Báo cáo " Quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh" potx

6 1.1K 2
Báo cáo " Quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 72 Tạp chí luật học số tháng 3/2003 í mật kinh doanh là một trong những đối tợng của quyền sở hữu trí tuệ có tuổi đời bảo hộ pháp lí trẻ nhất ở Việt Nam, với sự ghi nhận chính thức tại Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 3/10/2000 của Chính phủ về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lí, tên thơng mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp (sau đây gọi tắt là Nghị định số 54/CP). Điều này nói chung không chỉ nằm trong tiến trình Việt Nam đảm bảo khung pháp lí về sở hữu trí tuệ để thực thi Hiệp định thơng mại Việt - Mĩ, để thiết lập và thực hiện các quan hệ kinh tế - thơng mại song phơng hoặc đa phơng khác với các nớc mà còn là sự chuẩn bị điều kiện tiên quyết để chúng ta có thể đợc kết nạp vào Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trong điều kiện nói trên, việc nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề liên quan đến sự bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với mật kinh doanh là rất cần thiết. Đây cũng là mục đích chính của tác giả khi thực hiện bài viết này. Đặc tính vô hình của các đối tợng sở hữu trí tuệ đ làm cho mọi khía cạnh liên quan đến chúng trở nên hết sức trừu tợng và phức tạp. Với mật kinh doanh thì sự trừu tợng và phức tạp này càng đợc nhân lên gấp nhiều lần. Bởi vì, sự bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các đối tợng khác nh tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; sáng chế; kiểu dáng công nghiệp; nhn hiệu thơng mại; giống cây trồng mới nói chung đều thể hiện sự bộc lộ công khai của chủ sở hữu các đối tợng đó trớc x hội và công chúng thì với mật kinh doanh - đúng nh tên gọi của chúng - đ thể hiện sự lựa chọn của chủ thể về việc họ đ quyết định không bộc lộ, không phô bày, không yêu cầu cơ quan có thẩm quyền cấp bằng độc quyền đối với thông tin sáng tạo của mình. Với đặc tính đó, mật kinh doanh đ thực sự và hầu nh tuyệt đối là của riêng chủ thể, tạo lợi thế riêng cho họ trớc tất cả các đối thủ cạnh tranh khác trên thơng trờng. Nó đ trở thành công cụ hữu hiệu của quá trình cạnh tranh lành mạnh, trợ giúp đắc lực cho hoạt động kinh doanh của chủ thể, thúc đẩy và đa dạng hoá các quan hệ kinh doanh, thơng mại trong sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. Theo nghĩa phổ thông, mật kinh doanh có thể đợc hiểu là những thông tin gắn liền với công việc và hoạt động kinh doanh của cá nhân hay tổ chức, mang lại lợi ích cho họ và đợc họ giữ kín không cho ngời khác biết. Tính chất này của mật kinh doanh trùng với nhiều loại thông tin khác cũng đợc chủ thể mong muốn giữ mật, không muốn bộc lộ công khai trớc ngời khác. Vì vậy, nhiều nớc đ xếp mật thơng mại (trade secrets) vào trong lnh địa bảo hộ khá rộng lớn của thông tin mật (confidential information) song lại áp dụng một cách có hiệu quả luật sở hữu trí tuệ để bảo vệ chúng. Một mật thơng mại, bất kể đó là cách thức chế tạo hay thành phần của một sản phẩm, danh sách các bạn hàng hiện tại hoặc B * Giảng viên Khoa t pháp Trờng đại học luật Hà Nội ** Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội ThS. Kiều Thị Thanh * ThS. Bùi Thị Thanh Hằng * * nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số tháng 3/2003 73 tơng lai, có thể vì lí do này hoặc lí do khác không thể đợc xem nh là lĩnh vực bảo hộ chính của sở hữu trí tuệ, nhng với giá trị thơng mại đáng kể của mật thơng mại đối với một công ti và tơng ứng nh vậy là đối với đối thủ cạnh tranh của công ti đó, thì mật thơng mại đ thể hiện một sự đầu t thích đáng không chỉ bằng những nỗ lực trí tuệ và kĩ năng sáng tạo, mà còn bởi sự đầu t về thời gian và tiền bạc, vì vậy mật thơng mại hoàn toàn có khả năng đợc bảo hộ nh một loại tài sản trí tuệ. (1) Sự bảo hộ mật kinh doanh theo pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đ dẫn đến hệ quả tất yếu là khi nó bị xâm phạm bởi hành vi của ngời khác, chủ sở hữu hoàn toàn có quyền viện dẫn quy định pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu công nghiệp đối với mật kinh doanh nói riêng để yêu cầu toà án bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mình. Thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, phù hợp với bớc đi ban đầu của chúng ta khi thừa nhận quyền sở hữu công nghiệp đối với mật kinh doanh, cũng nh phù hợp với đặc thù rất riêng của mật kinh doanh, quy định pháp luật về đối tợng này chỉ chiếm vị trí pháp lí rất khiêm tốn. Tại Nghị định số 54/CP, chỉ có 5 điều luật thực sự quy định về mật kinh doanh (cụ thể là từ Điều 6 đến Điều 9 quy định về các dấu hiệu của bí mật kinh doanh, quyền của chủ thể mật kinh doanh, nội dung và thời hạn bảo hộ mật kinh doanh, sự chuyển giao quyền sở hữu đối với mật kinh doanh và Điều 18 xác định các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với mật kinh doanh). Đối với việc cần phải hiểu nh thế nào là mật kinh doanh, Điều 6 Nghị định số 54/CP đ đa ra giới hạn pháp lí nh sau: 1. mật kinh doanh đợc bảo hộ là thành quả đầu t dới dạng thông tin có đủ các điều kiện sau đây: a. Không phải là hiểu biết thông thờng; b. Có khả năng áp dụng trong kinh doanh và khi đợc sử dụng sẽ tạo cho ngời nắm giữ thông tin đó có lợi thế hơn so với ngời không nắm giữ hoặc không sử dụng thông tin đó; c. Đợc chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thông tin đó không bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận đợc. 2. Các thông tin mật khác không liên quan đến kinh doanh nh mật về nhân thân, về quản lí nhà nớc, về an ninh, quốc phòng không đợc bảo hộ dới danh nghĩa là mật kinh doanh. Với quy định trên, pháp luật mới chỉ dừng lại ở việc đa ra một số điều kiện để xác định một thành quả đầu t dới dạng thông tin có đợc coi là mật kinh doanh hay không mà không minh hoạ, không đa ra bất kì trờng hợp cụ thể mang tính chuẩn mực nào của những gì có thể đợc gọi là mật kinh doanh. Đây là điều chúng ta cần bổ sung, không chỉ nhằm làm cho văn bản pháp luật có nội dung đầy đủ hơn mà cơ bản còn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình áp dụng luật của các thẩm phán và cơ quan có thẩm quyền khác trớc một đối tợng sở hữu trí tuệ đầy tính trừu tợng và phức tạp nh mật kinh doanh. Thực tiễn ở nhiều nớc, pháp luật thờng quy định khá rõ về vấn đề này. Chẳng hạn, theo Restatement (Third) of Unfair Competation 1995 (tác giả xin đợc tạm dịch là Quy định về cạnh tranh không lành mạnh năm 1995) của Mĩ thì Một mật thơng mại có thể bao gồm bất kì một công thức, một mô hình, một quy trình, một chơng trình thao tác, một phơng sách, một cách thức, một phơng pháp kĩ thuật hoặc một su tập thông tin nào mà chúng đ đợc giữ mật và đợc sử dụng trong cơ sở kinh doanh của chủ sở hữu, trên cơ sở đó đ mang lại cho chủ sở hữu một lợi thế hơn các đối thủ cạnh tranh của họ là những ngời không biết hoặc không sử nghiên cứu - trao đổi 74 Tạp chí luật học số tháng 3/2003 dụng mật thơng mại đó. (2) Cần phải thừa nhận một thực tế là với tính chất và đặc thù của mật kinh doanh thì rõ ràng việc đa ra khái niệm pháp lí chuẩn xác về nó là việc hầu nh không thể làm đợc. Pháp luật của Mĩ cũng xác nhận điều này (nguyên văn trong văn bản là An exact definition of a trade secret is not possible). Tuy nhiên, họ đ đa ra 6 yếu tố để căn cứ vào đó ngời ta có thể xem xét thông tin của một ngời có đợc xác định là mật thơng mại hay không. Các yếu tố này là: (3) 1. Phạm vi những ngời biết đợc thông tin đó bên ngoài cơ sở kinh doanh của ngời nắm giữ thông tin; 2. Phạm vi những ngời làm công và những ngời khác trong cơ sở kinh doanh của ngời nắm giữ thông tin biết đợc về thông tin đó; 3. Toàn bộ các biện pháp, cách thức mà ngời nắm giữ thông tin đ thực hiện để giữ gìn bí mật thông tin đó; 4. Giá trị của thông tin đó đối với ngời nắm giữ thông tin và đối với đối thủ cạnh tranh của ngời đó; 5. Tổng lợng cố gắng, nỗ lực hoặc tiền bạc của ngời giữ thông tin trong quá trình tạo ra và phát triển thông tin đó; 6. Tính chất dễ dàng hoặc khó khăn để thông tin có thể có đợc một cách đúng đắn, hợp lí đối với ngời khác (tức là ngoài ngời nắm giữ thông tin đó). Trở lại quy định của pháp luật Việt Nam, theo đó, để đợc công nhận là mật kinh doanh, chủ thể kinh doanh phải đảm bảo thoả mn 3 điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định số 54/CP nh đ đợc trích dẫn. Ba điều kiện này cần đợc hiểu nh thế nào? Xuất phát từ mục đích cơ bản và chung nhất của việc bảo hộ quyền sở hữu đối với mật kinh doanh là gắn với lợi ích thơng mại của chủ thể kinh doanh khi họ nắm giữ những thông tin mật nhất định, tạo lợi thế riêng cho họ trong quá trình kinh doanh, trong sự cạnh tranh lành mạnh với các chủ thể kinh doanh khác thì điều kiện đầu tiên để thành quả đầu t dới dạng thông tin đợc coi là mật kinh doanh phải không phải là hiểu biết thông thờng. Theo đó, chúng không thể là những kiến thức, tri thức mà nhiều ngời khác đ biết hoặc có đợc một cách dễ dàng. Chúng cũng không thể là thông tin đ đợc biết đến một cách rộng ri hoặc dễ dàng phát hiện, nắm giữ mà không có sự đầu t về tài chính hoặc trí tuệ. Bởi vì, khi đó tính chất bí mật của thông tin cũng không còn hoặc không đợc đảm bảo. Hơn nữa, thông tin có đợc không do đầu t cũng thờng ít có giá trị, khó mang lại lợi thế cho ngời chiếm giữ và sử dụng chúng. Hơn thế nữa, mật kinh doanh không thể chỉ thoả mn điều kiện không phải là hiểu biết thông thờng, chúng còn phải có khả năng sử dụng trong kinh doanh để tạo cho ngời nắm giữ thông tin lợi thế hơn so với ngời không nắm giữ hoặc không sử dụng thông tin đó. Điều này xuất phát từ đặc điểm của mật kinh doanh thờng là thông tin đợc tạo ra trên cơ sở có sự đầu t nhất định của chủ sở hữu, với mong muốn việc nắm giữ và sử dụng chúng sẽ mang lại lợi ích và hiệu quả kinh tế nhất định cho họ, giúp họ dễ dàng hơn trong quá trình cạnh tranh với các đối thủ khác. Trên cơ sở chủ sở hữu đ nắm giữ và sử dụng thông tin mật đáp ứng yêu cầu không phải là hiểu biết thông thờng, có khả năng sử dụng trong kinh doanh tạo lợi thế riêng cho họ trong quá trình cạnh tranh với các chủ thể khác, luật đồng thời quy định điều kiện thứ ba để xác định thông tin của chủ thể có phải là mật kinh doanh hay không. Đó là việc chủ sở hữu thông tin đ áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo mật thông tin của mình nh thế nào. Rõ ràng, cho dù việc sử dụng thông tin sáng tạo riêng nào đó thực sự mang lại lợi ích rất lớn cho chủ sở hữu nhng họ lại đ trả lời phỏng vấn trớc báo chí, đ cung cấp hoặc bán thông tin nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số tháng 3/2003 75 cho nhiều ngời khác, đ tạo điều kiện để nhiều ngời khác có thể dễ dàng biết về thông tin thì họ khó có thể chứng minh trên thực tế ngời nào đó đ xâm phạm mật kinh doanh của mình để yêu cầu bồi thờng. Bởi vì, khi đó thông tin không còn đợc coi là mật nữa. Tuy nhiên, do lợi thế của việc nắm giữ thông tin mật này, thông thờng chủ sở hữu cũng đ tự bảo vệ thông tin của mình bằng nhiều cách thức có thể, đảm bảo thông tin không bị rò rỉ, không dễ dàng tiếp cận đợc nh không tiết lộ thông tin cho ngời khác biết, gửi tài liệu chứa đựng thông tin ở ngân hàng Đây cũng là điều kiện nói lên tính chất mật của mật kinh doanh. Kết hợp với hai điều kiện ban đầu chúng đ làm cho thành quả đầu t dới dạng thông tin của chủ thể trở thành mật kinh doanh và đợc bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam về mật kinh doanh. Tuy nhiên, cũng cần lu ý rằng sự giữ kín bí mật kinh doanh bằng những biện pháp, cách thức cần thiết không bao hàm nghĩa chủ sở hữu không đợc tiết lộ thông tin của mình cho bất kì ai. Họ vẫn có thể, theo ý chí của mình, tiết lộ hoặc cho phép ngời khác sử dụng thông tin kèm theo hoặc không kèm theo những điều kiện nhất định. Vấn đề là họ cần nhận thức đợc rằng việc làm đó sẽ đồng hành với việc làm cho tính chất và phạm vi mật của thông tin của họ đ bị thu hẹp, thậm chí có thể làm mất đi tính chất mật của thông tin. Bởi vì, xét đến cùng thì đó cũng là biện pháp bảo mật mà chủ sở hữu thông tin đ áp dụng cho chính bản thân mình. Các điều kiện trên của mật kinh doanh sẽ trở nên dễ hiểu hơn, dễ đợc chấp nhận hơn nếu chúng ta biết rằng ở một số nớc, để tìm hiểu về mật thơng mại, ngời ta đ sẵn sàng đặt ngang bằng sự bảo hộ sáng chế (inventions) theo cơ chế cấp văn bằng độc quyền (patents) với sự bảo hộ mật thơng mại (trade secrets). Thực tế là ở đất nớc họ có nhiều mật thơng mại trong lĩnh vực kĩ thuật hoàn toàn có khả năng đợc bảo hộ là sáng chế nhng chủ thể đ lựa chọn cách thức giữ mật sáng tạo của mình và viện dẫn luật mật thơng mại để bảo vệ chúng khi chúng bị ngời khác xâm phạm mà không cần viện dẫn luật sáng chế (đợc coi là một trong số ít lĩnh vực sở hữu trí tuệ quan trọng nhất), không yêu cầu đăng kí bảo hộ độc quyền sáng chế, cũng không lo sợ mật của mình có thể bị đánh cắp, bị ngời khác tiếp cận và nắm giữ bất hợp pháp. Điều đặc biệt này chỉ có thể đợc lí giải khi ngời ta thấy đợc điểm khác biệt quan trọng nhất giữa sự bảo hộ sáng chế và sự bảo hộ mật thơng mại. Theo đó, mục tiêu chung của luật sáng chế là nhằm khuyến khích sáng tạo và bộc lộ các sáng tạo bằng việc dành cho ngời đợc cấp bằng sáng chế sự độc quyền sở hữu và sử dụng sáng chế trớc tất cả những ngời khác trong thời hạn nhất định (khi thời hạn này kết thúc, sáng chế trở thành tài sản chung của x hội). Đổi lại việc đợc bảo hộ độc quyền trong thời hạn tơng đối lâu dài (hầu hết luật các nớc đều quy định thời hạn này là 20 năm) thì chủ sở hữu phải công khai sáng tạo của mình, phải tiết lộ thông tin về sáng chế của mình trong những trờng hợp đợc luật chỉ dẫn mặc dù ngời sở hữu có các độc quyền đối với sáng chế của họ, tuy nhiên họ lại không đợc quyền giữ kín thông tin về các sáng chế đó. Luật pháp của hầu hết các nớc đều yêu cầu ngời nộp đơn xin cấp bằng độc quyền sáng chế phải công bố những thông tin về sản phẩm hoặc quá trình đợc cấp bằng cũng nh phải tạo điều kiện cho những ngời có khả năng kĩ thuật hiểu và sử dụng thông tin này để nghiên cứu thêm hoặc ứng dụng công nghệ sau khi sáng chế hết thời hạn độc quyền. Bất kì ngời nào quan tâm cũng có thể thu thập đợc những thông tin nh vậy từ văn phòng cấp patent, sau khi đ trả các chi phí cần thiết. (4) nghiên cứu - trao đổi 76 Tạp chí luật học số tháng 3/2003 Ngợc lại với đặc điểm trên của bảo hộ sáng chế, mật thơng mại đợc bảo hộ lại nằm trong chính sự mật với các cách thức giữ kín, bảo mật của chủ thể, làm cho chúng không bị bộc lộ công khai trớc ngời khác. Vì thế, tuy mục tiêu của sự bảo hộ mật thơng mại tơng đồng với mục tiêu bảo hộ sáng chế ở chỗ chúng có tính chất khuyến khích hoạt động sáng tạo nhng chúng vợt ra ngoài và mở rộng hơn so với bảo hộ sáng chế ở điểm chúng đảm bảo cho thông tin sáng tạo của chủ thể không trở thành tri thức công cộng chung, cho tới chừng nào thông tin đó còn đảm bảo các yêu cầu luật định để xác định đó là mật thơng mại. Sự khác biệt này thực ra do bản chất của sự bảo hộ sáng chế và mật thơng mại (phù hợp với đặc thù của từng đối tợng) quyết định. Cụ thể, nếu nh sự bảo hộ độc quyền sáng chế mang tính chất hành chính, chủ yếu dựa vào quyền lực nhà nớc và có tính đối lu hai chiều: không chỉ nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu mà còn gắn với mục tiêu phát triển công nghệ chung của toàn x hội Nhà nớc bảo đảm cho chủ sở hữu độc quyền sở hữu và công khai sử dụng sáng chế trong một thời hạn nhất định để đổi lấy việc chủ sở hữu không đợc quyền giữ mật thông tin về sáng chế và những ngời khác vẫn có thể tiếp cận, nghiên cứu sáng chế, từ đó tiếp tục cải tiến, phát triển và đổi mới công nghệ trong lĩnh vực tơng ứng thì sự bảo hộ mật thơng mại chủ yếu mang tính chất dân sự, với những biện pháp bảo mật do chính chủ sở hữu tự mình tiến hành, sao cho bí mật thơng mại không thể bị tiết lộ dẫn đến giảm lợi thế kinh doanh của họ trớc các đối thủ cạnh tranh khác. Khi thực tế xuất hiện hành vi tiếp cận, nắm giữ thông tin về mật thơng mại một cách không lành mạnh hoặc bất hợp pháp, chủ sở hữuquyền viện dẫn Luật mật thơng mại để yêu cầu bồi thờng. Từ luận điểm trên có thể dễ dàng thấy điểm quan trọng nhất trong sự bảo hộ mật thơng mại, không đơn giản chỉ nhằm khuyến khích sáng tạo, giữ gìn mật sáng tạo mà cơ bản hơn là nhằm duy trì, gìn giữ những tiêu chuẩn nhất định về những giá trị đạo đức trong kinh doanh, trong hoạt động thơng mại. Nội dung này chính là cơ sở hình thành của quan điểm lí thuyết và thực tiễn về sự bộc lộ hoặc sử dụng bất hợp pháp bí mật thơng mại (misappropreations of trade secrets - tác giả xin đợc tạm dịch là sự biển thủ mật thơng mại) luôn đợc các toà án ở Mĩ và một số nớc khác áp dụng. Theo đó, ngời ta sẽ buộc một ngời phải chịu trách nhiệm về sự biển thủ này khi mật thơng mại đợc tiết lộ hoặc sử dụng theo một trong ba trờng hợp sau đây: (5) - Ngời đó đ nắm giữ mật thơng mại bởi những cách thức không chính đáng nh lấy cắp, lừa gạt, mạo nhận, đấu trộm điện thoại để nghe lén, xâm nhập bất hợp pháp để có đợc mật đó - Ngời đó đ nắm giữ mật thơng mại từ một ngời thứ ba mà ngời thứ ba đó biết hoặc phải biết mật này có đợc là bằng cách thức không phù hợp. Chẳng hạn, một tình báo công nghiệp tự do đ bằng những cách thức bất hợp pháp để có đợc mật thơng mại của một công ti và sau đó đ bán mật này cho đối thủ cạnh tranh của công ti đó. - Ngời đó đ nắm giữ mật thơng mại trên cơ sở vi phạm một nghĩa vụ bảo mật liên quan đến mật đó. Ví dụ, ngời làm công của một chủ sở hữu mật thơng mại là ngời bị ràng buộc không đợc phép bộc lộ và sử dụng bí mật đó trong suốt quá trình làm công và cả sau này (khi không còn làm công) nhng đ vi phạm nghĩa vụ đó. Các trờng hợp trên cùng với quy định của Luật mật thơng mại, Luật chống cạnh tranh không lành mạnh đ đợc vận dụng tơng đối thành công trong nhiều vụ kiện yêu cầu bồi thờng do xâm phạm mật thơng mại ở Mĩ. Năm 1987, toà án Mĩ đ thụ lí vụ kiện khá nổi nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số tháng 3/2003 77 tiếng giữa Tony Mason và Jack Daniel Distillery trong lĩnh vực này. (6) Xin đợc tóm tắt vụ kiện nh sau: Tony Mason là chủ nhà hàng đ sáng tạo ra công thức pha chế một thứ đồ uống hỗn hợp đợc đặt tên là Lynchburg Lemonade với thành phần bao gồm rợu whiskey mà ông ta đ mua của Jack Daniel Distillery - loại dịch chất mang tên Triple Sec - hỗn hợp nớc có vị ngọt, chua và 7-Up (loại nớc giải khát có ga mang nhn hiệu Seven up vẫn đợc sản xuất và bán ở Việt Nam). Loại nớc giải khát hỗn hợp này (có tác dụng bảo vệ thanh quản rất tốt) đợc Mason bán tại các quầy hàng của mình và đ trở nên rất đợc a chuộng. Sau đó một thời gian, Winston Randle - đại diện kinh doanh của Jack Daniel, do nhiều lần đến uống Lynchburg Lemonade tại nhà hàng của Mason, đ tìm hiểu đợc công thức pha chế ra nó và đ thông tin cho ông chủ của mình. Khoảng một năm sau, Jack Daniel đ phát triển cuộc vận động trên quy mô quốc gia về loại đồ uống này. Mason đ kiện Jack Daniel và Randle về sự biển thủ mật thơng mại bởi ông ta không nhận đợc bất kì khoản tiền đền bù nào đối với việc sử dụng Lynchburg Lemonade từ phía các bị đơn. Các thẩm phán ở hai cấp toà án thẩm và phúc thẩm của Mĩ (do các bị đơn chống án) đ vận dụng các đạo luật về chống cạnh tranh không lành mạnh (Law of Unfair Competition), về mật thơng mại (Uniform Trade Secrets Act) cùng với các quan điểm về sự biển thủ mật thơng mại để xử vụ kiện này. Họ đ thấy thực tế là Tony Mason đ có những nỗ lực trong việc sử dụng thời gian và tiền bạc để tạo ra công thức pha chế Lynchburg Lemonade. Ông ta đ tạo nên mặt hàng riêng cho mình là một thứ đồ uống hỗn hợp, không chỉ có tác dụng giải khát mà còn có tác dụng chữa bệnh đợc khách hàng rất a chuộng. Mason cũng đ có quá trình rất cố gắng để làm cho loại đồ uống này trở nên rất đặc biệt, chỉ đợc bán riêng ở các quầy hàng thuộc nhà hàng của ông ta (cho tới thời điểm vụ kiện xảy ra, không khách hàng nào có thể yêu cầu một li Lynchburg Lemonade ở bất kì nhà hàng nào khác ngoài cơ sở kinh doanh của Mason). Mason cũng đ chứng minh đợc loại đồ uống này đ mang lại lợi nhuận rất lớn, nó chiếm tới 1/3 trên tổng số doanh thu của việc bán các loại rợu bia ở nhà hàng của ông ta và nh vậy, nó cũng trở nên có giá trị đối với các đối thủ cạnh tranh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh. Đồng thời, Mason cũng đ đợc kiểm chứng để xác nhận rằng ông ta chỉ nói với một số ngời làm công ở nhà hàng của ông ta về công thức pha chế Lynchburg Lemonade và đ đặc biệt hớng dẫn họ về việc không đợc để lộ công thức này cho bất kì ngời nào khác. Ngoài ra, để đảm bảo cho việc khách hàng không thể biết đợc công thức đó, ở nhà hàng của Mason, Lynchburg Lemonade luôn đợc tiến hành pha trộn từ phía sau, sau đó mới mang ra theo yêu cầu của khách hàng. Mason đ rất thành công trong việc giữ mật công thức pha chế này cho đến khi nó bị Randle phát hiện ra. (Xem tiếp trang 91) (1).Xem: Intellectual Property Law. Paul Marett. Sweet and Maxwell. London 1996, tr.138. (2).Xem: Business Law and the Regulatory Environment - Jane P. Mallor, A. James Barnes, Thomas Bowers, Michael J. Phillips, ArlenW. Langvadt - McGraw-Hill. USA 1998, tr.160. (3).Xem: Business Law and the Regulatory Environment. Sđd, tr.162. (4).Xem: Hớng dẫn doanh nghiệp về hệ thống thơng mại thế giới. Trung tâm thơng mại quốc tế và Ban th kí Khối thịnh vợng chung, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội 2001, tr.309 và 310. (5).Xem: Business Law and the Regulatory Environment. Sđd, tr.162. (6).Xem: Business Law and the Regulatory Environment. Sđd, tr.161 và 162. . giao quyền sở hữu đối với bí mật kinh doanh và Điều 18 xác định các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh). Đối với việc cần phải hiểu nh thế nào là bí mật kinh. khác, chủ sở hữu hoàn toàn có quyền viện dẫn quy định pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh nói riêng để yêu cầu toà án bảo vệ quyền. hợp với bớc đi ban đầu của chúng ta khi thừa nhận quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, cũng nh phù hợp với đặc thù rất riêng của bí mật kinh doanh, quy định pháp luật về đối

Ngày đăng: 31/03/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan