Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN QUYỀN NĂM 2011 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH TẠI BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Chủ nhiệm đề tài: ThS Chế Mỹ Phương Đài Thư ký đề tài: Nguyễn Nhật Thanh Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN QUYỀN NĂM 2011 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH TẠI BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Chủ nhiệm đề tài ThS Chế Mỹ Phương Đài Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11 - 2011 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài Chế Mỹ Phương Đài – Thạc sĩ luật học, Giảng viên - Khoa luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Thư ký đề tài Nguyễn Nhật Thanh – Giảng viên - Khoa luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các tác giả tham gia viết đề tài Th.S-GVC Chế Mỹ Phương Đài – Giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Ths Nguyễn Trương Tín - Giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh CN Nguyễn Thanh Thư - Giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh CN Nguyễn Nhật Thanh - Giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các cộng tác viên đề tài TS Nguyễn Hồ Bích Hằng - Giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh CN Nguyễn Ngọc Hồng Phượng - Giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP Chính phủ HĐTP Hội đồng thẩm phán NĐ Nghị định NQ Nghị TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền nhân thân cá nhân 1.1.1 Khái niệm quyền nhân thân cá nhân 1.1.2 Đặc điểm quyền nhân thân cá nhân 10 1.2 Các quyền nhân thân cá nhân theo quy định BLDS 2005 13 1.2.1 Nhóm quyền nhân thân nhằm cá biệt hoá cá nhân 14 1.2.2 Nhóm quyền nhân thân liên quan đến thân thể cá nhân 25 1.2.3 Nhóm quyền liên quan đến giá trị tinh thần cá nhân 30 1.2.4 Nhóm quyền tự cá nhân lĩnh vực dân 33 1.2.5 Nhóm quyền liên quan đến quan hệ nhân gia đình 36 1.3 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân 42 1.3.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân 42 1.3.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân 45 1.4 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân 50 1.4.1 Có thiệt hại xảy 50 1.4.2 Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật 56 1.4.3 Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy 59 1.4.4 Người gây thiệt hại có lỗi 61 1.5 Xác định thiệt hại quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm 63 1.5.1 Xác định thiệt hại vật chất quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm63 1.5.2 Xác định thiệt hại tổn thất tinh thần quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm 71 1.6 Hình thức bồi thường thiệt hại phương thức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân 75 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN 79 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân 79 2.1.1 Khoản tiền bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe quyền nhân thân quyền bảo vệ sức khỏe cá nhân bị xâm phạm 79 2.1.2 Mức bồi thường tối đa để bù đắp tổn thất tinh thần quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm 82 2.1.3 Căn xác định mức độ tổn thất tinh thần quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm 89 2.1.4 Mức bồi thường để bù đắp tổn thất tinh thần nhiều cá nhân gia đình bị xâm phạm quyền nhân thân quyền bảo vệ tính mạng 92 2.1.5 Bảo vệ quyền nhân thân cá nhân mối quan hệ với tự báo chí 96 2.1.6 Cách thức xin lỗi, cải cơng khai cá nhân xâm phạm quyền nhân thân cá nhân 100 2.1.7 Chi phí tố tụng thiệt hại bồi thường cá nhân bị xâm phạm quyền nhân thân 106 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân 108 2.2.1 Hướng dẫn cụ thể quy định bồi thường khoản tiền bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe quyền nhân thân quyền bảo vệ sức khỏe cá nhân bị xâm phạm 108 2.2.2 Sửa đổi, bổ sung pháp luật thực định theo hướng tăng mức bồi thường tối đa để bù đắp tổn thất tinh thần quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm 110 2.2.3 Tổng kết thực tiễn xét xử để định hướng việc áp dụng thống pháp luật xác định mức độ tổn thất tinh thần quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm 113 2.2.4 Hướng dẫn cụ thể mức bồi thường tổn thất tinh thần nhiều cá nhân gia đình bị xâm phạm quyền nhân thân quyền bảo vệ tính mạng 114 2.2.5 Sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí cho phù hợp với Bộ luật Dân để bảo vệ tốt quyền nhân thân cá nhân mối quan hệ với tự báo chí 116 2.2.6 Hướng dẫn cụ thể cách thức xin lỗi, cải cơng khai quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm cá nhân khác 117 2.2.7 Quy định chi phí tố tụng thiệt hại bồi thường quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm 119 2.2.8 Sửa đổi, bổ sung thêm quy định pháp luật quyền nhân thân cá nhân quan hệ dân nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng thống việc xác định hành vi xâm phạm quyền nhân thân cá nhân hành vi trái pháp luật 125 KẾT LUẬN 131 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điều 50 Hiến pháp 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp Luật” Quyền nhân thân cá nhân quyền cá nhân mặt dân Tất quyền dân cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ Việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân không dừng lại việc pháp luật thừa nhận quyền quy định cụ thể mà thể chế bảo đảm cho quyền thực thực tế bảo vệ bị xâm phạm Để đạt hiệu tốt việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân đòi hỏi phải thực đồng thời nhiều giải pháp khác tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực pháp luật Bảo vệ hữu hiệu quyền nhân thân cá nhân tạo tiền đề quan trọng cho cá nhân tham gia vào quan hệ xã hội quan hệ pháp luật, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, cá nhân góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thực tế cho thấy, quy định pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân cịn nhiều thiếu sót, bất cập, chưa phù hợp với đòi hỏi sống Việc áp dụng pháp luật dân để bảo vệ quyền nhân thân cá nhân nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân nói riêng cịn nhiều vướng mắc, chưa thống Điều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền người nói chung quyền nhân nhân cá nhân nói riêng cần đề cao bảo vệ mức Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân để từ có kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cần thiết Khoản Điều BLDS 2005 Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói đề tài quyền người nói chung quyền nhân thân nói riêng đề tài nhiều học giả, nhà nghiên cứu pháp luật quan tâm, nước ta trình chuẩn bị sửa đổi Hiến pháp 1992 BLDS 2005 Từ BLDS 1995 ban hành, có nhiều viết, hội thảo bàn quyền người quy định hệ thống pháp luật nói chung quyền nhân thân quy định BLDS nói riêng Việc bảo vệ quyền người thực nhiều phương thức biện pháp khác nhau, nhiều ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật quyền người nói chung quyền nhân thân cá nhân lĩnh vực dân nói riêng xây dựng, phát triển, bổ sung, sửa đổi nhằm hồn thiện khơng ngừng Hiện có số sách tham khảo, viết quyền nhân thân nói chung, bảo vệ quyền nhân thân cá nhân pháp luật dân nói riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân Có thể kể đến số hội thảo có quy mơ lớn như: Hội thảo “Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân sự” nhà pháp luật Việt – Pháp tổ chức Hà Nội, ngày 24, 25, 26/11/1997; Hội thảo khoa học quốc tế “Quyền người: tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” Viện khoa học xã hội Việt Nam Đại sứ quán Đan Mạch Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 27, 28/3/2009; Kỷ yếu hội thảo khoa học “Bảo đảm quyền người pháp luật dân sự, lao động, hôn nhân gia đình Việt Nam nay” trường Đại học luật Tp Hồ Chí Minh Khoa luật dân phối hợp trung tâm Nhân quyền tổ chức vào tháng 12/2009… với nhiều viết, đề tài nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu pháp luật vào vấn đề cụ thể đăng tạp chí pháp lý có uy tín như: viết “Những bất cập quy định bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm” tác giả An Văn Khoái đăng Tạp chí TAND số 23 tháng 10/2010, viết “Vấn đề tổn thất tinh thần theo Khoản Điều 610 Bộ luật Dân sự” Hoàng Kỳ đăng Tạp chí TAND số 18/2009… Các cơng trình nói phần nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Tuy nhiên, qua tìm hiểu, nhóm tác giả nhận thấy cịn nhiều vấn đề chưa nghiên cứu sâu, đánh giá cách toàn diện, cịn nhiều ý tưởng kiến nghị để hịan thiện quy định pháp luật… Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân theo quy định Bộ luật Dân 2005” có ý nghĩa thực tiễn cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu chung, phạm vi nghiên cứu hạn hẹp đề tài, nhóm tác giả đặt mục tiêu cụ thể cho đề tài, cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền nhân thân bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng nhằm xác định thành công hạn chế pháp luật dân hành quyền nhân thân bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân Thứ ba, sở kiến thức lý luận thực trạng pháp luật hành nhóm nghiên cứu đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, đồng thời tăng cường giải pháp để nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân thông qua biện pháp bồi thường thiệt hại Phạm vi nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân cá nhân trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân có nội hàm rộng, phạm vi đề tài nhóm tác giả xác định giới hạn nghiên cứu sau: Thứ nhất, đề cập đến quyền nhân thân cá nhân theo pháp luật dân chủ thể tổ chức có số quyền nhân thân Thứ hai, đề cập đến quyền nhân thân cá nhân quy định BLDS 2005 quy định BLDS 2005, quyền nhân thân cá nhân quy định số ngành luật khác Thứ ba, không nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân lĩnh vực sở hữu trí tuệ vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác cụ thể chặt chẽ quyền chết hệ phát sinh nhiều khó khăn cho việc quản lý mà nhiều tiếp tay cho tội phạm sau Thứ hai, quyền khai sinh Như phân tích, quyền khai sinh quyền nhân thân, gắn liền với thân cá nhân Nhưng cá nhân khơng thể tự thực quyền mà phải thông qua hành vi người khác (cha, mẹ, ơng bà, người thân thích,…) đăng ký khai sinh quan đăng ký hộ tịch Đây chủ thể có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ, nhiên lý mà họ khơng đăng ký khai sinh trách nhiệm nào? Hay trường hợp người thành niên, có lực hành vi dân đầy đủ, đăng ký khai sinh cho họ Do vậy, thiết nghĩ quy định pháp luật nên làm rõ hai vấn đề để bảo vệ tốt quyền nhân thân đảm bảo hiệu pháp luật Thứ nhất, cần làm rõ chế tài áp dụng cho trường hợp người có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ mà không thực Thứ hai, nên bổ sung thêm quy định “người thành niên, có lực hành vi dân đầy đủ chưa đăng ký khai sinh lý họ tự đến quan hộ tịch để đăng ký khai sinh” Quy định tạo điều kiện cho cá nhân có họ tên pháp luật thừa nhận, tham gia vào quan hệ pháp luật dân quan hệ pháp luật khác Thứ ba, quyền cá nhân hình ảnh Tại Điều 31 BLDS 2005 quy định quyền cá nhân hình ảnh cịn chưa cụ thể dẫn đến chưa thể bảo vệ tốt giá trị nhân thân cá nhân phân tích phần Do vậy, kiến nghị bổ sung thêm vào Điều 31, cụ thể sau: Điều 31 (được bổ sung thêm): Quyền cá nhân hình ảnh Cá nhân có quyền hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người thể đồng ý trước cơng bố hình ảnh người tập thể ủy quyền trường hợp hình ảnh có nhiều cá nhân; trường hợp người chết, lực hành vi dân sự, 128 chưa đủ mười lăm tuổi phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người đại diện người thể đồng ý trước cơng bố hình ảnh, trừ trường hợp lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, việc sử dụng hình ảnh mang lại lợi ích định cho người có hình ảnh, pháp luật có quy định khác Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người có hình ảnh Mặt khác, văn pháp luật chuyên ngành khác quy định vấn đề cần thiết phải đảm bảo thống quy định với Do vậy, thiết nghĩ quy định Khoản Điều Nghị định 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Báo chí cần có sửa đổi cho thống với quy định Điều 31 BLDS 2005 sau: “không đăng, phát ảnh cá nhân mà khơng có đồng ý cá nhân người tập thể ủy quyền trường hợp hình ảnh có nhiều cá nhân trước cơng bố hình ảnh (trừ ảnh thơng tin buổi họp công khai, sinh hoạt tập thể, buổi lao động, biểu diễn nghệ thuật, thể dục thể thao, người có lệnh truy nã, xét xử cơng khai Tòa án, người phạm tội vụ trọng án bị tuyên án)” Thứ tư, quyền bí mật đời tư cá nhân Như phân tích phần trên, quy định quyền bí mật đời tư phần bảo vệ giá trị tinh thần cá nhân Tuy nhiên, quy định bí mật đời tư cịn q chung nên để xác định việc xâm phạm bí mật đời tư mơ hồ Theo quy định Khoản Điều 38 BLDS có đề cập đến số bí mật đời tư cá nhân “thư tín, điện thoại, điện tín, hình thức thơng tin điện tử khác cá nhân bảo đảm an tồn bí mật” Như vậy, nhà làm luật có liệt kê bí mật đời tư, liệt kê chưa đủ không rõ Trên thực tế xảy vụ việc việc xác định có phải bí mật đời tư hay khơng khó Thiết nghĩ, pháp luật cần quy định hướng dẫn bổ sung văn luật để làm rõ bí mật đời tư cá nhân Như vậy, hoạt động thực tiễn xét xử dễ dàng xác định hành vi vi phạm có cách thức để bảo vệ giá trị nhân thân bị xâm phạm bí mật đời tư 129 Việc sửa đổi, bổ sung số quyền nhân thân cá nhân chúng tơi trình bày kết hợp với quyền nhân thân cá nhân hữu BLDS 2005 sở, tảng bảo đảm tốt quyền bồi thường thiệt hại cá nhân quyền nhân thân bị xâm phạm 130 KẾT LUẬN Đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân theo quy định Bộ luật Dân 2005” đề tài có nội dung hấp dẫn đề tài khó, liên quan nhiều đến lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, tập thể tác giả nghiên cứu đề tài ba phương diện lý luận, pháp luật thực định thực tiễn xét xử Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tập thể tác giả rút số kết luận sau: Khái niệm quyền nhân thân: Quyền nhân thân quyền dân gắn với đời sống tinh thần cá nhân, khơng thể tính giá trị, không tách rời cá nhân chuyển giao cho chủ thể khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Đặc điểm quyền nhân thân: Thứ nhất, quyền nhân thân quyền dân gắn cá nhân, tách rời cá nhân Thứ hai, quyền nhân thân quyền chuyển giao cho người khác hình thức Thứ ba, quyền nhân thân tính giá trị Các quyền nhân thân cá nhân theo BLDS 2005 đề tài đề cập phân tích: Thứ nhất, nhóm quyền cá biệt hố cá nhân Thứ hai, nhóm quyền liên quan đến thân thể cá nhân Thứ ba, nhóm quyền liên quan đến giá trị tinh thần chủ thể Thứ tư, nhóm quyền liên quan đến quan hệ nhân gia đình cá nhân Thông qua pháp luật thực định, đề tài làm rõ khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân; điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân; xác định thiệt hại phương thức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân Thông qua thực tiễn xét xử, đề tài số khó khăn, hạn chế trình áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân Đó khơng phù hợp pháp luật thực định 131 thực tiễn xét xử, nhận thức khác người áp dụng pháp luật, cấp Tòa án Từ thực tiễn xét xử, kết hợp lý luận pháp luật thực định, đề tài đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật như: - Kiến nghị sửa đổi nội dung số quyền nhân thân có, bổ sung số quyền nhân thân cá nhân để tạo sở bảo vệ tốt quyền nhân thân cá nhân làm tảng cho trình áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân như: quyền an tử, quyền xác định dân tộc, quyền khai sinh, quyền cá nhân hình ảnh - Kiến nghị hồn thiện pháp luật liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân thông qua thực tiễn xét xử cụ thể như: khoản tiền bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe; mức bồi thường tối đa để bù đắp tổn thất tinh thần; mức bồi thường tổn thất tinh thần nhiều cá nhân gia đình bị xâm phạm quyền nhân thân quyền bảo vệ tính mạng; cách thức xin lỗi, cải cơng khai cá nhân xâm phạm quyền nhân thân cá nhân; chi phí tố tụng thiệt hại bồi thường quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm Khi triển khai thực đề tài, tác giả gặp số khó khăn định thời gian nghiên cứu ngắn (5 tháng), tác giả giảng viên phải tham gia giảng dạy theo lịch phân công, việc thu thập án Tòa án thực tiễn xét xử cịn số khó khăn định, việc thu thập án thực chủ yếu thông qua quan hệ cá nhân, mặt khác, đề tài nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến quyền người, số vấn đề liên quan đến Hiến pháp, liên quan đến Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước Tuy nhiên, tập thể tác giả Đề tài cố gắng hoàn thành đề tài theo tiến độ quy định Đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân theo quy định Bộ luật Dân 2005” tài liệu bổ ích cho việc học tập, nghiên cứu cho sinh viên, học viên người quan tâm khác Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh nói riêng, mức độ định, đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách, người làm công tác xây dựng pháp luật, nhà nghiên cứu người áp dụng pháp luật 132 hoạt động thực tiễn, đặc biệt phục vụ cho việc chuẩn bị sửa đổi, bổ sung BLDS hành Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân theo quy định Bộ luật Dân 2005” chắn chưa giải hết vấn đề lý luận, pháp luật thực định thực tiễn xét xử đặt Vì vậy, đề tài nghiệm thu, tập thể tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài mức độ cao sâu 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Văn pháp luật * Pháp luật Quốc tế - Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (UDHR) - Công ước Quốc tế quyền dân trị năm 1966 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (ICCPR) - Công ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (ICESCR) - Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em năm 1989 (CRC) * Pháp luật Việt Nam - Luật Báo chí năm 1989 (sửa đổi, bổ sung năm 1999) - Luật Bình đẳng giới năm 2006 - Luật Cư trú năm 2006 - Bộ luật Dân năm 1995 - Bộ luật Dân năm 2005 - Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác năm 2006 - Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 - Luật Ni ni năm 2011 - Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 - Luật Phịng, chống nhiễm Virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người năm 2006 - Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 - Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2011) 134 - Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2009 - Nghị định số 22/2011/NĐ-CP ngày 04/4/2011 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung - Nghị định số 28/2010/NĐ-CP ngày 25/3/2010 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung - Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung - Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/8/2008 Chính phủ chống thư rác - Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 5/8/2008 Chính phủ xác định lại giới tính - Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng - Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ hộ tịch đăng ký hộ tịch - Quyết định hướng dẫn tư vấn, kiểm tra sức khỏe cho người hiến mô, phận thể người sống; hiến mô, phận thể người sau chết người hiến xác (Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BYT ngày 12/3/2008 Bộ trưởng Bộ y tế) Giáo trình - Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân nhân, Hà Nội, 2006 - Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh – Khoa Luật Dân sự, Tập giảng Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, 2011 135 - Học viện Tư pháp, Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 Sách - Nguyễn Mạnh Bách, Luật dân Việt Nam lược khảo, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội, 2004 - Nguyễn Ngọc Điện, Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 - Đỗ Văn Đại, Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 - Đỗ Văn Đại, Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam (Bản án bình luận án), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 - Hà Thị Mai Hiên, Tài sản quyền sở hữu công dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 - Hồng Thế Liên (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Hoàng Thế Liên (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 (Tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 - Hồng Thế Liên (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 (Tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 - Hoàng Thế Liên, Chuyên đề: Một số vấn đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội, 2001 - Tưởng Duy Lượng, Pháp luật dân thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 - Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật Dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ CHÍ MINH, 2007 - Đinh Trung Tụng (chủ biên), Bình luận nội dung Bộ luật dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 136 - Ủy ban Châu Âu Tòa Án nhân dân tối cao, Tài liệu tập huấn Thi hành Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Bài viết báo, tạp chí tài liệu khác - Phạm Kim Anh, Về quy định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Bộ luật dân Việt Nam hướng hồn thiện, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2001 - Nguyễn Thị Quế Anh, Quyền hiến phận thể, http://ledinhnghi.net/?p=47 (cập nhật ngày 15/06/2009) - Nguyễn Cơng Bình, Bảo vệ quyền nhân thân theo quy định Bộ luật Dân 2005, http://ledinhnghi.net/?p=50 (cập nhật ngày 15/06/2009) - Ban biên tập tạp chí TAND, Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo Khoản Điều 610 BLDS, Tạp chí TAND số 23, tháng 10/2010 - Thái Thị Tuyết Dung, Quy trình phát triển Quyền tiếp cận thơng tin, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2010 - Chế Mỹ Phương Đài, Quyền hiến phận thể quyền hiến xác, phận thể sau chết, Tọa đàm “Quyền người pháp luật dân sự” Khoa luật Dân sự, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, ngày 06/10/2010 - Nguyễn Văn Động, Tính phổ biến tính đặc thù quyền người từ phương diện giáo dục, Tạp chí Luật học số 1/2011 - Chu Thị Thái Hà, Thông tin tiếp cận nội hàm quyền tiếp cận thông tin, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 154, tháng 9/2009 - Nguyễn Hồng Hải, Quyền người hôn nhân gia đình pháp luật Việt Nam hành, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Quyền người: tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” Viện khoa học xã hội Việt Nam Đại sứ quán Đan Mạch Việt Nam tổ chức, ngày 27, 28/3/2009, Hà Nội - Bùi Đức Hiển, Hoàn thiện Luật hiến, lấy ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4, tháng 4/2008 137 - Bùi Đức Hiển, Quy định hiến xác, hiến phận thể người sau chết, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13, tháng 7/2009 - Bùi Đăng Hiếu, Khái niệm, phân loại quyền nhân thân, Tạp chí Luật học, số tháng 7/2009 - Lê Minh Hùng, Về quyền nhân thân cá nhân Bộ luật dân (sửa đổi),Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2005 - Phạm Trí Hùng, Ứng dụng luật so sánh xây dựng Bộ luật dân VN, Tạp chí Luật học số 4/2007 - Nguyễn Văn Huy, Trách nhiệm bồi thường hợp đồng tổn thất tinh thần theo pháp luật hành, Khóa luận cử nhân Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2010 - An Văn Khoái, Những bất cập quy định bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm, Tạp chí TAND số 23, tháng10/2010 - Tường Duy Kiên, Những luận khoa học xác định phạm vi, nội dung cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 quyền nghĩa vụ công dân, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng tiêu chí, phương pháp tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992” Viện Nghiên cứu Lập pháp thuộc UBTVQH Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức Đà Nẵng, ngày – 4/8/2010 - Hoàng Kỳ, Vấn đề tổn thất tinh thần theo Khoản Điều 610 Bộ luật Dân sự, Tạp chí TAND số 18/2009 - Kỷ yếu Hội thảo điểm BLDS 2005, Khoa Luật Dân - trường Đại học Luật Tp Hồ CHÍ MINH tổ chức, năm 2005 - Kỷ yếu Hội thảo “Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân sự” nhà pháp luật Việt - Pháp tổ chức Hà Nội, ngày 24, 25, 26/11/1997 - Minh Luật, Quyền sống với giới tính mình, báo An ninh thủ đơ, ngày 24/08/2008 138 - Lê Đình Nghị, Bàn khái niệm quyền bí mật đời tư, download từ blog cá nhân tác giả, http://ledinhnghi.net/?p=17 (cập nhật ngày 15/06/2009) - Nguyễn Minh Oanh, Quyền nhân thân liên quan đến cá biệt hóa cá nhân: quyền cá nhân họ tên, dân tộc, hình ảnh, Tạp chí Luật học, năm 2008 - Trương Hồng Quang, Nghiên cứu xây dựng số nội dung Luật an tử, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, địa chỉ: http://www.nclp.org.vn/kinh_nghiem_quoc_te/nghien-cuu-xay-dung-mot-so-noidung-co-ban-cua-luat-an-tu/?searchterm= (cập nhật ngày 28/10/2010) - Trần Minh Quân, Bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng sản xuất, kinh doanh hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng, Khóa luật cử nhân Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2010 - Nguyễn Như Quỳnh, Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, http://ledinhnghi.net/?p=3 (cập nhật ngày 14/06/2009) - Quyền nhân thân với hình ảnh cá nhân vừa, Báo pháp luật TP Hồ CHÍ MINH ngày 13/11/2006 - Phùng Trung Tập, Về quyền hiến phận thể hiến xác sau chết, Tạp chí TAND số 5, tháng 3/2005 - Thái Vĩnh Thắng, Quyền tiếp cận thông tin - Điều kiện thực quyền người quyền công dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, địa chỉ: http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/phap-luat/van-hoa-xahoi/quyen-tiep-can-thong-tin-111ieu-kien-thuc-hien-cac-quyen-con-nguoi-vaquyen-cong-dan/?searchterm= (cập nhật ngày 30/12/2009) - Nguyễn Đức Toàn, Vướng mắc giải bồi thường thiệt hại vụ án hình thay đổi thỏa thuận phiên Tịa, Tạp chí TAND số 19, tháng 10/2010 - Nguyễn Bảo Trâm, Rắc rối chuyện bí mật đời tư cá nhân, http://phapluattp.vn/20100611121321510p0c1021/rac-roi-chuyen-bi-mat-doi-tucua-ca-nhan.htm (cập nhật ngày 11/06/2010) 139 - Nguyễn Văn Tuấn, Thực tiễn xác định cha, mẹ, vấn đề pháp lý cần trao đổi, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2010 - Đào Trí Úc, Hành trình quyền người, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2009 - Huỳnh Văn Út, Một số vướng mắc xác định trách nhiệm bồi thường Tịa Án, Tạp chí TAND số 1/2011 Bản án * Bản án dân sơ thẩm - Bản án dân sơ thẩm số 68/2006/DSST ngày 25, 26/12/2006 Tòa án nhân dân Tp Hà Nội - Bản án dân sơ thẩm số 25/2009/DSST ngày 08/04/2009 Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang - Bản án dân sơ thẩm số 169/2009/DSPT ngày 26/08/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai - Bản án dân sơ thẩm số 23/2010/HSST ngày 21/05/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Long An * Bản án hình sơ thẩm - Bản án hình sơ thẩm số 39/2008/HSST ngày 18/04/2008 Tòa án nhân dân Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai - Bản án hình sơ thẩm số 29/2009/HSST ngày 07/09/2009 Toa án nhân dân tỉnh Tiền Giang - Bản án hình sơ thẩm số 34/2009/HSST ngày 25/12/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang - Bản án hình sơ thẩm số 02/2010/HSST ngày 12/01/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Long An - Bản án hình sơ thẩm số 3/2010/HSST ngày 30/07/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Long An 140 - Bản án hình sơ thẩm số 46/2010/HSST ngày 22/09/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Long An * Bản án dân phúc thẩm - Bản án dân phúc thẩm số 285/2006/DSPT ngày 28/03/2006 Tịa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh - Bản án dân phúc thẩm số 104/2007/DSPT ngày 14/05/2007 Tòa án nhân dân Tp Hà Nội - Bản án dân phúc thẩm số 17/2008/DSPT ngày 16/01/2008 Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang - Bản án dân phúc thẩm số 109/2008/DSPT ngày 16/05/2008 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai - Bản án dân phúc thẩm số 54/2008/DSPT ngày 18/09/2008 Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai - Bản án dân phúc thẩm số 1430/2008/DSPT ngày 02/12/2008 Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh - Bản án dân phúc thẩm số 56/2009/DSPT ngày 24/07/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai * Bản án hình phúc thẩm - Bản án hình phúc thẩm số 111/2009/HSPT ngày 22/12/2009 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng * Quyết định giám đốc thẩm - Quyết định giám đốc thẩm số 02/2008/KDTM-GĐT ngày 10/01/2008 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao - Quyết định giám đốc thẩm số 10/2009/HS-GĐT ngày 03/09/2009 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao - Quyết định giám đốc thẩm số 609/2009/DS-GĐT ngày 19/11/2009 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao 141 Tiếng Anh Văn pháp luật “Convention for the Protection of Human Rights and Dignity of the Human Being with regard to the Application of Biology and Medicine” (OVIEDO), Council of Europe issued April 4, 1997 142 ... Đề tài ? ?Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quy? ??n nhân thân cá nhân theo quy định Bộ luật Dân 2005? ?? nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quy? ??n nhân thân cá nhân có... pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quy? ??n nhân thân cá nhân CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUY? ??N NHÂN THÂN... vệ quy? ??n nhân thân cá nhân thông qua biện pháp bồi thường thiệt hại Phạm vi nghiên cứu đề tài Vấn đề quy? ??n nhân thân bảo vệ quy? ??n nhân thân cá nhân trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quy? ??n