Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật việt nam

75 16 0
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHÂU THI■VÂN BẢO H ộ QUYỂN SỞ HŨU CÔNG NGHIỆP Đ ối VỚI BÍ MẬT KINH DOANH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38.30 ’ LUÂN VĂN THAC • SỸ LUÂT • HOC • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN t h ị q u ế a n h THƯ VI ỆN TRƯỚNG ĐAI HOC LÙÂÌ HA NỊI PHỊNG ĐOC HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN sở HŨU cơng NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh 1.2 13 M ối quan hệ bí mật kinh doanh với đối tượng khác quyền sở hữu trí tuộ Chương 2: Khái niệm quyền sở hữu cơng nghiệp bí kinh doanh 1.3 19 NHŨNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HŨU CÔNG NGHIỆP Đ ố i VỚI BÍ MẬT KINH DOANH 2.1 Các điều kiện để bí mật kinh doanh bảo hộ 2.2 Căn phát sinh chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp đối vói bí mật kinh doanh 2.3 Chương 3: 24 28 N ội dung quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh 2.4 24 Bảo vệ bí mật kinh doanh 34 43 ĐỊNH HUỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH 62 3.1 Định hướng chung 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện 65 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI NĨI ĐẨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Trong trình phát triển xã hội, bắt đầu xuất sản xuất hàng hoá kinh doanh trở thành nghề độc lập, thương nhân bắt đầu tích luỹ cho kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh (know - how) đồng thời tìm tịi, sáng tạo bí quyết, kỹ riăng để trì phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh Tính cạnh tranh sản xuất thương mại đòi hỏi thương nhân phải có ưu định để cạnh tranh với thương nhân khác Yêu cầu dẫn đến việc thương nhân phải giữ bí mật kỹ năng, kinh nghiệm tích luỹ bí quyết, kỹ mà họ sáng tạo truyền cho cháu họ Những kỹ năng, kinh nghiệm, bí giữ bí mật bí mật kinh doanh mà bàn tới ngày Trong kinh tế đại, cạnh tranh sản xuất kinh doanh ngày khốc liệt Lợi cạnh tranh ngày khơng cịn nằm chủ yếu tài nguyên thiên nhiên lao động rẻ, mà nghiêng tiềm lực tri thức công nghệ Xu hướng làm cho nhà sản xuất ngày quan tâm đến việc sản xuất sản phẩm có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao địi hỏi nhà nước phải có định hướng, tác động bảo hộ định cho nhà sản xuất kinh doanh đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo khoa học - công nghệ Trên giới, sản phẩm trí tuệ bảo hộ từ lâu Cùng với phát triển xã hội tri thức, nhà nước sử dụng nhiều hình thức khác để bảo hộ cho sản phẩm trí tuệ khác Các sản phám trí tuệ có liên quan đến kinh doanh hoạt động kinh doanh bảo hộ cách cấp patent cho sáng chế, cho giải pháp hữu ích sản xuất cấp patent cho kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hố Tuy nhiên, bên cạnh việc nhờ đến hình thức bảo hộ pháp luật để bảo vệ sản phẩm trí tuệ lợi ích mình, chủ thể kinh doanh tự giữ bí mật sản phẩm trí tuệ khác họ nhận thấy số trường hợp việc giữ bí mật tạo lợi cạnh tranh cho họ Chính vậy, để đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh tron? môi trường lành mạnh, đảm báo cho doanh nghiệp tự tìm tịi sáng tạo sản phẩm trí tuệ có vị cạnh tranh xứng đáng với đầu tư tài sản trí tuệ mà họ bỏ ra, nhà nước bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh doanh hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh coi hành vi có tính chất cạnh tranh khơng lành mạnh, cấp độ quốc tế, bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh cho chủ thể kinh doanh bao hàm hành bảo hộ bí mật kinh doanh cho chủ thể kinh doanh ghi nhận từ năm 1900 Cho đến 1994, nước ký kết Hiệp định TRIPs để bảo hộ khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ thơng tin bí mật hoạt động sản xuất kinh doanh bảo hộ đối tượng riêng biệt quyền sở hữu trí tuệ Ớ Việt Nam, Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ ghi nhận cam kết việc bảo hộ thông tin bí mật cho chủ thể kinh doanh phía Hoa Kỳ địi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật để thực thi cam kết Đáp ứng yêu cầu để phù hợp với pháp luật quốc tế, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị Định 54/2000/NĐ - CP ghi nhận bảo hộ bí mật kinh doanh với tư cách đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Như vậy, pháp luật quốc gia luật quốc tế, bí mật kinh doanh thừa nhận với tư cách đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng Tuy vậy, Việt Nam, đối tượng xa lạ lý luận lẫn thực tiễn Chính vậy, tiếp cận góc độ khoa học pháp lý đối tượng nhằm nâng cao nhận thức pháp luật thực định lý luận khoa học đối tượng nhu cầu có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho tới nay, nước ta chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đồng tồn diện bí mật kinh doanh với tư cách đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Các nghiên cứu bí mật kinh doanh dừng lại việc nghiên cứu vài khía cạnh riêng lẻ báo tạp chí nước trình bày hội thảo khoa học bí mật kinh doanh Cục sở hữu trí tuệ tổ chức, bao gồm nghiên cứu tác giả sau: - Tác giả Nguyễn Thị Quế Anh có “Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh hoàn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam” đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Kinh :tế Luật số năm 2004 Trong viết tác giả giới thiệu sơ lược hệ thống pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Irên giới đặc trưng quyền sở hữu cồng nghiệp bí mật kinh doanh mối lương quan so sánh với đối tượng khác quyền sở hữu công nghiệp Trong viết này, tác giả số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu việc bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam - Tác giả Kiều Thị Thanh Nguyễn Thị Hằng có viết “Quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh đăng Tạp chí luật học số 3/2002 Trong viết hai tác giả quy định pháp luật bí mật kinh doanh quy định Nghị Định 54/2000/NĐ - CP để phân tích số hạn chế pháp luật bí mật kinh dổanh Việt Nam theo quy định Nghị định 54/2000/NĐ - CP - Nghiên cứu bí mật kinh doanh với đối tượng khác nhiều tác giả thể sách “Bảo hộ sở hữu trí tuệ Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn” Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Hồng Hạnh chủ biên Trong sách tác giả khơng tương thích pháp luật Việt Nam bảo hộ bí mật kinh doanh với Hiệp định TRIPs Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Như vậy, thấy khoa học pháp lý bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam phát triển bước Nghiên cứu tác giả nói đóng góp vào khoa học pháp lý Việt Nam số khía cạnh định Nhung xét cách tồn diện nghiên cứu chưa đáp ứng nhu cầu nhận thức xã hội nói chung đối tượng Nghĩa thực tế có nhiều khía cạnh liên quan đến bí mật kinh doanh chưa xem xét đến Đây lý thứ hai khiến tác giả chọn nghiên cứu đề tài “ Bảo hộ bí mật kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam” khoá luận tốt nghiệp thạc sĩ Phạm vi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ đề tài: Mục đích luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận bí mật kinh doanh, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành nhằm thiếu sót, khiếm khuyết kiến nghị phương hướng giải pháp hồn thiện Với mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận thực tiễn bí mật kinh doanh bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam giới - Nghiên cứu pháp luật thực định, so sánh pháp luật thực định Việt Nam với pháp luật nước giới Điều ước quốc tế bảo hộ bí mật kinh doanh - So sánh, đánh giá phân tích để thiếu sót, khiếm khuyết đề kiến nghị giải pháp hoàn thiện Với đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật thực định bí mật kinh doanh, cụ thể bao gồm vấn đề s‘au: - Những vấn đề lý luận bí mật kinh doanh : Cơ sở lý luận thực tiễn việc bảo hộ bí mật kinh doanh; khái niệm bí mật kinh doanh quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh; mối quan hệ bí mật kinh doanh với đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ; - Thực trạng quy định pháp luật hành bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh sở đề phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hành bảo hộ bí mật kinh doanh Trong trình nghiên cứu tác giả sâu nghiên cứu vấn đề lý luận bí mật kinh doanh phương thức bảo vệ bí mật kinh doanh biện pháp dân sự, hành chính, hình theo quy định pháp luật Việt Nam nhằm giải số vấn đề lý luận thực trạng pháp luật Việt Nam việc bảo hộ đối tượng Phương pháp nghiên cứu đề tài: Để nghiên cứu đề tài này, tác giả đứng giới quan phưưng pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mác - Lênin Trong trình nghiên cứu, vấn đề cụ thể đề tài, tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp phân tích, so sánh, diễn dịch, quy nạp để đạt kết nghiên cứu Bô cục luận văn: Ngồi phần Lời nói đầu, phần Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dang luận văn trình bày ba chương có kết cấu chi’ tiết sau: Chương I: Khái quát chung quyền sở hữu cơng nghiệp đối vói bí mật kinh doanh 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc bảo hộ bí mật kinh doanh 1.2 Khái niệm bí mật kinh doanh, quyền sở hĩai cơng nghiệp bí mật kinh doanh 1.3 So sánh bí mật kinh doanh với đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ Chương II: Những quy định pháp luật bảo hộ quyền sỏ' hữu công nghiệp đơi với bí mật kinh doanh 2.1 Các điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh 2.2 Căn phát sinh chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh 2.3 Nội dung quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh 2.4 Bảo vệ bí mật kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam Chương III: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối vói bí mật kinh doanh 3.1 Định hướng chung 3.2 Giải pháp hoàn thiện Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỂ QUYỂN sở HŨU c ô n g n g h iệ p ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH 1.1 C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN c ủ a v iệ c b ả o h ộ q u y ể n SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP Đ ố i VỚI BÍ MẬT KINH DOANH 1.1.1 Khuyến khích hoạt động nghiên cứu sáng tạo Một quan điểm ]ý luận làm sở, tảng cho việc bảo hộ bí mật kinh doanh luận điểm cho bảo hộ bí mật kinh doanh khuyến khích hoạt động nghiên cứu sáng tạo Paul Romer, nổ lực nhằm chứng minh nước phát triển hoàn toàn có khả sử dụng ưu điểm tiến cơng nghệ có, Romer giả định tiến cơng nghiệp địi hỏi hoạt động phối hợp, hướng tới lợi nhuận tạo hai phận riêng biệt: (a)những đặc trưng kỹ thuật cụ thể sáp nhập vào sản phẩm có khả nhận độc quyền sáng chế đưa vào sản xuất, loai trừ hoat động hãng khác khỏi hoat động đó; (b) sư giác ngộ đặc trưng nói sản phẩm cơng cộng.’ Để khuyến khích người tổ chức tham gia tạo tri thức truyền thống, nguyên tắc loại trừ phải viện dẫn ô n g lập luận có hai cách để loại trừ người khác: thứ giữ bí mật tri thức thứ hai viện dẫn pháp luật có hiệu lực sở hữu trí tuệ [2, tr 30] Có nhiều ý kiến phản bác lại quan điểm này, cho dường bảo hộ bí mật kinh doanh kìm hãm khơng phải thúc đẩy hoạt động nghiên cứu sáng tạo Những người phản bác lại quan điểm cho rằng: để thúc đẩy hoạt động sáng tạo kinh doanh thương mại đòi hỏi phải thúc đẩy tự cạnh tranh việc cho phép sử dụng không hạn chế ý tướng khu vực cơng cộng Trong đó, việc bảo hộ bí mật kinh doanh (kể bảo hộ sáng chế) lại cho phép chủ sở hữu độc quyền mức độ định ý tưởng (các sản phẩm trí tuệ) Riêng bí mật 58 - Hành vi vi phạm nghĩa vụ bảo mật liệu thử nghiệm nộp đơn xin cấp phép kinh doanh, lưu hành dược phẩm, nơng hố phẩm cơng chức có thẩm quyền; - Hành vi cấp phép kinh doanh, lưu hành dược phẩm nơng hố phẩm cho người nộp đơn muộn theo quy định pháp luật - Hành vi vi phạm nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin, tàiliệu khách hàng quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức giám định giao có liên quan đến vụ việc giải cá nhân tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ - Hành vi vi phạm nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin bí mật biết thực việc giám định tổ chức giám định - Hành vi vi phạm nghĩa vụ giữ kín bí mật thơng tin vềviệc xincấpiVăn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cá nhân tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ phép cơng bố theo quy định pháp luật Cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bí mật kinh doanh bị buộc phải chấm dứt hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức phạt cảnh cáo phạt tiền hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, tuỳ tính chất mức độ xâm phạm, tổ chức cá nhân xâm phạm bí mật kinh doanh cịn bị áp dụng biện pháp đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm Việc áp dụng biện pháp hành thuộc thẩm quyền quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Uỷ ban nhân dân cấp Trong trường hợp cần thiết quan áp dụng biện pháp ngãn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định pháp luật Trong trường hợp hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi bị áp dụng biện pháp xử lý hành lĩnh vực cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh song song với biện pháp dân 59 2.4.2.4 Xử lỷ hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh biện pháp hỉnh Theo Điều 212 - Luật SHTT “Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy đinh pháp luật Trên thực tế nước có kinh tế thị trường phát triển, hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh xảy thường xuyên phố biến, gây thiệt hại lớn cho chủ thể bị xâm phạm Chẳng hạn, gần đây, nhân viên phịng quản trị Cơng ty nước giải khái hàng đầu giới đánh cắp thông tin số nguyên liệu sản phẩm chào bán cho đối thủ cạnh tranh lớn công ty PepsiCo.[16] Hoặc công ty máy tính Mỹ Apple bị nhân viên làm việc theo thời vụ tự ý đưa thiết kế, hình ảnh đặc tính kỹ thuật sản phẩm Power Mac G4 lên Internet [16] Điều gây thiệt hại có khả gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Vì vậy, nước có kinh tế thị trường phát triển, pháp luật hình nước ln dành quy định riêng cho tội phạm xâm phạm bí mật kinh doanh (Chẳng hạn Mỹ có Luật Chống gián điệp kinh tế) Ở nước ta, kinh tế thị trường thời kỳ Vi vậy, chủ thể chưa quan tâm nhiều đến việc giữ gìn bí mật kinh doanh hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh có đủ yếu tố cấu thành tội phạm chưa có Hơn nữa, pháp luật hình Việt Nam chưa có quy định riêng tội phạm xâm phạm bí mật kinh doanh Đây vấn đề mà pháp luật hình Việt Nam cần phải quan tâm xây dụng cho phù hợp với pháp luật nước khác xu phát triển chung kinh tế Theo quy định pháp luật hình hành, tội phạm xàm phạm sở hữu trí tuệ nói chung quy định chương “ Các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế” Trons quy định tội xâm phạm sở hữu trí tuệ khơng có quy định riêng cho tội phạm xâm phạm bí mật kinh doanh Điều bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu nước ta bí mật 60 kinh doanh bị xâm phạm thực tế cịn bí mật kinh doanh bảo hộ năm 2000 Nghị Định 54/2000/NĐ - CP Trong Bộ luật hình 1999, tội phạm xâm phạm đến bí mật kinh doanh xử lý theo quy định Điều 171 Bộ luật hình Tuy nhiên, chiếu theo quy định điều hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh khó xử lý Điều xuất phát từ hai lý do: Một là, pháp luật hình Việt Nam chi truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm cá nhân hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh thực cá nhân pháp nhân; hai là, hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh cá nhân khơng phải nhàm mục đích kinh doanh Trong trường hợp thứ hai này, hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh giống hành vi trộm, lừa đảo, cưỡng đoạt tài sản, mà tài sản bị trộm, bị lừa đảo, bị cưỡng đoạt tài sản trí tuệ Theo quy định Bộ luật dân 2005, tài sản khái niệm bao hàm quyền tài sản, có quyền tài sản trí tuệ Với cách hiểu vậy, có hành vi xâm phạm quyền chủ thể tài sản bí mật kinh doanh áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm xâm phạm quyền sở hữu để xét xử hay khơng? Chẳng hạn, có hành vi cá nhân, lút làm vơ hiệu hố biện pháp bảo mật chủ sở hữu người kiểm sốt hợp pháp bí mật kinh doanh nhằm tiếp cận thu thập bí mật kinh doanh, sau bán cho tổ chức cá nhân khác Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh ví dụ rõ ràng thoả mãn hành vi khách quan cấu thành tội phạm tội trộm cắp tài sản quy định Điều 138 - Bộ luật hình Một ví dụ khác hành vi cá nhân thủ đoạn gian dối tiếp cận, thu thập bí mật kinh doanh từ người kiểm sốt hợp pháp bí mật kinh doanh tổ chức cá nhân khác Hành vi xem hành vi khách quan cấu thành tội phạm tội lừa.đáo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 139 - Bộ luật hình Hoặc hành vi cá nhân mục đích kinh doanh mà sử dụng trái phép bí mật kinh doanh người khác biết pháp luật bắt buộc phải biết bí mật kinh 61 doanh người khác giống với hành vi khách quan tội sử dụng trái phép tài sản người khác quy định Điều 142 - Bộ luật hình 1999 Như vậy, mặt lý luận, hồn tồn khẳng định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh bị xử lý theo pháp luật hình sở quy định pháp luật hành Tuy nhiên, thực tế, quy định tội phạm xâm phạm sở hữu pháp luật hình từ xưa đến chí dùng để xử lý hành vi xâm phạm loại tài sản khác Hơn nữa, hình phạt quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu chưa phù hợp áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu dối với bí mật kinh doanh Chính vậy, trước mắt, nên ban hành văn hướng dẫn việc áp dụng quy định sẵn có Bộ luật hình 1999 để xử lý hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm Điều thực cần thiết nhằm xử lý hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh đảm bảo quyền chủ thể tổ chức cá nhân, tránh bỏ lọt tội phạm, v ề lâu dài, nên có quy định riêng Bộ luật hình để xử lý hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 62 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỂ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG: 3.1.1 Bảo đảm tính thống nhất, minh bạch đầy đủ pháp luật nhằm bảo hộ có hiệu quyền chủ thể tổ chức, cá nhân đối vói bí mật kinh doanh, ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh, đặc biệt hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh có mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh Một khía cạnh quan trọng để đánh giá hoàn thiện hệ thống pháp luật chế định pháp luật tính thống nhất, đầy đủ, rõ ràng cụ thể mặt nội dung quy phạm pháp luật nhà nước ban hành Nghĩa phải đảm bảo hệ thống hay chế định pháp luật đó, quan hệ xã hội hay khía cạnh quan hệ xã hội cần điều chỉnh có quy phạm pháp luật để điều chỉnh Mặl khác, quy phạm pháp luật ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phải nằm mối liên hệ thống với nhau, tránh mâu thuẫn chồng chéo mặt nội dung đồng thời phải đủ rõ ràng, cụ thể để áp dụng Bên cạnh đó, thực tiễn thi hành pháp luật, hiệu điều chỉnh pháp lý quan hệ xã hội pháp luật hiệu lực thực tế quy phạm pháp luật phụ thuộc lớn vào tính thống nhất, đồng bộ, đầy đủ, rõ ràng cụ thể nội dung quy định pháp luật Luật SHTT 2005 đời đánh dấu bước tiến hoàn thiện pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh nói riêng Luật sở hữu trí tuệ bao gồm 222 điều với bốn Nghị định hướng dẫn thi hành tạo khung pháp lý tương đối đầy đủ phù hợp để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Riêng bí mật kinh doanh, ngồi quy định chung dành cho tất đối tượng sở hữu trí truệ sở hữu cơng nghiệp, Luật SHTT dành số 63 điều để quy định bí mật kinh doanh Những điều luật ỏi quy định số vấn đề bí mật kinh doanh điều kiện để bảo hộ, quyền sử dụng bí mật kinh doanh, hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh số vấn đề có liên quan khác Những quy định mở khung pháp lý để bảo hộ bí mật kinh doanh, phù hợp với đòi hỏi hội nhập xu hướng phát triển quan hệ xã hội nước Tuy nhiên, mối tương quan với đối tượng sở hĩru cơng nghiệp khác quy định pháp luật bí mật kinh doanh cịn ỏi Nguyên nhân việc quy định khiêm tốn bắt nguồn từ việc đối tượng bí mật kinh doanh đối tượng mẻ Việt Nam thực tiễn vấn đề xã hội liên quan đến đối tượng chưa nhiều; vấn đề nảy sinh từ thực tiễn pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh cịn so với đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ Trong xu hướng phát triển chung xã hội nay, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, việc kinh doanh thị trường trở nên khốc liệt quan hệ xã hội xung quanh đối tượng bí mật kinh doanh diễn thường xun hơn, vậy, cần phải có đầy đủ quy định nhằm điều chỉnh cách kịp thời, đầy đủ quan hệ xã hội Hơn nữa, quy định pháp luật hành Luật SHTT bảo hộ bí mật kinh doanh cịn chưa đủ cụ thể, rõ ràng để áp dụng, nhiều quy định cịn chưa đầy đủ, hồn thiện Chính vậy, cần phải sớm hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh nhằm đạt hiệu cao việc bảo hộ đối tượng 3.1.2 Bảo đảm tương thích pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam với Điều ước quốc tê song phương đa phương mà Việt Nam ký kết tham gia pháp luật nước có kinh tê thị trường phát triển khác Ngày 07/11/2006 vừa qua Việt Nam thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) Điều có nghĩa phải sửa đổi hệ thống pháp luật nói chung pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh nói riêng cho phù hợp phù hợp mức tối thiểu điều khoản có 64 Hiệp định tổ chức (đặc biệt Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuê - TRIPs) Ngồi ra, cịn phải thực điều ước song phương ký kết với nước khác (đặc biệt Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ) Trên thực tế, việc bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam chưa tương thích với Hiệp định TRIPs Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ phạm vi đối tượng bảo hộ Chính việc hồn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh phải đảm bảo cho pháp luật Việt Nam bảo hộ bí mật kinh doanh phù hợp với Hiệp định nói 3.1.3 Tăng cường hợp tác quốc tẻ tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước bảo hộ bí mật kinh doanh Trên giới, nước phát triển việc bảo hộ bí mật kinh doanh đầu đầu kỷ XIX Trong thị trường cạnh tranh khốc liệt, việc giữ bí mật ý tưởng công nghệ trở nên quan trọng nhằm đảm bảo ưu cạnh tranh doanh nghiệp Các quan hệ xã hội phát sinh xung quanh việc xác lập, trì giải tranh chấp có liên quan đến bí mât kinh doanh nước sơi động Chính vậy, pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh nước phát triển hoàn thiện sở vận động quan hệ xã hội nội tại, đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ nội Ngược lại, nước ta, hình thành kinh tế thị trường Thực tế Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu bí mật kinh doanh cịn non trẻ; doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm mức đến tài sản bí mật kinh doanh Tuy vậy, thời gian, tới, với xu phát triển chung giới phát triển nước, quan hệ xã hội liên quan đến bí mật kinh doanh nảy sinh phát triển cách mạnh mẽ Cho nên, để điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh từ việc bảo hộ bí mật kinh doanh thời gian tới, cần phải tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm điều chỉnh, bảo hộ nước phát triển, đặc biệt kinh nghiệm việc Ihực thi quyền sở hữu bí mật 65 kinh doanh Điều giúp “đón” hướng phát triển quan hệ xã hội xây dựng quy phạm pháp luật phù hợp để sẩn sàng điều chỉnh quan hệ xã hội 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIÊN: Việc hồn thiện bảo hộ quyền sở hĩm công nghiệp phải việc hoàn thiện quy định pháp luật hành Theo tác giả, pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh cần phải sửa đổi bổ sung vấn đề cụ thể sau: 3.2.1.MỞ rộng phạm vi đối tượng bảo hộ Trong Hiệp định TRIPs Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ghi nhận bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thơng tin kín (thơng tin bí mật) Theo cách hiểu thơng tin kín (thơng tin bí mật) Hiệp định phạm vi bảo hộ tất thơng tin có tính bí mật, có giá trị chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết Như vậy, thông tin kín (thơng tin bí mật) hiểu khơng thông tin thu từ hoạt động đầu tư, tài chính, trí tuệ mà cịn thơng có giá trị khác Giới hạn bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam phạm vi thông tin thu từ hoạt động đầu tư, tài chính, trí tuệ Có nghĩa thơng tin khác có giá trị thương mại nằm ngồi hoạt động đầu tư, tài chính, trí tuệ khơng bảo hộ Vì vậy, cần mở rộng phạm vi thơng tin bảo hộ với Hiệp định TRIPs Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 3.2.2 Hoàn thiện khái niệm bí mật kinh doanh Khái niệm bí mật kinh doanh quy định Luật SHTT chưa phản ánh hết đặc điểm chất bí mật kinh doanh thực tế Trên sở tìm hiểu đặc điểm chất của bí mật kinh doanh thực tế tham khảo khái niệm “bí mật thương mại” pháp luật Mỹ số nước khác, tác giả đề nghị sửa khái niệm bí mật kinh doanh sau: ubí mật kinh doanh loại thơng có khả sử dụng troiìíỊ kiníì 66 doanh, có giá trị có tính bí mật đủ đ ể mang lại lợi th ế cho người có biết có sử dụng loại thơng tin hoạt động kinh doanh họ ” 3.2.3 Hoàn thiện quy định điều kiện đẽ thông tin bảo hộ với tư cách bí mật kinh doanh Trong Luật SHTT hành có quy định điều kiện để thơng tin bảo hộ với tư cách bí mật kinh doanh Tuy nhiên điều kiện số hạn chế định Thứ nhất, điều kiện để thông tin bảo hộ với tư cách bí mật kinh doanh chưa phù hợp với yêu cầu Hiệp định TRIPs Điều kiện để thông tin bảo hộ với tư cách thơng tin bí mật hai hiệp định tính bí mật, có giá trị có tính bí mật chủ sở hữu bảo hộ bàng biện pháp phù hợp với thực tế Điều kiện để thông tin bảo hộ nước ta tính giá trị mà khơng phải hiểu biết thông thường mang lại lợi cho người biết sử dụng bí mật kinh doanh hoạt động kinh doanh Thứ hai, điều kiện để thông tin bảo hộ chung chung mơ hồ văn hướng dẫn thi hành Luật SHTT chưa có quy định hướng dẫn, giải thích Vì vậy, cần phải hoàn thiện quy định theo hướng: trước mất, cần phải có quy định hướng dẫn, giải thích điều kiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật thời gian tới; lâu dài cần sớm sửa đổi quy định hành cho phù hợp với Hiệp định TRIPs Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 3.2.4 Hoàn thiện quy định xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp đối vói bí mật kinh doanh Căn xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh quan trọng, đặc biệt trường hợp phải xác định hành vi xâm phạm giải tranh chấp Hiện nay, chưa có hướng dẫn cụ the, tỉ mỉ gây khó khăn cho việc áp dụng luật để xác định hành vi xâm phạm giải 67 tranh chấp Vì vậy, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng luật, pháp luật nên có quy định xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh 3.2.5.Hoàn thiện quy định pháp luật nội dung quyền sỏ hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh Các hành vi coi hành vi sử dụng, định đoạt bí mật kinh doanh liệt kê Luật SHTT tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp việc liệt kê chưa đầy đủ (i)Hoàn thiện quy định pháp luật quyền sử dụng bí mật kinh doanh Theo quy định pháp luật văn pháp luật khác thực tế ngồi hành vi sử dụng bí mật kinh doanh liệt kê luật cịn có hành vi sử dụng bí mật kinh doanh khác liên doanh, góp vốn, cầm cố, chấp quyền sử dụng bí mật kinh doanh hành vi chưa thể Luật SHTT Hơn nữa, luật SHTT khơng có quy định theo hướng mở rộng hành vi sử dụng bí mật kinh doanh Vì vậy, cần phải sớm sửa đổi luật hành có văn hướng dẫn ghi nhận hành vi sử dụng như: liên doanh, góp vốn, cầm cố, chấp quyền sử dụng bí mật kinh doanh (ii) Hồn thiện quy định pháp luật quyền định đoạt bí mật kinh doanh Đối với quyền định đoạt bí mật kinh doanh, pháp luật chí ghi nhận hành vi chuyển giao quyền sỏ' hữu bí mật kinh doanh hành vi định đoạt bí mật kinh doanh Ngồi hành vi chuyển giao bí mật kinh doanh cịn hành vi góp vốn giá trị quyền sở hữu bí mật kinh doanh hay hành vi tiêu huỷ giấy tờ, tài liệu lun giữ bí mật kinh doanh coi hành vi định đoạt bí mật kinh doanh pháp luật chưa ghi nhận Vì vậy, cần phải ghi nhận hành vi quy định pháp luật nhằm đảm bảo việc thực quyền chủ sở hữu 68 3.2.6 Hoàn thiện quy định việc xác định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh quy định khoản Điều 127 - Luật SHTT tương đối đầy đủ Trong thực tế hành vi liệt kê, số văn pháp luật khác quy định nghĩa vụ bảo mật thông tin số đối tượng khác.Chẳng hạn, nghĩa vu bảo mật Toà án cán án, Cơ quan trọng tài trọng tài viên, người đại diện sở hữu công nghiệp Những chủ thể này, tính chất cơng việc, tiếp xúc với bí mật kinh doanh thơng tin bí mật khác chủ thể kinh doanh Trong trường hợp đó, pháp luật quy định chủ thể có nghĩa vụ phải bảo mật Ihơng tin bí mật Các quy định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh Luật SHTT chưa bao hàm trường hợp Theo tác giả, điểm e - khoản - Điểu 127 Luật SHTT nên sửa lại sau: “không thực nghĩa vụ bảo mật trường hợp pháp luật có quy định” Sự sửa đổi cần thiết nhằm nâng cao trách nhiệm đối tượng có nghĩa vụ bảo mật Ihông tin phái thực nghiêm túc nghĩa vụ bảo mật, đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu Mặt khác, hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh để xác định trách nhiệm pháp lý người thực hành vi Vì vậy, để việc áp dụng trách nhiệm pháp lý hợp lý, hợp tình theo nguyên tắc chung pháp luật, cần phải có quy định trường hợp người thực hành vi xâm phạm miễn trừ giảm trách nhiệm pháp lý 3.2.7 Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo việc xử lý biện pháp hình sụ tội phạm xâm phạm bí mật kinh doanh Hiện luật hình có điều luật quy định tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ Riêng tội phạm xâm pham bí mật kinh doanh luật thực định lẫn án lệ hồn tồn khơng có Điều chưa phù hợp với kinh tế đại Nền kinh tế phát triển, cạnh tranh khốc liệt tội phạm xâm phạm bí mật kinh doanh nhiều tinh vi, xử lý hình tội phạm xâm phạm bí mật kinh doanh cần thiết 69 Với quy định tội phạm Bộ luật hình hành xử lý biện pháp hình hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh hành vi xâm phạm có đủ yếu tố cấu thành tội phạm Tuy vậy, việc áp dụng hình phạt bí mật kinh doanh vào pháp luật hình hành chưa thực phù hợp Vì vậy, cần phải sửa đổi Bộ luật hình theo hướng quy định số tội phạm riêng cho hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh theo hướng quy định loại hình phạt phù hợp cho tội phạm xâm phạm bí mật kinh doanh nhằm đáp ứng tốt cho việc xử lý hành vi xâm phạm 3.2.8 Kết hợp pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cóng nghiệp bí mật kinh doanh với sỏ lĩnh vực pháp luật khác Tại nhiều nước giới bí mậi kinh doanh không bảo hộ riêng ngành luật Sự độc quyền chủ sở hữu số thơng tin định, nội dung, hình thức thể phạm vi áp dụng thơng tin đa dạng phong phú địi hỏi thơng thơng tin phải bảo hộ nhiều ngành luật khác Vì vậy, bên cạnh hồn thiện quỵ đinh bảo hộ bí mật kinh doanh Luật SHTT cần phải ý đề cập bảo hộ số ngành luật khác có liên quan như: luật cạnh tranh khơng lành mạnh, luật hợp đồng lao động, hoạt động quan xét xử, phòng thuế quan có thẩm quyền khác [13] 70 K Ế T LUẬN Pháp luật Việt Nam ghi nhận thực việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp độc quyền sử dụng tài sản trí tạo có cách hợp pháp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trong thương trường Pháp luật Việt Nam báo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh nhìn chung đáp ứng cách nhu cầu thực tiễn việc bảo hộ bí mật kinh doanh tương đối phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt nam ký kết tham gia pháp luật nước phát triển Trong xu hướng vận động kinh tế phát triển khoa học kỹ thuật, pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh khơng ngừng biến đổi, hồn thiện Trên sở phân tích, đánh giá, so sánh quy định pháp luật hành sở mục tiêu, định hướng nêu ra, luận văn cách tổng quan thực trạng quy định pháp luật hành bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh Đổng thời luận văn kiến nghị giải pháp cạ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hành bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh Có thể nói, nghiên cứu quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh vấn đề mẻ khoa học pháp lý nước ta Vì vậy, việc giải tất vấn đề lý luận thực tiễn để đưa giải pháp hĩru hiệu cho việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, đáp ứng địi hỏi thực tiễn yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi cấp bách nhiệm vụ khó khăn phức tạp Nị địi hỏi phải có tập trung nghiên cứu, tập trung trí tuệ nhiều người, nhằm xây dựng tập hợp quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, đảm bảo cho việc điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập tự hoá thương mại./ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Hồng Hạnh, Bảo hộ quyền sỏ' hữu trí tuệ Việt Nam, vấn đ ề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 Kamil Idris, Sở hữu trí tuệ, cơng cụ đắc lực đ ể phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới Tổ chức sở hữu trí tuệ giới,cẩm nang sở hữu trí tuệ, Cục sở hữu trí tuệ dịch phát hành TS Lê Nết, Tập giảng sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hổ Chí Minh GS TS Witold Wolodkiewicz GS TS Maria Zablocka, Luật La M ã Institutiones (1999), TS Lê Nết dịch TS Ingo Mêitenger, Bảo hộ thơng tin bí mật, Tài liệu hội thảo 2005, Cục Sở hữu trí tuệ TS Đào Minh Đức, Vận dụng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ bí mật kinh doanh doanh nghiệp, Tài liệu hội thảo 2005, Cục Sở hữu trí tuệ Cục sở hữu trí tuệ, Bảo hộ bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, thực trạng triển vọng, Tài liệu hội thảo 2005 Nguyễn Thanh Tâm, Quyền sở công nghiệp góc độ thương mại, vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Đặng Thị Hoài Thu, Thực thi quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập WTO, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 TS Nguyễn Thị Quế Anh, Bí mật kinh doanh tiêu chí bảo hộ, Tạp chí thương mại số 23/2003 72 12 Ths.Kiều Thị Thanh & Ths.Bùi Thị Thanh Hằng, Quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, Tạp chí luật học số 3/2003 13 TS Nguyễn Thị Quế Anh, M ột s ố vấn đê bảo hộ bí mật kinh doanh hồn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế - Luật số năm 2004 Tài liệu từ Internet 14 http://international.westlaw.com/ trade secret law 15.htip://www.noip.gov.vn/ đối tượng sở hữu cơng nghiệp/ bí mật thương mại 16.http://www winco.com ... dứt quy? ??n sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh 2.3 Nội dung quy? ??n sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh 2.4 Bảo vệ bí mật kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam Chương III: Định hướng giải pháp. .. dứt quy? ??n sỏ hữu cơng nghiệp đối vói bí mật kinh doanh Pháp luật Việt Nam không quy định chấm dứt quy? ??n sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh Trên sở quy định pháp luật hành, pháp luật Việt Nam. .. bí mật kinh doanh với đối tượng khác quy? ??n sở hữu trí tuệ Chương II: Những quy định pháp luật bảo hộ quy? ??n sỏ' hữu công nghiệp đôi với bí mật kinh doanh 2.1 Các điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan