1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của đại hội đồng cổ đông

93 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VĂN DIỆU THƠ THỰC HIỆN QUYỀN YÊU CẦU HỦY BỎ NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THỰC HIỆN QUYỀN YÊU CẦU HỦY BỎ NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Định hƣớng ứng dụng Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Thanh Bình Học viên: Văn Diệu Thơ Lớp: Cao học Luật Kinh tế, Khóa 23 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Thực quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học Phó giáo sư, Tiến sĩ Hà Thị Thanh Bình Nội dung luận văn nghiên cứu soạn thảo cách độc lập, không chép luận án, luận văn hay văn tương tự khác Các liệu thơng tin luận văn hồn tồn trung thực Các nội dung tham khảo, kế thừa trích dẫn cách đầy đủ cẩn thận Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan nêu Tác giả luận văn Văn Diệu Thơ BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ/Cụm từ đầy đủ BKS Ban kiểm soát BLDS Bộ Luật dân BLTTDS Bộ Luật tố tụng dân CĐTS Cổ đông thiểu số Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CTCP Công ty Cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GĐ, TGĐ Giám đốc, Tổng giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị 10 Luật TCTD 2010 Luật Tổ chức tín dụng 2010 11 Luật DN Luật Doanh nghiệp 12 Nxb Nhà xuất 13 TAND Tòa án nhân dân 14 VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CHỦ THỂ CÓ QUYỀN YÊU CẦU HỦY BỎ NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 1.1 Quy định pháp luật chủ thể có quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông 1.2 Vƣớng mắc thực tiễn thực quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông chủ thể 1.3 Một số kiến nghị liên quan đến quy định chủ thể có quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 14 CHƢƠNG CĂN CỨ HỦY BỎ NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG .15 2.1 Căn hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông liên quan đến trình tự, thủ tục triệu tập họp 15 2.1.1 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông 15 2.1.2 Một số vướng mắc thực tiễn hủy nghị Đại hội đồng cổ đông liên quan đến trình tự, thủ tục triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông 17 2.1.3 Một số kiến nghị liên quan đến quy định trình tự, thủ tục triệu tập họp 22 2.2 Căn hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đơng liên quan đến trình tự, thủ tục định .22 2.2.1 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục định Đại hội đồng cổ đông 22 2.2.2 Một số vướng mắc thực tiễn hủy nghị Đại hội đồng cổ đơng liên quan đến trình tự, thủ tục định 24 2.2.3 Một số kiến nghị liên quan đến quy định trình tự, thủ tục định .30 2.3 Căn hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông liên quan đến nội dung nghị 31 2.3.1 Quy định pháp luật nội dung nghị .31 2.3.2 Vướng mắc thực tiễn áp dụng hủy nội dung nghị Đại hội đồng cổ đông vi phạm pháp luật 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THỰC HIỆN QUYỀN YÊU CẦU HỦY BỎ NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 37 3.1 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục thực quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông 37 3.2 Một số vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định trình tự, thủ tục hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông 38 3.3 Một số kiến nghị liên quan đến quy định trình tự, thủ tục thực quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hồi đồng cổ đông 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảm bảo quyền lợi ích đáng nhà đầu tư địi hỏi tất yếu kinh tế thị trường Xuất phát từ chất tự nhiên, đe dọa xâm phạm quyền lợi ích khơng đến từ cạnh tranh thị trường kinh doanh mà từ cá nhân, tổ chức góp vốn mục đích riêng Vì vậy, khả bảo vệ công cụ pháp luật nhà đầu tư quan tâm Để tự bảo vệ quyền lợi, nhà đầu tư cổ đông CTCP trông chờ vào biện pháp phòng ngừa vi phạm mà đòi hỏi hiệu từ biện pháp khắc phục có hành vi vi phạm xảy ra, đó, phải kể đến hiệu từ việc thực quyền yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ có hành vi vi phạm xảy liên quan đến nghị ĐHĐCĐ Đóng vai trị đạo luật quan trọng việc tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi đạo luật điều chỉnh việc tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Việt Nam,1 Luật DN 2014 quy định trình tự thủ tục cần thiết với điều kiện chặt chẽ để thông qua nghị ĐHĐCĐ CTCP dự phòng chế hủy bỏ xảy vi phạm Trong năm vừa qua, với phát triển số lượng quy mô CTCP, vụ việc yêu cầu hủy nghị ĐHĐCĐ ngày đa dạng mặt tình tiết, mức độ nghiêm trọng độ phức tạp Cũng từ đó, cho thấy hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật nhu cầu cần điều chỉnh cách đầy đủ chi tiết Chẳng hạn quy định Luật DN 2014 nhận diện điều chỉnh chung vấn đề liên quan đến nghị ĐHĐCĐ CTCP có quy mơ vừa nhỏ, đó, CTCP lớn bao gồm cơng ty đại chúng, cịn có mối quan hệ khác phát sinh mà chưa nhận diện điều chỉnh đầy đủ Bên cạnh đó, nguyên tắc, quy định (thuộc văn quy phạm pháp luật) hệ thống pháp luật phải đảm bảo tính thống Nhưng, số quy định quy định cổ đông lớn hay sở áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời v.v Luật DN 2014 văn quy phạm pháp luật khác chưa có thống nhất, cịn nhiều hạn chế khó thực thi Đặc biệt, nhiều trường hợp, quy định lại trở thành để Trường Đại học Luật TP.HCM (2019), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, PGS.TS Bùi Xuân Hải, Nxb Hồng Đức, tr 12 hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ Điều làm nảy sinh quan điểm trái chiều đưa lập luận thuyết phục Trước tình hình đó, sở nghiên cứu quy định pháp luật quyền yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ CTCP, kết hợp với thực tiễn giải yêu cầu hủy nghị tham khảo cơng trình nghiên cứu trước đây, tác giả chọn đề tài “Thực quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đơng” với mong muốn đóng góp số ý kiến cho việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ CTCP nói chung đề cập đến số tài liệu nghiên cứu Luật Doanh nghiệp, tiêu biểu như: - Trong Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh Trường Đại học Luật TP.HCM (NXB Hồng Đức, 2019), Chương V “Công ty cổ phần” điểm qua cách ngắn gọn nội dung có liên quan đến nghị ĐHĐCĐ phần trình bày thẩm quyền ĐHĐCĐ; trình tự, thủ tục triệu tập họp định ĐHĐCĐ; vấn đề cổ đông nhỏ làm tảng lý thuyết cho vấn đề cần nghiên cứu - Sách “Luật Doanh nghiệp - Bảo vệ cổ đông: Pháp luật thực tiễn” PGS.TS Bùi Xuân Hải (NXB Chính trị quốc gia, 2011) có nội dung chủ yếu đề cập quyền cổ đông, thành viên; cách thức, biện pháp bảo vệ quyền; có tình thực tiễn, hạn chế đề xuất hoàn thiện pháp luật Trong đó, tổng quan quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đơng trình bày Chương vướng mắc thực tiễn đề xuất giá trị Các vướng mắc tồn đọng liên quan đến vấn đề trách nhiệm chủ thể thực nghị thời gian nghị bị yêu cầu hủy vi phạm nhỏ, đơn giản mặt trình tự, thủ tục - Luận văn thạc sỹ luật học: “Hủy định Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị theo pháp luật Việt Nam” tác giả Trương Thanh Hòa (2012) Mặc dù nghiên cứu vấn đề hủy định ĐHĐCĐ, song, luận văn thạc sỹ tác giả Trương Thanh Hòa nghiên cứu vấn đề hủy định Hội đồng quản trị bối cảnh Luật DN 2005 hiệu lực Luận văn đề cập tới vấn đề vụ việc thực tiễn làm ví dụ cho quyền yêu cầu hủy định ĐHĐCĐ bên cạnh đó, cịn có đánh giá, so sánh với quy định Luật DN 1999 Tuy nhiên, vấn đề trình tự, thủ tục nội dung làm hủy bỏ nghị bị bỏ ngỏ Tác giả luận văn nêu sơ lược vấn đề vụ việc thực tiễn hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông Chưa nêu lên cụ thể vướng mắc hướng giải Những bất cập lại luận văn Luật DN 2014 giải triệt để đơn giản bất cập khơng q nghiêm trọng hay có tầm ảnh hưởng Ngồi ra, cịn có luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp, viết, nghiên cứu, bình luận đăng báo, tạp chí nhận diện, đánh giá, phân tích vấn đề liên quan nhiều khía cạnh lý luận thực tiễn khác mà kể đến như: (1) Luận văn thạc sỹ luật học năm 2014 Nguyễn Công Phú:“Quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty theo pháp luật Việt Nam”; (2) Luận văn thạc sỹ luật học năm 2010 Phạm Thị Xuân Mỹ “Các vấn đề pháp lý họp đại hội đồng cổ đông công ty đại chúng Việt Nam”; (3) Luận văn thạc sỹ luật học năm 2009 Nguyễn Hoàng Thùy Trang: “Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần - So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Vương quốc Anh”… viết “Vấn đề hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” PGS.TS Bùi Xuân Hải, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2011); viết “Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên cơng ty: Lí luận thực tiễn” PGS.TS Bùi Xuân Hải, tạp chí Luật học số 3/2011; viết “Tạo thuận lợi cho việc thực quyền cổ đông luật liên minh Châu Âu luật Đức kinh nghiệm cho Việt Nam” PGS.TS Phan Huy Hồng, Kỷ yếu hội thảo trường Đại học Luật TP.HCM (2010); viết “Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” Huỳnh Thị Trúc Linh, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 06/2015 số viết khác đề cập đến vài khía cạnh nhỏ việc yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ, chủ yếu liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số Trong cơng trình liệt kê trên, có luận văn thạc sỹ tác giả Trương Thanh Hòa viết, sách PGS.TS Bùi Xuân Hải nghiên cứu chi tiết vấn đề quyền yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ theo Luật DN 2005 Những tài liệu nghiên cứu khác chủ yếu trình bày vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đông cổ đông thiểu số Tương đồng phạm vi nghiên cứu khác Luận văn thạc sỹ tác giả Trương Thanh Hòa luận văn theo định hướng nghiên cứu nên đào sâu vào nghiên cứu lý luận, đánh giá quy định pháp luật doanh nghiệp dừng lại việc nêu vụ việc làm ví dụ Do đó, chưa sâu vào cụ thể vướng mắc, hạn chế không thực sử dụng tình huống, vụ việc thực tiễn để phân tích hạn chế áp dụng quy định pháp luật cách chi tiết đầy đủ Chính thế, cơng trình nghiên cứu bổ sung vào cơng trình nghiên cứu thực trước đây, góp phần nghiên cứu cách tồn diện quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng quy định liên quan đến quyền yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm xây dựng cơng trình nghiên cứu đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đơng cách tồn diện có tính thời thơng qua tình cụ thể phát sinh thực tế số vụ việc xảy ra, từ điểm hạn chế quy định pháp luật hành chế hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ đưa ý kiến góp phần hồn thiện pháp luật để nâng cao hiệu bảo vệ cổ đông CTCP nói chung cơng ty đại chúng nói riêng Cũng từ đó, mong luận văn trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề thực quyền yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ Trong đó, bao gồm ba vấn đề cần nghiên cứu tương ứng với ba chương đề tài, cụ thể là: (i) chủ thể quyền yêu cầu; (ii) hủy bỏ nghị (iii) chế thực quyền yêu cầu Đây luận văn thực chương trình đào tạo thạc sỹ định hướng ứng dụng nên tác giả không nghiên cứu sâu vấn đề thuộc lý luận mà trọng tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành liên quan trực tiếp đến quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông theo Luật DN 2014 văn hướng dẫn có liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu Với mục tiêu giải vấn đề đặt phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Thứ phương pháp tổng hợp Phương pháp sử dụng tìm hiểu tổng hợp quy định pháp luật để giới thiệu vấn đề khung pháp lý nội dung cần nghiên cứu Thể rõ phần đầu vấn đề ba chương đề tài, quy định pháp luật liên quan đến việc thực quyền yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ kể đến quy định về: ... CÓ QUYỀN YÊU CẦU HỦY BỎ NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 1.1 Quy định pháp luật chủ thể có quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông 1.2 Vƣớng mắc thực tiễn thực quyền. .. thực tiễn thực quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông chủ thể 1.3 Một số kiến nghị liên quan đến quy định chủ thể có quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông 13 KẾT LUẬN... tục thực quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông 37 3.2 Một số vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định trình tự, thủ tục hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông 38 3.3 Một số kiến nghị

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w