay Gửi Tờ trình đề nghị xử lý nợ bị rủi ro 01 liên tổng hợp Hội sở Bước 4: Hội sở NHCSXH kiểm tra, lập biểu tổng hợp khoản nợ bị rủi ro đề nghị gia hạn nợ trình Tổng Giám đốc xem xét, định; thông báo kết xử lý nợ rủi ro NHCSXH nơi cho vay để xác định lại kỳ hạn trả nợ ghi vào sổ vay vốn Ngoài ra, Tổng Giám đốc NHCSXHVN ủy quyền Giám đốc nơi cho vay định gia hạn nợ trường hợp vốn vay sử dụng chu kỳ sản xuất, tạm thời chưa kịp thu hồi vốn để trả ngân hàng đến kỳ hạn trả nợ trường hợp bên vay khơng có khả trả nợ theo thoả thuận ban đầu, đủ điều kiện ngân hàng xem xét cho cấu lại thời hạn trả nợ Các trường hợp không thuộc quy định cụ thể nguyên nhân khách quan36 c Thực tiễn áp dụng việc gia hạn nợ tín dụng người nghèo Qua khảo sát thực tế số tổ TK&VV địa bàn thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ghi nhận số liệu sau: hộ xin gia hạn nợ tính đến ngày 17/02/2017 phịng Giao dịch NHCSXH Bến Cát Cụ thể: tổ ông Vương Minh Châu có 04 người (Vũ Cao Thái, Nguyễn Thị Bảo, Trần Thị Bích Nhung, Nguyễn Văn Hải) người vay xin gia hạn với nguyên nhân: buôn bán chậm nên chưa thu hồi vốn để có khả trả nợ, chăn nuôi gia súc đủ lớn chưa bán (ngày đến hạn 17/02/2017) với số tiền vay 112.200.000 đồng; tổ Bà Đặng Thị Xuân Loan có 10 người (Lương Đức Cầu, Đoàn Duy Khánh, Nguyễn Thị Gái, Lê Văn Sành, Lê Thị Như Thảo, Nguyễn Thành Công, Nguyễn Thị Kim Thúy, Nguyễn Thị Quán, Nguyễn Quang Nghiêm, Lê Thị Thùy Trinh) xin gia hạn với nguyên nhân chủ yếu sản phẩm sản xuất chưa bán giá thành q thấp khơng đủ chi phí bỏ với số tiền gia hạn 139.000.000 đồng37 Như đa số hộ xin gia hạn không thuộc nguyên nhân khách quan theo quy định Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/7/2010 nên thuộc thẩm quyền giải Giám đốc NHCSXH nơi cho vay Do áp dụng 02 bước từ người vay viết đơn nêu nguyên nhân khách quan đến việc NHCSXH nơi cho vay thẩm định lập biên định cho gia hạn Điều 5, Quy định xử lý nợ bị rủi ro hệ Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội 37 Báo cáo phịng Giao dịch NHCSXH Bến Cát, Bình Dương năm 2016 36 38 2.2.3 Pháp luật khoanh nợ, xóa nợ a Khoanh nợ Là việc NHCSXH chưa thu nợ khách hàng khơng tính lãi tiền vay phát sinh thời gian khoanh nợ38 b Xóa nợ (gốc, lãi) Là việc NHCSXH khơng thu phần tồn nợ gốc, lãi khách hàng dư nợ NHCSXH39 Quy trình khoanh nợ, xóa nợ bước thực tương tự quy trình gia hạn thẩm quyền xử lý nợ bị rủi ro Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXHVN Trong quy trình có bổ sung thêm nội dung bước sau: Bước 1: Người vay vốn gặp rủi ro nguyên nhân khách quan bị thiệt hại vốn tài sản từ 40% đến 100% sau hết thời gian khoanh nợ (kể trường hợp khoanh nợ bổ sung) mà khả trả nợ NHCSXH áp dụng biện pháp tận thu nguồn có khả toán, người vay viết đơn đề nghị xử lý nợ kèm giấy tờ có liên quan theo quy định Bước NHCSXH (phòng Giao dịch cấp huyện) chủ trì phối hợp với người vay vốn, tổ chức, cá nhân có liên quan tiến hành thẩm tra, lập biên xác nhận mức độ thiệt hại vốn tài sản người vay; kiểm tra tổng hợp hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro Hồ sơ lập 01 hồ sơ pháp lý biểu tổng hợp Sau gửi 01 liên biểu tổng hợp NHCSXH tỉnh Bước 3: NHCSXH cấp tỉnh tổng hợp đề nghị xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH nơi cho vay gửi; kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp thực tế hồ sơ xử lý nợ bị rủi ro phịng Giao dịch cấp huyện gửi Nếu cần, kiểm tra trực tiếp đến hộ vay; Sau đó, NHCSXH cấp tỉnh gửi hồ sơ Hội sở NHCSXH - Đối với khoanh nợ: 01 hồ sơ pháp lý 01 liên tổng hợp - Đối với xóa nợ: 01 hồ sơ pháp lý 01 liên tổng hợp Hồ sơ pháp lý phải kèm theo giấy tờ liên quan người vay trường hợp40 - Tờ trình đề nghị xử lý nợ bị rủi ro toàn chi nhánh nêu rõ nguyên nhân rủi ro; tình hình thiệt hại; số nợ bị rủi ro đề nghị xử lý; xác nhận tính xác, hợp lệ, hợp pháp hồ sơ đề nghị xử lý Bước Hội sở NHCSXH Điểm a, Khoản 2, Điều 6, Quy chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 50/2010/QĐTTg ngày 28/7/2010 Thủ tướng Chính phủ 39 Điểm a, Khoản 3, Điều 6, Quy chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 50/2010/QĐTTg ngày 28/7/2010 Thủ tướng Chính phủ 40 Điểm c, Khoản 2, Điều 8, Quy định xử lý nợ bị rủi ro hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội 38 39 - Kiểm tra hồ sơ pháp lý tổng hợp khoản đề nghị xử lý rủi ro toàn hệ thống Nếu đảm bảo tính pháp lý lập biểu tổng hợp khoản nợ bị rủi ro đề nghị khoanh nợ, xóa nợ biểu tổng hợp đề nghị xử lý khoản nợ rủi ro nguyên nhân khách quan trình Chủ tịch Hội đồng quản trị xem xét, định Trường hợp quy mơ đợt xóa nợ vượt Quỹ dự phòng rủi ro NHCSXH đề nghị Bộ Tài chủ trì, phối hợp Liên kiểm tra, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định - Sau cấp có thẩm quyền định Hội sở Chính thơng báo kết xử lý nợ rủi ro cách gửi định kèm danh sách khoanh nợ, xóa nợ đến NHCSXH nơi cho vay để thực biện pháp nghiệp vụ sau nhận định Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXHVN sau: + Đối với khoanh nợ ghi thời gian khoanh nợ vào sổ vay vốn hạch tốn từ tài khoản cho vay có liên quan sang tài khoản nợ cho vay khoanh - Đối với xóa nợ thực hạch tốn xóa nợ gốc lãi khoản vay thông báo xóa nợ c Thực tiễn áp dụng việc khoanh nợ, xóa nợ Trong thời gian qua, tác giả khảo sát thực tế NHCSXH Bình Dương phịng Giao dịch NHCSXH Bình Dương ghi nhận sau: - Khoanh nợ: Tính đến cuối năm 2016, NHCSXH tỉnh Bình Dương khoanh nợ tín dụng người nghèo cho 58 hộ với số tiền 259.018.080 đồng/48.613.105.709 đồng (0,53%) Trong đó: Thủ Dầu Một 19 hộ với số tiền 39.351.000 đồng, Thuận An 04 hộ với số tiền 31.554.080 đồng, Dĩ An 20 hộ với số tiền 123.060.000 đồng, Bến Cát 02 hộ với số tiền 12.000.000 đồng, Dầu Tiếng 12 hộ với 51.053.000 đồng, Phú Giáo 01 hộ với tiền 2.000.000 đ Vụ việc cụ thể: Tại Thị xã Bến Cát có 02 trường hợp khoanh nợ gốc, xóa nợ lãi theo Quyết định số 892/QĐ-TTg ngày 11/6/2014 Thủ tướng Chính phủ41: hộ Bà Phan Thị Hiền, xã Cây Trường, thị xã Bến Cát, Bình Dương vay ngày 15/9/2006 với số tiền 9.808.715 đồng khoanh nợ gốc 7.000.000 đồng, xóa nợ lãi 2.808.715 đồng Nguyên nhân người vay bỏ khỏi địa phương 02 năm khơng tìm địa sinh sống; hộ Bà Lê Ánh Thu, thị trấn Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, Bình Dương vay ngày 10/3/2009 với số tiền 5.842.725 đồng khoanh nợ gốc 5.000.000 đồng, xóa nợ lãi 842.725 đồng Nguyên nhân người vay tù khơng có người thừa kế 41 Báo cáo phòng Giao dịch NHCSXH thị xã Bến Cát, Bình Dương năm 2016 40 Trong 58 hộ NHCSXH Bình Dương khoanh nợ có nhiều ngun nhân khác như: hộ chăn nuôi gia súc bị chết dịch bệnh, chăn nuôi thua lỗ, trồng công nghiệp, hoa màu bị sâu bệnh phá hoại làm trồng bị chết mùa, thu lỗ, người vay chết già yếu khơng có sức lao động, người thừa kế cịn nhỏ người thừa kế khó khăn khơng có khả trả nợ, hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn khơng có khả trả nợ…Đồng thời, số tiền khoanh nợ nêu trên, tính đến 31/12/2016 có 01 vụ bị chiếm dụng Thị xã Dĩ An với số tiền 60.000.000 đồng Từ nguyên nhân trên, số tiền khoanh nợ chương trình cho vay hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao So với tổng dư nợ 259.018.080 đồng/1.405.888.000.000 đồng (0,018%); so với số tiền khoanh nợ tổng chương trình 259.018.080 đồng/378.000.000 chiếm 68%42 - Xóa nợ: NHCSXH Bình Dương lập hồ sơ xử lý nợ rủi ro nhận Thông báo xử lý nợ bị rủi ro nguyên khách quan đợt II năm 2016 ngày 14/12/2016 Tổng Giám đốc NHCSXHVN43 Xử lý xóa nợ cho 04 hộ thuộc địa bàn Thị xã Bến Cát huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương với số tiền xóa nợ cho vay ưu đãi hộ nghèo 40.962.678 đồng vay năm 2000, 2001, 2002: số tiền gốc 30.003.000 đồng, số tiền lãi 10.959.678 đồng: hộ Bà Bùi Thị Thành, hộ Bà Trần Mỹ Lệ, hộ Bà Nguyễn Thị Nhứt Xã Tân Hưng, thị xã Bến Cát, Bình Dương, hộ Ông Nguyễn Duy Quang xã Vĩnh Hòa, huyện Phú Giáo Nguyên nhân khách quan giải xóa nợ người vay lớn tuổi, già yếu, khơng cịn sức khỏe, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng nơi nương tựa, người thừa kế khơng có khả trả nợ, người vay, người thừa kế chết… 04 trường hợp nêu Chủ tịch hội đồng Quản trị NHCSXHVN áp dụng theo Khoản 3, Điều 5, Quy chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 Thủ tướng Chính phủ * Nhận xét Về bước quy trình khoanh nợ, xóa nợ theo quy định tác giả đánh giá phù hợp, áp dụng công minh bạch bước quy trình phải thực khách quan công tâm người thực thi pháp luật Vì thân bước quy trình khó đánh giá xác mức độ thiệt hại Do quy định phải định lượng mức độ thiệt hại nguyên nhân khách quan Trong thực tế có trường hợp trồng trọt, chăn ni khơng đảm bảo quy trình nên Báo cáo Ngân hàng Chính sách xã hội Bình Dương năm 2016 Cơng văn số 5421/NHCS-QLN ngày 14/12/2016 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam V/v thông báo xử lý nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan đợt II năm 2016 42 43 41 không đạt hiệu tới thời kỳ thu hoạch xảy thiên tai làm hoa màu, vật nuôi bị thiệt hại Đây hội để họ kê khai thiệt hại xem xét khoanh nợ người vay kê khai thiệt hại hoạt động kinh doanh từ nguồn sang nguồn vốn vay để xem xét khoanh nợ, chí mức độ thiệt hại thấp nhờ quen biết với cán thẩm định, đánh giá nên nâng mức thiệt hại…Việc chọn đối tượng vay người lớn tuổi với lực tổ chức sản xuất thấp, khơng có kiến thức xây dựng phương án sản xuất lâu dài nên sử dụng vốn vay không hiệu quả, bị rủi ro trở thành nợ xấu, khơng có khả trả nợ dẫn đến việc khoanh nợ xóa nợ Mặt khác, cán tín dụng gặp khó khăn việc thẩm định mức độ thiệt hại sở định lượng nên áp dụng định tính Đây hội cho việc xác định đối tượng khoanh nợ xóa nợ nên dễ rơi vào trường hợp xin – cho, có mối quan hệ tốt khéo léo người thân chọn giải quyết; người vay bị thiệt hại nặng đủ điều kiện khơng chọn giải việc dễ dẫn đến tranh chấp 2.2.4 Pháp luật thu hồi nợ NHCSXHVN ban hành quy trình thu hồi nợ hộ nghèo44 - Bên cho vay trực tiếp thu - Bên cho vay ủy thác cho tổ TK&VV * Thực tiễn áp dụng: Trong chương trình cho vay NHCSXH việc thu hồi vốn chương trình cho vay hộ nghèo khó khăn Do hộ nghèo đối tượng có thu nhập thấp nên việc chi phí sinh hoạt hàng ngày gặp nhiều khó khăn, số vốn vay thấp thực phương án sản xuất kinh doanh như: buôn bán nhỏ, hoạt động dịch vụ, chăn ni, trồng trọt…thì phải đầu tư ban đầu nhiều nguồn vốn vay Mặt khác, hộ nghèo chưa trải nghiệm nên gặp rủi ro như: kinh doanh người mua, hàng hóa tồn, dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, thất mùa…Họ khó thu hồi vốn vay có nguy vốn cao nên không đảm bảo việc trả lãi tiết kiệm hàng tháng Bên cạnh nhiều tổ TK&VV có Tổ trưởng hoạt động, chưa kiên tổ viên thiếu ý thức trả nợ Có trường hợp Tổ trưởng tổ TK&VV thu tiền tiết kiệm, tiền nợ gốc tổ viên hàng tháng không báo cáo đầy đủ nộp số tiền thu NHCSXH để trả nợ vay tổ viên dẫn đến việc chiếm dụng vốn Cụ thể: vụ bà Trương Thị Đẹp phường Đông Hịa, Dĩ An, Bình Dương thu 41 tổ viên với số tiền 369.131.000 đồng, vụ việc Công an Thị xã Dĩ An ban hành Quyết định số 252 ngày 04/04/2011 khởi tố bị can với nội dung "lợi dụng thu tiền 44 Hướng dẫn số 316/NHCS-KH ngày 02/5/2003 Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 42 tiết kiệm, tiền nợ gốc để chiếm đoạt tiền" Tòa án Thị xã Dĩ An, Bình Dương thụ lý Lãnh đạo đơn vị chưa thực quan tâm đến công tác tự kiểm tra, phúc tra thiếu kiểm tra đôn đốc đơn vị cấp Đó nguyên nhân dẫn đến nợ hạn chương trình cho người nghèo vay vốn thường chiếm tỷ lệ cao so với chương trình cho vay khác Hiện nay, NHCSXH tỉnh Bình Dương xác định số nợ hạn tín dụng người nghèo tính đến cuối năm 2016 1.606.846.240 đồng/48.613.105.709 đồng (3,3%); so với nợ hạn tổng chương trình 1.606.846.240 đồng/4.159.000.000 đồng (38,6%) * Nhận xét Các vụ việc thực tế địa bàn Bình Dương áp dụng việc khoanh nợ, xóa nợ nêu phần 2.2.3 cho thấy từ việc xét chọn đối tượng vay vốn cịn thiếu sót: người vay lớn tuổi, khơng có người thừa kế, phương án sản xuất kinh doanh không khả thi…; việc đôn đốc thu hồi nợ giai đoạn từ năm 2010 trở trước chưa chặt chẽ, kịp thời như: đến kỳ người vay chưa có khả trả lãi tiền tiết kiệm khơng có giải pháp thu Mặt khác, việc thu hồi vốn vay chủ yếu ủy thác cho tổ chức CT-XH, tổ chức giao cho tổ trưởng TK&VV thực thu nợ, tiền lãi, tiền tiết kiệm từ tổ viên nên việc quản lý tiền thu cịn nhiều thiếu sót như: việc quản lý tiền cá nhân tổ trưởng, sử dụng tiền thu không mục đích… 2.2.5 Giải pháp Trong tín dụng người nghèo NHCSXH thực khâu giải ngân khâu thu nợ, thu lãi thực việc gia hạn, khoanh nợ, xóa nợ người vay, việc đơn đốc thu nợ, thu lãi phần lớn ủy thác, riêng việc gia hạn, khoanh nợ, xóa nợ phối hợp tổ chức CT-XH, tổ TK&VV thực Để thực tốt tín dụng người nghèo hoạt động thu hồi nợ để giảm thiểu việc xử lý nợ rủi ro, NHCSXH quan liên quan cần thực nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp hoạt động thu hồi nợ đến hạn UBND, tổ chức CT-XH cấp xã + Phải lựa chọn kỹ đối tượng vay vốn: xác định đối tượng vay, phương án sản xuất kinh doanh; + Phải tuyên truyền rõ sách, quyền lợi nghĩa vụ người vay việc thu nợ, thu lãi NHCSXH yêu cầu người vay sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ, trả lãi hạn; phải tuyên truyền lợi ích việc thực hành gửi tiền tiết kiệm để họ có số tiền trả dần khoản tiền vay; 43 + Thực tốt việc thu lãi hàng tháng, cách đôn đốc Ban quản lý tổ TK&VV để thực tốt nhiệm vụ mình, việc làm vơ quan trọng thơng qua việc thu lãi hàng tháng, Ban quản lý Tổ TK&VV thường xuyên nhắc nhở người vay sử dụng vốn mục đích, hiệu quả, đồng thời việc trực tiếp đối chiếu nợ vay NHCSXH với người vay để phát kịp thời sai sót; làm tốt công tác thu tiền gửi hộ vay để tạo nguồn vốn trả nợ gốc lãi cho ngân hàng đến hạn; + Thông báo nợ đến hạn trước 03 tháng cho hộ vay để chuẩn bị tiền trả nợ cho Ngân hàng; + Thực đôn đốc việc thu hồi nợ gốc theo phân kỳ thu nợ gốc đến hạn cuối để tạo thói quen cho hộ vay có ý thức trả dần, giảm áp lực trả nợ đến hạn, số vốn thu sử dụng cho vay quay vòng địa phương (trừ trường hợp khơng có nhu cầu vay), hạn chế tối đa nợ hạn phát sinh, - Nhóm giải pháp hoạt động thu hồi nợ xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH thường xuyên phân tích, đánh giá thực trạng khả thu hồi khoản cho vay, phải đánh giá thực trạng 100% nợ hạn, nợ khoanh nợ đề nghị xóa để có giải pháp thu hồi xử lý cho phù hợp, cụ thể: + Đối với nợ hạn, nợ khoanh đến hạn có khả thu hồi giao cho Tổ trưởng tổ TK&VV tổ chức CT-XH đôn đốc hộ vay trả nợ; + Đối với nợ hạn 90 ngày, mà người vay thiếu ý thức trả nợ Tổ TK&VV lập Danh sách gửi tổ chức CT-XH phối hợp với cán tín dụng NHCSXH xác định rõ thực trạng tính chất việc nợ hạn thông qua việc việc kiểm tra để xác định tình hình tài người vay Trường hợp người vay gặp khó khăn tài bị thiệt hại tài sản thiên tai, dịch bệnh…thì cán tín dụng NHCSXH hướng dẫn người vay lập thủ tục xin gia hạn nợ; trường hợp người vay có khả trả nợ chây lỳ, đề nghị UBND cấp xã đôn đốc thực biện pháp thu hồi nợ trực tiếp Đối với trường hợp nên áp dụng biện pháp vận động chính, mức độ cao áp dụng biện pháp hành chính; + Đối với nợ hồn tồn khơng có khả thu hồi bị rủi ro nguyên nhân khách quan, phối hợp với thành phần liên quan lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ theo quy định Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHCSXH ban hành quy định xử lý nợ bị rủi ro hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội Áp dụng việc khoanh nợ xóa nợ; + Thường xuyên củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng; nâng cao chất lượng giao dịch lưu động xã; tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội nhằm phát hiện, chỉnh sửa kịp thời sai sót phát có biện pháp xử lý thu hồi nợ hạn 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Trong hoạt động tín dụng người nghèo, NHCSXHVN nhà nước giao vốn ngân sách nhà nước để phục vụ người nghèo, tổ chức tín dụng phải bảo đảm nguồn vốn vay sử dụng có hiệu nên hoạt động giải ngân thu hồi nợ theo hợp đồng tín dụng khâu quan trọng Việc quy định pháp luật hoạt động giải ngân, thu hồi nợ rõ ràng, chi tiết thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động nhiều thiếu sót như: giải ngân khơng người vay, chậm trễ việc thu hồi nợ, chiếm dụng vay vốn thông qua việc thu hồi nợ, sử dụng vốn vay khơng mục đích… Chính vậy, qua phân tích, đánh giá kết đạt từ hoạt động hạn chế, bất cập hoạt động giải ngân, thu hồi nợ để từ cần bổ sung, sửa đổi quy trình khâu Mặt khác, đề giải pháp phù hợp khâu, kiến nghị để hoàn thiện quy định văn quy phạm pháp luật 45 KẾT LUẬN Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 22/11/2014 tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Từ sở này, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Bộ Lao động - Thương binh xã hội ban hành Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 đưa tiêu chí xác định hộ nghèo từ tiếp cận đơn chiều sang tiếp cận đa chiều Do vậy, từ khâu xác định đối tượng vay vốn gặp nhiều khó khăn nên khâu thẩm định hồ sơ vay, khâu giải ngân, khâu thu hồi nợ trình áp dụng pháp luật hành gặp nhiều lúng túng; thực tiễn áp dụng pháp luật thời gian qua có hạn chế, bất cập phân tích chương I, II Để khắc phục hạn chế, bất cập, tác giả đề xuất nhóm giải pháp khâu để giúp cho việc điều chỉnh quy định pháp luật tín dụng người nghèo nói riêng hồn thiện pháp luật nói chung Đồng thời để việc áp dụng pháp luật chuẩn xác đáp ứng với yêu cầu đặt nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng người nghèo Tuy nhiên, hoạt động tín dụng người nghèo có phạm vi tương đối rộng, với góc nhìn người công chức ngành Lao động - Thương binh xã hội nên việc nghiên cứu nhiều hạn chế, tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp Giáo sư, Tiến Sĩ Mai Hồng Quỳ, quý thầy cô bạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc Hội ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc Hội ban hành ngày 16 tháng năm 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 Quốc Hội ban hành ngày 16 tháng năm 2010 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2015 Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22-11-2014 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Chính Phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam 10 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm 11 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 12 Nghị định số 8019/VBHN-BTP ngày 10/12/2013 Chính phủ giao dịch bảo đảm 13 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ tổ chức hoạt động tra, giám sát ngành ngân hàng 14 Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 15 Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội 16 Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 17 Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội 18 Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 – 2020 19 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 20 Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 21 Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 Bộ Tài hướng dẫn thực quy chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 Thủ tướng Chính phủ 22 Thơng tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH ngày 05/9/2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm 23 Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 24 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 25 Thông tư số 02/2008/TT-NHNN ngày 02/4/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam 26 Thông tư số 41/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 23/2013/TT-NHNN ngày 19/11/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc tổ chức tín dụng nhà nước trì số dư tiền gửi Ngân hàng Chính sách xã hội 27 Thơng tư số 21/VBHN-NHNN ngày 21/01/2016 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc tổ chức tín dụng nhà nước trì số dư tiền gửi Ngân hàng Chính sách xã hội 28 Quyết định số 529/QĐ-LĐTBXH ngày 06/5/2014 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013 29 Quyết định số 1294/QĐ-LĐTBXH ngày 10/9/2015 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014 30 Quyết định số 756/QĐ-LĐTBXH ngày 03/6/2015 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc phê duyệt kế hoạch tổng điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 31 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 32 Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi Điều Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 33 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 34 Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 34 Quyết định số 20/VBHN-NHNN ngày 22/5/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 36 Quyết định số 783/QĐ-HĐQT ngày 29/7/2003 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành quy chế tổ chức hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn 37 Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành quy định xử lý nợ bị rủi ro hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội 38 Hướng dẫn số 316/NHCS-KH ngày 02/5/2003 Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo 39 Hướng dẫn số 243/NHCS-TD ngày 18/02/2009 Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn quy trình phát hành sổ vay vốn phát hành biên lai thu lãi tiền vay 40 Hướng dẫn số 1520/NHCS-TDNN ngày 15/6/2009 Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn thực cho vay ưu đãi lãi suất hộ nghèo 61 huyện nghèo 41 Hướng dẫn số 2478/NHCS-TDSV ngày 04/9/2009 Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống ngân hàng sách xã hội 42 Hướng dẫn số 720/NHCS-TDNN-HSSV ngày 29/3/2011 Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội sửa đổi, bổ sung, thay số điểm văn hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác 43 Hướng dẫn số 4325/NHCS-TDNN ngày 25/12/2014 Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn thực cho vay vốn theo định số 48/2014/QĐ-TTg ngày 28/8/2014 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà phòng, tránh bão, lụt khu vực miền trung 44 Nghị số 47/2015/NQ-HĐND8 ngày 11/12/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh bình dương giai đoạn 2016 - 2020 sách bảo lưu hộ thoát nghèo 45 Quyết định số 65/2015/QĐ-UBND ngày 23/12/2015 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương việc quy định chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 – 2020 sách bảo lưu hộ nghèo 46 Công văn số 4751/UBND-VX ngày 29/12/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương việc chuyển nguồn vốn cho vay tín dụng sách năm 2015 47 Công văn số 3756/UBND-VX ngày 10/10/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương việc thực Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư tín dụng sách xã hội B Các tài liệu khác 48 Giáo trình Luật Ngân hàng, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 49 Báo cáo kết hoạt động năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 50 Báo cáo kết hoạt động năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 51 Báo cáo kết hoạt động năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Bình Dương 52 Báo cáo kết hoạt động năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Bình Dương C Các website tham khảo 53 http://www.hcmulaw.edu.vn 54 http://www.baohaugiang.com.vn 55 http://www.baotayninh.vn 56 http://www.baovinhlong.com.vn 57 http://www.baoquangngai.vn 58 http://www.sbv.gov.vn 59 http://www.giadinhvietnam.com 60 http://www.tapchicongsan.org.vn 61 http://www.luattaichinh.wordpress.com 62 http://www.ilssa.org.vn 63 http://www.kinhtetrunguong.vn 64 http://www.vbsp.org.vn 65 http:/www.gso.gov.vn 66 http://www.baomoi.com 67 http://www.baonghean.vn 68 http://www.molisa.gov.vn ... I: áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng người nghèo giai đoạn xác định đối tượng vay, thẩm định hồ sơ vay Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chương II: áp dụng pháp luật hoạt động tín dụng người. .. HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ XN LÃM THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật. .. pháp luật hoạt động tín dụng sách xã hội nói chung, tín dụng sách xã hội người nghèo nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài Thông qua khảo sát nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tín