Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU THỦY TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Tƣờng Vy Học viên: Nguyễn Thị Thu Thủy Lớp: Cao học luật, khóa 28 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Lê Tƣờng Vy Kết nghiên cứu nội dung luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu liên quan Trong q trình nghiên cứu, luận văn có tham khảo, tiếp thu quan điểm, ý kiến khoa học nhà nghiên cứu trước thực Những thông tin trích dẫn nguồn cách đầy đủ trung thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THU THỦY DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS BLHS BLTTHS CĐTS TAND TANDTC TNHS TP HCM XHCN : Bộ luật Dân sư : Bộ luật Hình : Bộ luật tố tụng Hình : Chiếm đoạt tài sản : Tòa án nhân dân : Tòa án nhân dân tối cao : Trách nhiệm hình : Thành phố Hồ Chí Minh : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ .9 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.1.1 Khái niệm Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .12 1.1.3 Các dấu hiệu định khung hình phạt 15 1.2 Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam với số tội phạm khác 17 1.2.1 Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) với Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS) 17 1.2.2 Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) với Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS) 18 1.2.3 Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) với Tội lừa dối khách hàng (Điều 198 BLHS) 19 1.3 Lịch sử hình thành phát triển Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ năm 1945 đến 20 1.3.1 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành luật Hình năm 198520 1.3.2 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình năm 1985 25 1.3.3 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình năm 1999 27 1.3.4 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình năm 2015 29 1.4 Pháp luật hình số nƣớc Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 30 1.4.1 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật Hình Liên Bang Nga 30 1.4.2 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật Hình Cộng hòa Liên bang Đức 32 1.4.3 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật Hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ ViỆT NAM 37 2.1 Thực trạng áp dụng quy định Bộ luật Hình hành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 37 2.2 Một số bất cập, vƣớng mắc quy định áp dụng Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình hành 40 2.2.1 Bất cập việc quy định áp dụng số dấu hiệu định tội danh Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .40 2.2.2 Bất cập việc định hình phạt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 49 2.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 51 2.3.1 Cơ sở yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 51 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định luật Hình Việt Nam Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 KẾT LUẬN CHUNG 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (CĐTS) quy định Điều 139 Bộ luật hình (BLHS) 1999, trước Tội lừa đảo CĐTS công dân quy định Điều 157, Tội lừa đảo CĐTS xã hội chủ nghĩa (XHCN) quy định Điều 134 Tội lợi dung chức vụ, quyền hạn lừa đảo CĐTS XHCN quy định Điều 134a BLHS 1985 Tới BLHS 2015, Tội lừa đảo CĐTS giữ nguyên tên gọi BLHS 1999 quy định Điều 174 Từ lần quy định đến nay, điều luật quy định Tội lừa đảo CĐTS góp phần cơng sức vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ quan hệ xã hội có nguy bị xâm phạm Nhưng biết, phát triển kinh tế, xã hội đến gia đoạn định làm cho quy định pháp luật khơng cịn phù hợp nữa, buộc phải có thay đổi Điều 174 BLHS Việt Nam năm 2015 không nằm ngồi quy luật Về mặt lý luận thực tiễn, để xử lý loại tội phạm cịn nhiều khó khăn, vướng mắc bất cập sở pháp lý thực tiễn Vẫn tồn nhiều quan điểm đánh giá vận dụng khác nhau, dấu hiệu định tội chưa cụ thể, hướng dẫn chưa rõ ràng, có nhiều cách hiểu khác dẫn đến việc áp dụng không thống nhất, gây nhiều tranh cãi Do khơng đảm bảo hiệu xét xử người, tội, không đảm bảo công định hình phạt người phạm tội Với tình hình đất nước phát triển nay, việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhiệm vụ quan trọng, mà việc áp dụng pháp luật đắn, phù hợp, đem lại hiệu yêu cầu tất yếu Để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi đồng việc quy định quy phạm pháp luật, theo việc hồn thiện hệ thống pháp luật, hồn thiện điều luật bất cập nhiệm vụ vô cấp bách Để kịp thời đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quan hệ xã hội có nguy bị xâm phạm, để việc áp dụng pháp luật xác, mang lại hiệu thực tế, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan sai người vô tội; để kịp thời hồn thiện khiếm khuyết pháp luật; để tìm giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc điều luật thực tiễn áp dụng nay, cần thiết phải làm rõ nội dung vướng mắc Tội lừa đảo CĐTS, thơng qua tìm giải pháp hồn thiện điều luật Từ lý nêu trên, tác giả xin lựa chọn đề tài để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hình Tình hình nghiên cứu đề tài Thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy liên quan trực tiếp đến Tội lừa đảo CĐTS có số cơng trình nghiên cứu sau đây: 2.1 Nhóm luận án, luận văn Luận án tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Ngọc Chí “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu”, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, 2001 Cơng trình ngun cứu tội xâm phạm sở hữu cách tồn diện có hệ thống, hai bình diện: tội phạm học luật hình Luận án nhận xét, đánh giá đặc điểm tình hình tội xâm phạm sở hữu, phân tích cách có hệ thống sách hình sự, ngun tắc xử lý hình thức TNHS tội có Tội lừa đảo CĐTS Luận án tiến sĩ “Đấu tranh, phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Việt Nam” tác giả Lê Đăng Danh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008 Đây cơng trình nghiên cứu góc độ tội phạm học Trên sở nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống tình hình Tội lừa đảo CĐTS từ năm 1996 đến 2006, tác giả đánh giá thực trạng, cấu tính chất xu hướng, diễn biến loại Tội lừa đảo CĐTS giai đoạn Phải thừa nhận tác giả đưa tranh sống động tình hình diễn biến loại tội phạm lừa đảo sở nhằm đưa giải pháp đấu tranh, phòng chống tội phạm Tuy nhiên, luận án nghiên cứu góc độ tội phạm học nên tác giả tập trung nghiên cứu nguyên nhân, điều kiện phạm tội giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm Luận văn thạc sĩ “Phòng ngừa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực ngân hàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Phạm Văn Tuân, Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh, năm 2014 Đây cơng trình nghiên cứu, bình luận vấn đề phòng ngừa tội phạm lừa đảo CĐTS lĩnh vực ngân hàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Trong có nêu lên đặc điểm pháp lý Tội lừa đảo CĐTS, tình hình tội phạm, nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm đề biện pháp phòng ngừa tội phạm lừa đảo CĐTS lĩnh vực ngân hàng địa bàn TP.HCM Tuy nhiên, nội dung tác phẩm dừng lại góc độ nghiên cứu Tội lừa đảo CĐTS lĩnh vực ngân hàng giới hạn địa bàn TP.HCM không nghiên cứu bao quát, cụ thể Tội lừa đảo CĐTS nói chung Trên tinh thần tiếp thu kết nghiên cứu tác phẩm này, tác giả tiếp tục phát triển, mở rộng để phân tích, đánh giá cách đầy đủ, chi tiết quy định luật Hình Tội lừa đảo CĐTS Luận văn thạc sĩ “Đấu tranh phòng chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực hoàn thuế giá trị gia tăng địa bàn tỉnh Lạng Sơn”, tác giả Nguyễn Thị Kim Dung, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2007 Đây cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề lý luận pháp lý tội phạm lừa đảo CĐTS lĩnh vực hoàn giá trị gia tăng giới hạn phạm vi địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đồng thời trình bày thực trạng đưa kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Tuy nhiên nội dung tác phẩm giới hạn phạm vi địa bàn tỉnh Lạng Sơn sâu nghiên cứu Tội lừa đảo CĐTS lĩnh vực hồn thuế, khơng nghiên cứu tổng qt Tội lừa đảo CĐTS nói chung Trên tinh thần tiếp thu kết nghiên cứu tác phẩm này, tác giả tiếp tục phát triển, mở rộng để phân tích, đánh giá cách đầy đủ, tồn diện quy định luật Hình Tội lừa đảo CĐTS, từ tìm bất cập đề xuất phương án khắc phục Luận văn thạc sĩ “Đấu tranh phòng chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Dương Thị Ngọc Thủy, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2008 Đây cơng trình nghiên cứu tập trung vào phân tích làm rõ vấn đề lý luận liên qua đến Tội lừa đảo CĐTS, đánh giá kết trình áp dụng biện pháp phòng, chống Tội lừa đảo CĐTS quan bảo vệ pháp luật từ rút kinh nghiệm, hạn chế, thiếu sót hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm lừa đảo CĐTS địa bàn TP.HCM Trên sở đưa giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm Có thể thấy luận văn tác giả sâu nghiên cứu vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm giới hạn địa bàn TP.HCM, chưa nghiên cứu bao quát Tội lừa đảo CĐTS địa bàn nước Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu luận văn tác giả sâu vào nghiên cứu tổng quát Tội lừa đảo CĐTS phạm vi nước Luận văn thạc sĩ “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam sở số liệu xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng”, tác giả Ngô Thị Hạnh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 Luận văn vào nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến Tội lừa đảo CĐTS, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật sở thực trạng, thực tiễn xét xử Tội lừa đảo CĐTS địa bàn thành phố Đà Nẵng Có thể thấy luận văn vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến Tội lừa đảo CĐTS dựa số liệu địa bàn Thành phố Đà Nẵng Vì khác nguyên nhân điều kiện phạm tội tỉnh nước nên việc giới hạn nghiên cứu địa bàn định khiến cho kết nghiên cứu chưa bao quát, toàn diện Luận văn thạc sĩ “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam” tác giả Đặng Thị Thanh Huyền, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 Luận văn nghiên cứu đưa đánh giá toàn diện có hệ thống lý luận thực tiễn Tội lừa đảo CĐTS sở BLHS 1999, đồng thời đưa số biện pháp đảm bảo thi hành quy định BLHS Tội lừa đảo CĐTS Luận văn thạc sĩ “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Thị Phương Hiền, khoa Luật Đại học Quốc Gia, năm 2007 Luận văn sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Tội lừa đảo CĐTS theo BLHS 1999 giai đoạn 1998 đến 2006, từ bất cập, thiếu sót quy định BLHS 1999 đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu phòng chống Tội lừa đảo CĐTS giai đoạn Do tình hình kinh tế xã hội giai đoạn có nhiều thay đổi, BLHS 2015 ban hành thay cho BLHS 1999 nên công trình nghiên cứu khơng cịn phù hợp Trên tinh thần tiếp thu thành tựu nghiên cứu luận văn này, tác giả tiếp tục nghiên cứu làm rõ dấu hiệu pháp lý nguyên nhân làm phát sinh tội phạm lừa đảo CĐTS giai đoạn 2.2 Nhóm sách chuyên khảo, giáo trình Những cơng trình nghiên cứu mang tính chất phổ biến, cung cấp tri thức, lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu như: 57 Đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, học hỏi kinh nghiệm lập pháp nước, coi xu tất yếu Tuy nhiên mối quốc gia, hay giai đoạn phát triển đất nước lại có đặc điểm kinh tế, trị, xã hội khác Chính tiến hành sửa đổi bổ sung quy định pháp luật sở học hỏi kinh nghiệm nước khác cần cân nhắc phù hợp điều kiện kinh tế, trình khoa học kỹ thuật đất nước thời kỳ Đảm bảo quy định đưa có khả thực thi đem lại hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định luật Hình Việt Nam Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lừa đảo CĐTS tội phạm diễn phổ biến, chiếm tỉ trọng cao nhóm tội xâm phạm sở hữu Trước tình hình hội nhập phát triền kinh tế, Tội lừa đảo CĐTS diễn với thủ đoạn ngày tinh vi phức tạp, gây nhiều hậu nghiêm trọng cần phải quy định cụ thể, rõ ràng BLHS tránh trường hợp sai lầm, áp dụng không thống quan tiến hành tố tụng Theo chúng tơi, hồn thiện pháp luật hình Tội lừa đảo CĐTS theo hướng: 2.3.2.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện dấu hiệu định tội Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Luật hình Việt Nam Như nêu mục 2.2 luận văn vướng mắc quy định Tội lừa đảo CĐTS BLHS Nguyên nhân vướng mắc bắt nguồn từ nguyên nhân chưa có hướng dẫn rõ ràng hành vi lừa đảo CĐTS dẫn đến việc hiểu áp dụng Tội lừa đảo CĐTS chưa thống nhất, dễ nhầm lẫn với tội phạm khác có yếu tố gian dối q trình phạm tội Điều nhà làm luật cho Tội lừa đảo CĐTS khơng phức tạp, dễ dàng phân biệt Tội lừa đảo CĐTS với tội khác nên chưa có văn hướng dẫn giải thích rõ ràng Trên thực tế áp dụng Tội lừa đảo CĐTS cho thấy có nhiều trường hợp nhầm lẫn, khơng thống việc áp dụng Tội lừa đảo CĐTS Tội lừa đảo CĐTS Điều 174 BLHS năm 2015 cần hướng dẫn giải thích cụ thể Do vậy, tác giả kiến nghị đưa hướng dẫn rõ ràng cho quy định pháp luật Tội lừa đảo CĐTS để tránh nhầm lẫn với tội phạm khác có sử dụng thủ đoạn gian dối phạm tội 58 Theo quy định Điều 174 BLHS năm 2015 Tội lừa đảo CĐTS “ hành vi sử dụng thủ đoạn gian dối CĐTS ” Từ thấy hành vi khách quan tội gồm hành vi, hành vi dùng thủ đoạn gian dối, thứ hai hành vi CĐTS Mặc dù, điều luật mô tả hành vi Tội lừa đảo CĐTS cấu thành việc phân biệt rõ Tội lừa đảo CĐTS với số tội phạm khác khơng phải việc dễ dàng BLHS có số tội danh khác có hành vi CĐTS hành vi dùng thủ đoạn gian dối Tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS, Tội lừa dối khách hàng Vì cần có giải thích rõ ràng quy định pháp luật để đảm bảo cho việc định tội danh xác, tránh trường hợp nhầm lẫn, tranh cãi trình áp dụng quy định BLHS Tội lừa đảo CĐTS Để khắc phục tình trạng nhẫm lẫn Tội lừa đảo CĐTS số tội khác có yếu tố gian dối cần quy định hướng dẫn theo hướng nhấn mạnh hành vi gian dối hành vi CĐTS Hành vi gian dối phải điều kiện để hành vi CĐTS xảy ra, cịn hành vi CĐTS phải kết hành vi gian dối, hai hành vi ln ln phải có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu hành vi gian dối nhằm tiếp cận làm cho chủ quản lý tài sản sơ hở việc quản lý tài sản để tạo điều kiện cho người phạm tội thực hành vi, thủ đoạn khác, hành vi gian dối khơng có ý nghĩa định hành vi CĐTS truy cứu Tội lừa đảo CĐTS mà tùy trường hợp truy cứu tội phạm khác Việc hướng dẫn rõ ràng quy định đảm bảo phân biệt rõ Tội lừa đảo CĐTS tội khác BLHS Đảm bảo khả chứng minh tố tụng, đảm bảo tính đồng hiểu pháp luật 2.3.2.2 Kiến nghị loại bỏ dấu hiệu định tội “ tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ” cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định khoản Điều 174 BLHS năm 2015 Theo phân tích Mục 2.2 Luận văn, việc nhà làm luật quy định trường hợp lừa đảo CĐTS triệu đồng có thêm dấu hiệu “tài sản phương tiện kiếm sống người bi hại gia đình họ” bị coi tội phạm khoản Điều 174 BLHS năm 2015 hình thức mở rộng phạm vi hành vi bị coi tội phạm hay nói cách khác hoạt động tội phạm hóa quan lập pháp Việc tội phạm hóa dẫn đến nhiều vướng mắc trình áp dụng quy định BLHS Tội lừa đảo CĐTS phân tích Mục 2.2 Mặt khác, luận văn tiến hành so sánh quy định Tội lừa đảo 59 CĐTS BLHS Việt Nam với nước Liên Bang Nga, BLHS Cộng hòa Liên bang Đức, BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa nhận thấy khơng có BLHS nước quy định dấu hiệu định tội “tài sản phương tiện kiếm sống bị hại gia đình họ” Chính điều đó, chúng tơi kiến nghị lại bỏ dấu hiệu định tội “tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ” cấu thành Tội lừa đảo CĐTS quy định khoản Điều 174 BLHS năm 2015 Cụ thể, khoản Điều 174 BLHS năm 2015 sửa đổi sau: Điều 174 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.Người thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm b) Đã bị kết án tội tội quy định điều 168,169, 170,171,172, 173, 175, 290 Bộ luật này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ; 2.3.2.3 Kiến nghị đưa pháp nhân thương mại trở thành chủ thể Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Khi BLHS 2015 ban hành, lần lịch sử, pháp nhân thương mại bổ sung trở thành chủ thể tội phạm Đây coi bước tiến lớn, thay đổi tích cực phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm thời kỳ Tuy nhiên theo quy định Điều 76 BLHS pháp nhân thương mại không bị truy cứu TNHS thực hành vi phạm tội lừa đảo CĐTS mà bị truy cứu TNHS tội giới hạn Điều 76 BLHS Việc hội nhập kinh tế quốc tế khơng đem lại điểm tích cực mà kéo theo nhiều mặt tiêu cực Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, thu hút vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật tiên tiến nước ngồi với du nhập nhiều thành phần kinh tế vào nước ta khiến cho việc kiểm soát thành phần kinh tế trở nên khó khăn trước Bên cạnh pháp nhân thương mại đầu 60 tư, thành lập, phát triển Việt Nam với mục đích kinh doanh chân chính, khơng pháp nhân thương mại thành lập nhằm mục đích lợi dụng danh nghĩa pháp nhân để lừa đảo CĐTS pháp nhân không bị truy cứu TNHS hành vi lừa đảo CĐTS mà bị xử phạt hành pháp luật chưa thừa nhận pháp nhân thương mại chủ thể tội lừa đảo CĐTS Trên thực tế hành vi phạm tội pháp nhân thực thông qua hành vi cá nhân thành viên pháp nhân Các cá nhân thực hành vi lừa đảo CĐTS nhân danh pháp nhân, thực hàng vi lợi ích pháp nhân, đạo, điều hành pháp nhân Thế nhưng, cá nhân phải chịu TNHS pháp nhân hưởng lợi từ hành vi cá nhân lại chịu TNHS điều bất hợp lý Cùng hành vi nguy hiểm xâm phạm đến mối quan hệ pháp luật hình bảo vệ, gây thiệt hại hành vi pháp nhân thực lại bị xử phạt hành mà cá nhân lại bị truy cứu TNHS điều có coi cơng hay khơng, phải điều khuyến khích hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng pháp nhân Hơn xem xét vến đề định áp dụng hình phạt, khơng coi pháp nhân chủ thể tội lừa đảo CĐTS mà công nhận chủ thể cá nhân, sảy hành vi lừa đảo CĐTS pháp nhân số cá nhân bị truy cứu TNHS cịn pháp nhân khơng bị ảnh hưởng, tồn trì hoạt động chí tiếp tục thực hành vi lừa đảo CĐTS trước , từ đầu mục đích thành lập pháp nhân khơng phải hoạt động kinh doanh chân mà thành lập nhằm lợi dụng danh nghĩa pháp nhân để lừa đảo CĐTS Thực tiễn cho thấy thời gian qua có nhiều pháp nhân nước ngồi thực hành vi lừa dối CĐTS Việt Nam hành vi khơng bị coi tội phạm, nên xử lý cá nhân phạm tội áp dụng biện pháp phạt tiền tịch thu tài sản cá nhân người phạm tội, thường tài sản phần nhỏ số tài sản mà pháp nhân thực hành vi lừa dối CĐTS có Tài sản pháp nhân khơng bị tịch thu, tài sản không bị phong tỏa, pháp nhân khơng bị giải tán khơng có đảm bảo pháp nhân khơng tiếp tục hành vi vi phạm trình hoạt động sau Điều khiến cho mục tiêu phòng, chống, giáo dục, dăn đe tội phạm khơng đặt hiệu Chính điều cần phải bổ sung pháp nhân thương mại trở thành chủ thể Tội lừa đảo CĐTS để đảm bảo tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật chủ thể, ngăn chặn dứt điểm hành vi phạm tội Đồng thời thể tính thống pháp luật Cụ thể, Điều 76 sửa đổi sau: 61 Điều 76: Phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tội phạm quy định điều 174, 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 200, 203, 209, 210, 211, 213, 216, 217, 225, 226, 227, 232, 234, 235, 237, 238, 239, 242, 243, 244, 245, 246, 300 324 Bộ luật Điều 174: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (…) Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a) Thực hành vi quy định khoản điều chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.00 đồng bị xử phat vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định điểm a,b,c,d,đ e khoản Điều bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng; c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đồng; d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ 7.000.000.000 đồng đến 15.000.000.000 đồng đình hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm; đ) Phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật bị đình hoạt động vĩnh viễn; e) Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm 2.3.2.4 Kiến nghị bổ sung hình phạt khơng phải hình phạt tù Qua bảng 2.4 Cơ cấu hình phạt áp dụng với Tội lừa đảo CĐTS phạm vi nước giai đoạn năm từ 2015 đến 2019 ta thấy, hình phạt tù chiếm tỷ lệ 62 cao (85,5%) Việc áp dụng áp dụng hình phạt tù cho hành vi phạm tội có tính chất nghiêm trọng, hậu khơng lớn vừa khơng đảm bảo tính hiệu hình phạt vừa tạo áp lực cho quan thi hành án phạt tù Nên tác giả đề xuất bổ sung hình phạt khơng phải hình phạt tù, bên cạnh cải tạo không giam giữ để tạo nên cân đối cấu hình phạt, đồng thời tạo hiệu việc xử lý phạm Đầu tiên cần bổ sung quy định hình phạt tiền hình phạt Tại khoản Điều 174 BLHS 2015 có quy định hình phạt tiền hình phạt bổ sung với mức phạt từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Việc bổ sung hình phạt tiền hình phạt nhằm đảm bảo phù hợp với tinh thần nêu Nghị số 49NQ/TW ngày 02-06-2005 Bộ Chính trị khóa IX “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” là: “Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại tội phạm Hơn mục đích mà đối tượng phạm Tội lừa đảo CĐTS hướng tới tài sản, việc đưa hình phạt tiền hình phạt thích hợp nhằm trừng phạt răn đe đối tượng Việc vừa tạo hội cho người phạm tội lao động tạo cải vật chất nhằm khắc phục hậu hành vi gây tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, quan trọng hết nhắm vào mục đích phạm tội Khi so sánh quy định Tội lừa đảo CĐTS với số nước tác giả thấy nhiều quốc qua áp dụng hình phạt tiền hình phạt cho Tội lừa đảo CĐTS như: BLHS Đức Điều 263; BLHS Nga Điều 159; BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Điều 266,…Ngồi bổ sung thêm hình thức khác bên cạnh phạt tiền như: lao động cơng ích; quản chế (BLHS Nga, BLHS Trung Hóa); tịch thu tài sản (BLHS Trung Hoa) Những hình phạt mở rộng lựa chọn cho Hội đồng xét xử định hình phạt, thể tư tưởng đổi mang tính nhân văn Nhà nước cơng nghiên cứu giảm khả áp dụng hình phạt tù, mở rộng khả áp dụng hình phạt tiền Tránh quan niệm tuyệt đối hóa cho hình phạt tù ln nặng hình phạt tiền Trong bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế việc quy định hình phạt tiền hình phạt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung hay Tội lừa đảo CĐTS nói riêng mục đích người phạm tội hướng đến tài sản Biện pháp trừng phạt có tính chất kinh tế hành vi phạm tội đánh vào mục đích phạm tội, tạo hội cho người phạm tội khắc phục hậu đồng thời giúp giảm nhẹ gánh nặng chi phí cho cơng tác thi hành án trại giam, quan trọng đạt mục đích hình phạt Cụ thể, khoản Điều 174 sửa đổi sau: 63 Điều 174 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.Người thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền cải không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: Tóm lại, sở phân tích nêu trên, Luận văn kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Tội lừa đào chiếm đoạt tài sản Điều 174 BLHS 2015 sau: Bộ luật hình năm 2015 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung (sửa đổi bổ sung năm 2017) Điều 174 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Điều 174 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Người thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: Người thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành a) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; phạm; b) Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 290 Bộ luật hình 2015, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; b) Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 290 Bộ luật hình 2015, chưa xóa án tích mà vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; tự, an toàn xã hội; d) Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ 64 Điều 76: Phạm vi chịu trách nhiệm hình Điều 76: Phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại pháp nhân thương mại Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tội phạm quy định điều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 200, 203, 209, 210, 211, 213, 216, 217, 225, 226, 227, 232, 234, 235, 237, 238, 239, 242, 243, 244, 245, 246, 300 324 Bộ luật Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tội phạm quy định điều 174, 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 200, 203, 209, 210, 211, 213, 216, 217, 225, 226, 227, 232, 234, 235, 237, 238, 239, 242, 243, 244, 245, 246, 300 324 Bộ luật Điều 174: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Điều 174: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (…) 6.Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a) Thực hành vi quy định khoản điều chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.00 đồng bị xử phat vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà cịn vi phạm bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định điểm a,b,c,d,đ e khoản Điều bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng; c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đồng; 65 d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ 7.000.000.000 đồng đến 15.000.000.000 đồng đình hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm; đ) Phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật bị đình hoạt động vĩnh viễn; e) Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong Chương Luận văn, tác giả vào nghiên cứu phân tích tình hình Tội lừa đảo chiếm đoạt nước, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Tội lừa đảo CĐTS Trên sở số liệu phân tích chúng tơi nhận thấy Tội lừa đảo chiếm đoạt chiếm tỷ lệ tương đối lớn tội xâm phạm sở hữu có xu hướng tăng năm gần Do việc hồn thiện quy định pháp luật Tội lừa đảo chiếm đoạt BLHS Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung Tội lừa đảo CĐTS nói riêng Ngoài ra, Chương Luận văn tiến hành phân tích, đánh giá vấn đề bất cập, vướng mắc quy định áp dụng quy định Tội lừa đảo CĐTS, vấn đề bất cập quy định dấu hiệu định tội, chủ thể tội phạm vấn đề mô tả rõ ràng tội phạm cấu thành Sau phân tích bất cập, vướng mắc quy định áp dụng quy định Tội lừa đảo CĐTS, luận văn tiến hành phân tích u cầu hồn luận văn từ đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Tội lừa đảo CĐTS BLHS Việt Nam 67 KẾT LUẬN CHUNG Đảng nhà nước quan tâm đến vấn đề đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung Tội lừa đảo CĐTS nói riêng giai đoạn trình phát triển đất nước Nhìn vào lịch sử thấy quy định pháp luật hình Tội lừa đảo CĐTS trải qua giai đoạn lịch sử dài, quy định luôn nghiên cứu, sửa đổi bổ sung ngày hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm thời kì phát triển đất nước Dự báo tình hình Tội lừa đảo CĐTS có xu hướng tăng nước số lượng vụ phạm tội, số bị can, bị cáo tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Là tội đáng ý nhóm tội xâm phạm sở hữu Thơng qua q trình nghiên cứu luận văn đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định BLHS Tội lừa đảo CĐTS Chúng hy vọng, kiến nghị luận văn góp phần hồn thiện quy định BLHS, góp phần tích cực vào mục tiêu đấu tranh phịng, chống, giẩm tỷ lệ tội phạm xẩy nước Do thời gian nghiên cứu có giới hạn, kiến thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn chưa sâu rộng nên Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết định Chúng tơi mong nhận đóng góp, ý kiến q thầy, giáo, nhà nghiên cứu khoa học pháp lý, đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài để giúp cho luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp năm 2013 (Số hiệu: Không số) ngày 28/11/2013; Bộ luật Hình năm 1985 (Số: 17-LCT/HĐNN17) ngày 27/6/1985 (hết hiệu lực); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 30-LCL/HDDNN8) ngày 28/12/1989 (hết hiệu lực); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 55-LCL/HĐNN8) ngày 12/8/1991 (hết hiệu lực); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 4-L/CTN) ngày 22/12/1992 (hết hiệu lực); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 57-LCL/HĐNN8) ngày 10/5/1997 (hết hiệu lực); Bộ luật Hình năm 1999 (Số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 (hết hiệu lực); Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung 2009 (Số 37/2009/QH12) ngày 19/06/2009 (hết hiệu lực); Bộ luật Hình năm 2015 (Số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; 10 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 (số 12/2017/QH 14) ngày 20/6/2017; B Tài liệu tham khảo 11 Lê Cảm (2000), Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 12 Nguyễn Ngọc Chí (2001), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; 13 Lê Đăng Doanh (2004), “Tội lừa dối khách hàng (điều 162) mối quan hệ với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (điều 139 BLHS), Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 22, tr 11-14; 14 Lê Đăng Doanh (2008), Đấu tranh phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; 15 Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Đấu tranh phòng trống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực hoàn thuế giá trị gia tăng địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 16 Nguyễn Thị Thùy Dương (2003), Đấu tranh phòng chống tọi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 17 Trần Quang Dương (2019), “G phạm tội gì, lừa đảo hay lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản?”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử; 18 Nguyễn Trường Giang (2003), Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 19 Ngơ Thị Hạnh (2016), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam sở số liệu xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; 20 Trần Thị Phương Hiền (2007), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn thạc sĩ, khoa Luật Đại học Quốc Gia; 21 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm – lý luận thực tiễn, Nxb Tư Pháp 22 Nguyễn Thị Phương Hoa – Phan Anh Tuấn, (đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung 2017), Nhà xuất Hồng Đức; 23 Bùi Thị Lan Hương (2017), “Một số nguyên nhân điều kiện tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ”, Khoa học Kiểm sát, Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, số 04 (17), tr.42 -51; 24 Đặng Thị Thanh Huyền (2016), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; 25 Phạm Quốc Kiệt (2020), “Bùi Văn A phạm tội gì?” Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử; 26 Phan Thành Nhân (2020), “Vờ xe để chiếm đoạt xe người gửi, tội gì?”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử; 27 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm(Bình luận chuyên sâu), Nxb TP HCM, TP HCM; 28 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm, Nxb TP HCM, TP HCM; 29 Quyết định giám đốc thẩm số 02/2020/HS-GĐT ngày 13/2.2012 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao vụ án Võ Minh Chiến phạm tội “ Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản”, Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân , Tòa án nhân dân tối cao,số 17, tr46-48; 30 Lê Quang Thành (2015), “Hoàn thiện pháp luật phòng ngừa đấu tranh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người nước thực Việt Nam” Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 7, tr.53-58; 31 Nguyễn Thị Phương Thảo (2012), “Bàn yếu tố chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Kiểm sát Số 9, tr.52-54; 32 Kiều Đình Thu (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; 33 Dương Thị Ngọc Thủy (2008), Đấu tranh phòng trống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 34 Dương Thị Ngọc Thủy (2008), Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 35 Trường Đại học Huế (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Trường Đại học Huế; 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), BLHS Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), BLHS Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), BLHS nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập II, Nxb Cơng an nhân dân; 40 Trường Đại học Luật TPHCM (2013), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm – quyển1) Nxb Hồng Đức; 41 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Phần Chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 42 Phạm Văn Tuân (2014), Phòng ngừa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực ngân hàng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luật văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; 43 Phạm Văn Tuân (2014), Phòng ngừa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực ngân hàng địa àn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 44 Triệu Thị Tuyết (2019), “Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tội phạm xâm phạm sở hữu khác” Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử; 45 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tài liệu từ Internet 46 http://www.thuvienphapluat.vn; 47 http://luatvietnam.vn; 48 https://tapchitoaan.vn/ ... pháp luật Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Luật hình Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý Tội lừa đảo chiếm đoạt tài. .. 2015 29 1.4 Pháp luật hình số nƣớc Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 30 1.4.1 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật Hình Liên Bang Nga 30 1.4.2 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật Hình Cộng hịa Liên... 198520 1.3.2 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình năm 1985 25 1.3.3 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình năm 1999 27 1.3.4 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình năm 2015