Thỏa thuận không cạnh tranh trong lĩnh vực lao động

84 31 0
Thỏa thuận không cạnh tranh trong lĩnh vực lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ THÚY VY THỎA THUẬN KHƠNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG KHĨA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ THÚY VY THỎA THUẬN KHÔNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS LÊ NGỌC ANH TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi, Hồng Thị Thúy Vy, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn ThS Lê Ngọc Anh Các thơng tin, liệu, luận điểm trích dẫn, trình bày trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 06 năm 2020 Hồng Thị Thúy Vy BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt BLDS Bộ luật dân BLLĐ Bộ luật lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN KHÔNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG 10 1.1 Định nghĩa chất thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 10 1.1.1 Định nghĩa 10 1.1.2 Bản chất 12 1.2 Đặc điểm thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 14 1.2.1 Chủ thể tham gia thỏa thuận 14 1.2.2 Nội dung thỏa thuận 15 1.2.3 Hình thức thỏa thuận 16 1.2.4 Căn làm phát sinh thỏa thuận thời điểm áp dụng thỏa thuận 18 1.3 Sự tồn phát triển thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 19 1.3.1 Trên giới 19 1.3.2 Tại Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA THUẬN KHÔNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG, NHỮNG BẤT CẬP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 26 2.1 Sự công nhận thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 26 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật 26 2.1.2 Những hạn chế, bất cập 28 2.1.3 Kiến nghị, đề xuất 33 2.2 Các điều khoản thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 37 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật 37 2.2.2 Những hạn chế, bất cập 39 2.2.3 Kiến nghị, đề xuất 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN 54 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làn sóng kinh tế thị trường kéo theo cạnh tranh khốc liệt khiến thỏa thuận không cạnh tranh sử dụng phổ biến thời gian gần công cụ giúp doanh nghiệp bảo vệ lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam chưa có quy định giải thích thuật ngữ trên, quy định chi tiết vấn đề có liên quan đến từ loại thỏa thuận Đây nguyên nhân dẫn đến quan điểm trái chiều hướng giải tranh chấp phát sinh thực tiễn Như thời gian gần đây, thực tiễn xét xử Tịa án Trọng tài có định công nhận giá trị pháp lý thỏa thuận không cạnh tranh, tuyên người lao động phải thực số chế tài định vi phạm thỏa thuận người sử dụng lao động Các phán nhận số luồng quan điểm phản đối từ phía chuyên gia, nhà nghiên cứu người làm công tác áp dụng pháp luật thỏa thuận cho vi phạm vào quyền lợi ích hợp pháp người lao động Trong số án khác quan xét xử lại tuyên thỏa thuận khơng cạnh tranh khơng có hiệu lực Sự tồn quan điểm trái chiều khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn lo ngại trước thiết lập thỏa thuận không cạnh tranh khơng biết liệu thỏa thuận đưa có cơng nhận có giá trị thi hành hay khơng Từ phía người lao động, khơng người băn khoăn thỏa thuận lo ngại xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp Vì vậy, việc thiếu vắng quy định cụ thể pháp luật, không đồng quan điểm xét xử quan có thẩm quyền thỏa thuận không cạnh tranh làm cho hai bên quan hệ lao động “tiến thoái lưỡng nan”, thực để hạn chế rủi ro pháp lý, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp Trong đó, thỏa thuận khơng cạnh tranh, nhiều nước giới có quy định minh thị cụ thể khái niệm thỏa thuận này, việc có cơng nhận thỏa thuận hay khơng, và/hoặc với điều kiện cụ thể kèm theo nhằm tạo áp dụng thống chung việc áp dụng pháp luật Ví dụ, pháp luật lao động Trung Quốc, Thái Lan, Tây Ban Nha quy định minh thị thỏa thuận khơng cạnh tranh thức cơng nhận phải thỏa mãn điều kiện phạm vi giới hạn đền bù tương xứng Với nỗ lực nghiên cứu pháp luật giới thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động, tác giả nghiên cứu trước đưa nhiều kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Ngày 20/11/2019, Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ thức thơng qua Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2021 (“BLLĐ 2019”) Trong bối cảnh đó, câu hỏi cần giải liệu quy định BLLĐ 2019 liên quan đến thỏa thuận khơng cạnh tranh có thay đổi, điều chỉnh so với quy định Bộ luật lao động – Luật số: 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội (“BLLĐ 2012”) hay khơng; có, điều chỉnh cần hiểu áp dụng thời gian tới; đặc biệt hướng dẫn cụ thể chi tiết thi hành BLLĐ 2019 nên đặt quy định liên quan đến vấn đề nào; quy định pháp luật tiếp tục khơng quy định cần có hướng xử lý bất cập tồn thực tế Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Tóm lại, thấy rằng, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động tranh chấp phát sinh liên quan đến loại thỏa thuận thực tiễn cần thiết, đặc biệt giai đoạn nay, BLLĐ 2019 chuẩn bị có hiệu lực thi hành, cần có hệ thống quy định hướng dẫn chi tiết thi hành Bộ luật Vì vậy, tác giả định chọn đề tài: “Thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cử nhân Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu thỏa thuận khơng cạnh tranh lĩnh vực lao động, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: a, Trong nước: Tại Việt Nam, thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động đề tài số tác giả nghiên cứu cơng trình nghiên cứu, kể đến như: - Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), “Luật lao động với việc quy định “Điều khoản cấm cạnh tranh” quan hệ lao động”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 08/2002: Bài viết cung cấp nhìn tổng thể có nhiều phân tích sắc sảo vấn đề thỏa thuận không cạnh tranh gồm: định nghĩa, ảnh hưởng thỏa thuận không cạnh tranh quan hệ lao động, giới hạn việc thiết lập luật, thời điểm áp dụng, số loại công việc định cần áp dụng, vấn đề tài sản sau chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, giới hạn dung lượng viết nghiên cứu đăng tạp chí, tác giả khơng có hội sâu vào chi tiết vấn đề Một số nhận định chưa có tính thuyết phục cao như: “Do đó, trường hợp người lao động bị sa thải điều khoản cấm cạnh tranh khơng có hiệu lực” Tác giả đưa ngoại lệ từ nhận định cố ý vi phạm người lao động để bị buộc việc nhằm vô hiệu điều khoản khơng cạnh tranh điều khoản ràng buộc người lao động Vậy trường hợp khác người lao động không cố ý vi phạm để bị sa thải, sau sa thải mục đích tư thù doanh nghiệp cũ mà cố ý cung cấp bí mật kinh doanh cho doanh nghiệp khác thỏa thuận khơng cạnh tranh ràng buộc trách nhiệm người lao động hay không? Một nhận định khác mà tác giả đưa là: “Sự tồn điều khoản cấm cạnh tranh áp dụng cho tất ngành nghề kinh doanh có sử dụng lao động theo công việc tương ứng” Tuy nhiên, liệt kê ngành nghề cần điều chỉnh loại thỏa thuận dường tác giả bao gồm nhiều ngành nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác thị trường lao động, từ nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý, điều hành, luật sư, nhân viên tài chính, bác sĩ, nhân viên y tế, nhân viên kỹ thuật, nhân viên biểu diễn Việc đề xuất liệt kê ngành nghề áp dụng thỏa thuận không cạnh tranh luật với phạm vi rộng cịn thiếu nhìn chung chưa thực phù hợp có tính khả thi - Vũ Đình Khơi (2011), Xây dựng khung pháp lý cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Luận văn cung cấp nguồn kiến thức sâu sắc vấn đề lý luận chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận khơng cạnh tranh nói riêng, có so sánh, phân tích quy định pháp luật giới Tuy nhiên, thực BLLĐ 2012 chưa đời nên chưa cập nhật điểm pháp luật hành hết chưa phân tích vấn đề liên quan đến tranh chấp thỏa thuận không cạnh tranh thời gian gần - Nguyễn Hoàng Yến (2013), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Tác giả phân tích loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung, bao gồm thỏa thuận khơng cạnh tranh nói riêng nội dung thỏa thuận thực tế Tuy nhiên, cơng trình khơng sâu vào việc phân tích bất cập liên quan đến thỏa thuận không cạnh tranh qua tranh chấp cụ thể Kiến nghị tác giả việc quy định giới hạn thời gian thỏa thuận khơng cạnh tranh cịn khiên cưỡng tác giả chưa giải thích lại chọn mốc thời gian cách thuyết phục đề xuất “…tối đa không năm thỏa thuận không cạnh tranh” - Lê Thị Thúy Hương, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2015), “Nghĩa vụ bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 06(91)/2015: Bài viết phân tích điểm bất cập thực tiễn giải tranh chấp việc thực nghĩa vụ bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động thơng qua án quan có thẩm quyền giải nước ta liên quan đến thỏa thuận không cạnh tranh so sánh với số án nước khác để gợi mở hướng giải quyết, khắc phục bất cập Tuy nhiên, với dung lượng nhỏ phạm vi viết tạp chí khoa học vấn đề lớn bảo vệ bí mật kinh doanh, tác giả khơng sâu vào phân tích vấn đề lý luận khái quát chung thực tiễn phong phú liên quan đến vấn đề - Võ Thụy Xuân Diệp (2019), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Cơng trình giải sâu sắc vấn đề lý luận liên quan đến loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu rộng, tác giả nghiên cứu phân tích tất loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung, không chuyên sâu loại thỏa thuận không cạnh tranh Mặt khác, tác giả chưa khái quát cơng trình cần nghiên cứu/trả lời vấn đề nên kiến nghị chung chung chưa cụ thể - Phan Đăng Hồng Trúc (2019), Thỏa thuận khơng cạnh tranh lĩnh vực lao động, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Cơng trình cung cấp nguồn tài liệu phong phú vấn đề liên quan đến thỏa thuận khơng cạnh tranh, góc độ quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam; bên cạnh cịn cung cấp hiểu biết chung quy định liên quan đến vấn đề pháp luật Nhật Bản Nhìn chung, phân tích, đánh tác giả trình bày có giá trị cao Tuy nhiên, dường tác giả tập trung cách khiên cưỡng việc áp dụng học thuyết hạn chế thương mại để giải thích nguồn gốc thỏa thuận không cạnh tranh lao động, dẫn đến phân tích, trình bày việc pháp luật Việt Nam áp dụng học thuyết tương đối hay tuyệt đối dài dịng, Bị đơn ơng Phan Thanh B người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Cơng ty P có người đại diện theo pháp luật ông Thomas Maria E vắng mặt phiên tòa - Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh phát biểu ý kiến Viện kiểm sát nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh việc tuân thủ pháp luật trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm: Về hình thức: Những người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm tuân thủ theo quy định pháp luật Về nội dung: Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo nguyên đơn, giữ nguyên Bản án lao động sơ thẩm số 34/2019/LĐ-ST ngày 30 tháng 11 năm 2018 Tòa án nhân dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh NHẬN ĐỊNH CỦA TỊA ÁN Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, qua thẩm vấn cơng khai phiên tịa vào kết tranh luận, Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định: - Về hình thức: Đơn kháng cáo nguyên đơn Công ty U làm hạn luật định nên chấp nhận - Về thủ tục tố tụng: Bị đơn ông Phan Thanh B người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Công ty P ông Thomas Maria E người đại diện theo pháp luật có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Căn khoản Điều 227 khoản Điều 228 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Hội đồng xét xử tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt đương nêu - Về nội dung: Nguyên đơn Công ty U kháng cáo cho Tòa án cấp sơ thẩm vào ngành nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư để xác định Công ty P đối thủ cạnh tranh Công ty U để không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ngun đơn khơng có Mặc dù Công ty P Công ty U không Mã ngành ngành kinh doanh thực tế Công ty P hoạt động kinh doanh ngành nghề với nguyên đơn xử lý hình ảnh lĩnh vực bất động sản, cụ thể Công ty P tuyển dụng nhân viên trang web Công ty có tuyển dụng nhân viên chỉnh sửa hình ảnh lĩnh vực bất động sản, điều đại diện Công ty P ông B thừa nhận phiên tịa sơ thẩm Như Cơng ty P hoạt động kinh doanh có ngành nghề tương tự với Công ty U nên đối thủ cạnh tranh nguyên đơn Do ông B vi phạm mục 9.1 khoản Thỏa thuận bảo mật thông tin: “ phục vụ cho đối thủ cạnh tranh với sản phẩm, công nghệ Công ty”; vi phạm mục 2.1 khoản Thỏa thuận sở hữu trí tuệ khơng cạnh tranh: “Người lao động cam kết không làm việc, hỗ trợ hợp tác trực tiếp gián tiếp với đối thủ cạnh tranh Công ty khách hàng Công ty” Nên Công ty U yêu cầu ông Phan Thanh B không tiếp tục làm việc cho Công ty P đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty U Đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận kháng cáo yêu cầu khởi kiện nguyên đơn [1] Xét, kháng cáo nguyên đơn cho hoạt động kinh doanh Công ty P ngành nghề với Công ty U Hội đồng xét xử nhận thấy: Căn vào Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Công ty U - Chứng nhận điều chỉnh lần thứ ngày 26/9/2016 Cơng ty U thực dự án đầu tư; tên ngành Dịch vụ xử lý liệu: Mã ngành theo VSIC: 6201, mã CPC: 842 Căn vào Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Công ty P - Chứng nhận thay đổi lần thứ 01 ngày 02/5/2018 Cơng ty P Mã ngành theo VSIC 6202; mã CPC: 841: “Tư vấn máy vi tính quản trị hệ thống máy vi tính” Căn vào Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10/04/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành nội dung Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Cơng ty U Mã ngành theo VSIC 6201, mã CPC: 842: “Lập trình máy tính” Cơng ty P Mã ngành theo VSIC 6202; mã CPC: 841: “Tư vấn máy vi tính quản trị hệ thống máy vi tính” Như vậy, Cơng ty P khơng hoạt động ngành kinh doanh với Công ty U [2] Xét việc nguyên đơn cho Công ty P hoạt động kinh doanh có ngành nghề tương tự với Cơng ty U Chứng mà ngun đơn xuất trình tờ giấy A4 (bút lục từ 70 đến 80) in từ trang web Công ty P việc tuyển dụng nhân viên Xét thấy, trang giấy in từ máy tính, khơng có để đối chiếu, khơng thu thập chứng theo trình tự theo quy định pháp luật nên khơng có sở để xem xét Đồng thời (bút lục số 160) biên phiên tịa ngày 30/11/2018, đại diện bị đơn trình bày: Công ty P hoạt động lĩnh vực xử lý hình ảnh nội ngoại thất, Cơng ty mẹ bên Hà Lan thực vẽ thiết kế 2D chuyển Cơng ty P chỉnh sửa 3D Ngồi ra, khơng có thừa nhận đại diện Cơng ty P ông B cho ngành nghề mà Công ty P hoạt động giống ngành nghề Công ty U ngun đơn trình bày Xét thấy, ngồi lời trình bày ngun đơn khơng có chứng chứng minh Công ty P hoạt động kinh doanh có ngành nghề tương tự với Cơng ty U Như vậy, Tịa án cấp sơ thẩm nhận định Cơng ty P không ngành kinh doanh với Công ty U nên đối thủ cạnh tranh Công ty U có [3] Xét, kháng cáo nguyên đơn yêu cầu buộc ông Phan Thanh B không tiếp tục làm việc cho Công ty P đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty U Hội đồng xét xử nhận thấy: Theo khoản Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc” Theo điểm a khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Người lao động có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử”và khoản Điều 10 quy định: “Người lao động làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm” Theo khoản Điều Luật việc làm năm 2013 quy định nguyên tắc việc làm: “Bảo đảm quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nơi làm việc” khoản Điều quy định cấm hành vi “Cản trở, gây khó khăn làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động” Từ trên, Hội đồng xét xử xét thấy yêu cầu nguyên đơn buộc ông Phan Thanh B không tiếp tục làm việc cho Công ty P trái với quy định pháp luật nên Tòa án cấp sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Hội đồng xét xử phúc thẩm thống với quan điểm Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khơng chấp nhận yêu cầu kháng cáo nguyên đơn, giữ nguyên Bản án lao động sơ thẩm số 34/2019/LĐ-ST ngày 30 tháng 11 năm 2018 Tòa án nhân dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh [4] Về án phí phúc thẩm: Do yêu cầu kháng cáo nguyên đơn Công ty U không chấp nhận nên phải chịu án phí lao động phúc thẩm theo quy định pháp luật Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH - Căn vào Điều 21, khoản Điều 32, điểm c khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39, khoản Điều 147, khoản Điều 227, khoản Điều 228, khoản Điều 273, Điều 301, khoản Điều 308 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; - Căn điểm a khoản Điều 5, khoản Điều 10 Bộ luật Lao động năm 2012; - Căn khoản Điều Luật Việc làm năm 2013; - Căn khoản Điều 35 Hiến pháp năm 2013; - Căn khoản Điều 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy ban thường vụ Quốc Hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí, lệ phí Tịa án Tuyên xử: Không chấp nhận yêu cầu kháng cáo nguyên đơn Công ty U Giữ nguyên định Bản án lao động sơ thẩm số 34/2018/LĐ-ST ngày 30 tháng 11 năm 2018 Tòa án nhân dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh sau: [1] Khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty U việc buộc ông Phan Thanh B không tiếp tục làm việc cho Công ty P đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty U [2] Về án phí: - Án phí lao động sơ thẩm: Cơng ty U phải chịu án phí lao động sơ thẩm số tiền 300.000 (Ba trăm nghìn) đồng, trừ vào số tiền tạm ứng án phí Cơng ty U nộp 300.000 (Ba trăm nghìn) đồng theo biên lai thu số AA/2017/0025972 ngày 04 tháng năm 2018 Chi cục Thi hành án dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh - Án phí lao động phúc thẩm: Cơng ty U phải chịu án phí lao động phúc thẩm số tiền 300.000 (Ba trăm nghìn) đồng, trừ vào số tiền tạm ứng án phí Cơng ty U nộp 300.000 (Ba trăm nghìn) đồng theo biên lai thu số AA/2017/0026490 ngày 24 tháng 12 năm 2018 Chi cục Thi hành án dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án dân sự, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6,7 Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án PHỤ LỤC Bản án số 755/2018/QĐ-PQTT Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh77 TỊA ÁN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 755/2018/QĐ-PQTT TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2018 QUYẾT ĐỊNH VỀ YÊU CẦU HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm có: Thẩm phán- Chủ tọa: Bà Nguyễn Thị Thùy Dung Các Thẩm phán: Bà Ủ Thị Bạch Yến Bà Nguyễn Thị Phong Thư ký ghi biên phiên họp: Bà Võ Thị Thu Hà - Thư ký Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên họp: Ông Châu Hiệp Phát- Kiểm sát viên Ngày 06 ngày 12 tháng năm 2018, trụ sở Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành phiên họp giải việc dân thụ lý số 57/2018/TLST-KDTM ngày 24 tháng năm 2018 yêu cầu hủy phán trọng tài theo Quyết định mở phiên họp số 1339/2018/QĐ-MPH ngày 24 tháng 5năm 2018, đương sự: Người yêu cầu: Bà Đỗ Thị Mai T, sinh năm 1984 Địa chỉ: Số A, Lô C , Phường B, quận C, Thành phố Hồ Chí Minh Đại diện hợp pháp: Ơng Trần Văn T, sinh năm 1980 77 https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta161738t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 13/5/2020 Địa liên hệ: LB-15.09 Lầu A, Cao ốc X, phường B, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh (Giấy ủy quyền ngày 22/3/2018) Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Công ty TNHH X Trụ sở: Tầng 19, Tòa nhà X – Tháp 2, số 67 A, phường Y, Quận Z, Thành phố Hồ Chí Minh Đại diện hợp pháp: Ơng Đồn Thanh B, CMND số 025040225, Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 18/10/2008 Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà A, số 162 B, phường C, Quận Y, Thành phố Hồ Chí Minh (Giấy ủy quyền ngày 15/5/2018) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Công ty TNHH X: Luật sư Nguyễn Văn H – Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh luật sư Nguyễn Văn T – Đồn Luật sư Thành phố Hà Nội Các đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương có mặt phiên họp Nội dung vụ việc: Ngày 10/10/2015, Công ty TNHH X bà Đỗ Thị Mai T ký kết hợp đồng lao động với thời hạn mười hai (12) tháng (từ ngày 10/10/2015 đến 31/10/2016), bà Trang làm việc Recess với vị trí trưởng phận tuyển dụng Ngày 21/10/2015, Công ty X bà T ký kết Thỏa thuận bảo mật thông tin không Cạnh tranh (sau viết tắt NDA), Khoản 1, Điều NDA có nội dung: “Trong trình cá nhân tuyển dụng làm việc với Công ty X thời gian mười hai (12) tháng dương lịch sau chấm dứt tuyển dụng kết thúc làm việc với Công ty X, không xét đến nguyên nhân chấm dứt tuyển dụng kết thúc làm việc, cá nhân đồng ý khơng, trực tiếp gián tiếp tồn phạm vi lãnh Thổ, thực công việc tương tự Công việc chất tương tự công việc vào công việc kinh doanh cạnh tranh với Lazada.vn (…), tương lai cạnh tranh với công việc kinh doanh Lazada.vn, Recess và/hoặc đơn vị liên kết đối tác Công ty X” Các bên thỏa thuận xảy tranh chấp giải phán trọng tài Ngày 01/11/2016, Công ty X bà T tiếp tục ký kết hợp đồng lao động có thời hạn 12 tháng (từ ngày 01/11/2016 đến 31/10/2017) với vị trí Trưởng Bộ phận Tuyển dụng Ngày 18/11/2016, bà T chấm dứt Hợp đồng lao động năm 2016 với Công ty X Ngày 02/10/2017, Công ty X nộp đơn khởi kiện kèm theo chứng VIAC, theo yêu cầu bà T bồi thường cho Công ty X số tiền 205.197.300 đồng, 03 (ba) lần tiền lương tháng liền kề trước bà Trang đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động năm 2016 bà T vi phạm Khoản 1, Điều NDA Ngày 19/02/2018, Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) lập Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Phán Trọng tài số 75/17 HCM có nội dung sau: Chấp nhận toàn yêu cầu nguyên đơn, buộc bị đơn phải toán cho nguyên đơn tiền bồi thường 205.197.300 VND (Hai trăm lẻ năm triệu trăm chín mươi bảy ngàn ba trăm đồng) Bị đơn phải chịu tồn phí trọng tài vụ tranh chấp 24.600.000 VND Do nguyên đơn nộp tồn chi phí trọng tài nên Bị đơn phải hoàn trả lại cho nguyên đơn số tiền 24.600.000 VND (Hai mươi bốn triệu sáu trăm ngàn đồng) Bị đơn phải tốn cho ngun đơn tồn khoản tiền nêu Mục Mục 2, Phần IV nêu thời hạn 30 ngày kể từ ngày lập phán trọng tài Trường hợp bị đơn chậm toán, bị đơn phải tiếp tục chịu lãi chậm trả theo quy định Điều 357 Bộ luật Dân năm 2015, với mức lãi suất 10%/năm, tương ứng với số tiền chậm trả thời gian chậm trả Phán trọng tài lập ngày 19 tháng 02 năm 2018 Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Phán trọng tài có giá trị chung thẩm, ràng buộc bên có hiệu lực kể từ ngày lập Phán Không đồng ý với phán trọng tài, ngày 22/3/2018, bà T nộp đơn khởi kiện Toà án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh với yêu cầu xem xét huỷ toàn nội dung Phán Trọng tài số 75/17 HCM ngày 19/02/2018 VIAC với lý sau: - Thoả thuận trọng tài vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật phán Trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam - Thủ tục trọng tài trái với quy định Luật Trọng tài thương mại - Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài - Hội đồng trọng tài sử dụng chứng giả mạo Tại phiên họp hôm nay, người yêu cầu giữ nguyên yêu cầu Người có quyền, nghĩa vụ liên quan giữ nguyên ý kiến Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cơng ty X đề nghị Tịa án bác yêu cầu khởi kiện bà T Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phát biểu ý kiến: Qua kiểm sát vụ án từ thụ lý vụ án đến thời điểm thấy Thẩm phán chấp hành quy định thẩm quyền giải vụ án, Tịa án có định mở phiên họp gửi hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu thời hạn, cấp tống đạt văn tố tụng cho người tham gia tố tụng Viện kiểm sát theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việc tuân theo pháp luật Hội đồng mở phiên họp: Tại phiên họp hơm nay, phiên họp tiến hành trình tự pháp luật Tố tụng dân sự.Việc chấp hành pháp luật đương thực quyền nghĩa vụ quy định Bộ luật Tố tụng dân Về nội dung: Khơng có sở chấp nhận yêu cầu bà Đỗ Thị Mai T việc hủy phán trọng tài NHẬN ĐỊNH CỦA TỊA ÁN: Sau xem xét tồn tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên họp; nghe ý kiến tranh luận đương sự; nghe ý kiến Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng xét đơn nhận định: [1] Về thủ tục tố tụng: [1.1] Về thời hiệu nộp đơn yêu cầu: Ngày 19/02/2018 ngày công bố Phán Trọng tài vụ kiện số 75/17 HCM Ngày 27/2/2018, bị đơn nhận Phán trọng tài ngày 22/03/2017, bà Đỗ Thị Mai T nộp đơn yêu cầu Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh hủy phán trọng tài cịn thời hạn theo quy định Khoản 1, Điều 69 Luật Trọng tài Thương mại [2] Hội đồng xét đơn nhận định lý bà Đỗ Thị Mai T đưa để hủy phán trọng tài sau: [2.1] Lý do“Thoả thuận trọng tài vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật “Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Xét thấy, Điều 13 Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định: “Trong trường hợp bên phát có vi phạm quy định Luật thỏa thuận trọng tài mà tiếp tục thực tố tụng trọng tài không phản đối vi phạm thời hạn Luật quy định quyền phản đối Trọng tài Tòa án” Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 hướng dẫn Luật Trọng tài thương mại Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định: “Trường hợp bên phát có vi phạm quy định thỏa thuận trọng tài mà tiếp tục thực tố tụng trọng tài không phản Hội đồng trọng tài, Trung tâm trọng tài vi phạm thời hạn Luật Trọng tài Thương mại quy định quyền phản đối Trọng tài, Tòa án vi phạm biết Trường hợp Luật Trọng tài Thương mại không quy định thời hạn thời hạn xác định theo thỏa thuận bên quy tắc tố tụng trọng tài” “Trường hợp Tòa án xác định vi phạm quyền phản đối quy định Điều 13 Luật Trọng tài Thương mại hướng dẫn khoản Điều bên quyền phản đối khơng quyền khiếu nại định Hội đồng trọng tài, yêu cầu hủy phán trọng tài vi phạm quyền phản đối Tịa án không vào vi phạm mà bên quyền phản đối để định chấp nhận yêu cầu bên” Điều Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC có hiệu lực từ ngày 01/03/2017 quy định: “Trong trường hợp bị đơn cho thỏa thuận trọng tài không tồn tại, thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài khơng thể thực bị đơn phải nêu rõ Bản tự bảo vệ Nếu bị đơn khơng nêu rõ điều tự bảo vệ bị đơn quyền phản đối” Trong Bản tự bảo vệ đề ngày 04/12/2017 bà T suốt trình tố tụng trọng tài, bà T không đưa phản đối thoả thuận trọng tài Như vậy, bà T quyền phản đối thoả thuận trọng tài theo quy định nêu [2.2] Bên cạnh đó, bà T cho NDA vi phạm quy định quyền làm việc người lao động, vi phạm hành vi bị nghiêm cấm theo Luật Việc làm 2013 mà Hội đồng Trọng tài công nhận NDA Hội đồng Trọng tài vi phạm nguyên tắc tuân thủ pháp luật người lao động điều cấm Luật Việc làm 2013 Xét thấy Điều Bộ luật Dân 2005 quy định: “Quyền tự cam kết, thoả thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, cam kết, thoả thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Trong quan hệ dân sự, bên hoàn toàn tự nguyện, khơng bên áp đặt, cấm đốn, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên Cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng” Trong trường hợp này, bà T với Công ty X tự nguyện ký kết, ký bà T người có đầy đủ lực hành vi theo quy định pháp luật, không bị ép buộc, lừa dối hay áp đặt ý chí để bà T phải chấp nhận ký NDA Do đó, NDA có hiệu lực Việc Hội đồng Trọng tài cơng nhận hiệu lực NDA hồn tồn pháp luật [2.3] Lý hủy phán trọng tài “Thủ tục trọng tài trái với quy định Luật Trọng tài thương mại” Bà T cho thủ tục trọng tài trái với quy định Luật Trọng tài thương mại bởi: “Phán lập vào ngày thứ 31 kể từ ngày diễn phiên họp Hội đồng trọng tài” “Phán trọng tài không gửi đến bà sau ngày ban hành tức phải ngày 20/01/2018” Căn Khoản Khoản 6, Điều 148 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Khi ngày cuối thời hạn ngày nghỉ cuối tuần ngày nghỉ lễ thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày làm việc ngày nghỉ đó” “Thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn vào lúc hai mươi tư ngày đó” Phiên họp cuối giải vụ tranh chấp Công ty X bà T tổ chức vào ngày 19/01/2018, nhiên ngày 18/02/2018, ngày thứ 30 kể từ ngày diễn Phiên họp cuối ngày Chủ nhật, tức ngày nghỉ cuối tuần, nên Hội đồng Trọng tài ban hành Phán vào ngày 19/02/2018 thời hạn theo quy định viện dẫn nêu Ngày 20/02/2018 21/02/2018 ngày nghỉ lễ Tết Nguyên đán, nên theo quy định Khoản 5, Điều 148 Bộ luật Dân 2015, thời hạn gửi Phán kết thúc vào ngày này, mà kết thúc vào lúc hai mươi tư ngày làm việc tiếp theo, tức ngày 22/02/2018 Do đó, Phán gửi cho bên ngày 22/02/2018 thời hạn quy định Luật Trọng tài thương mại [2.4] Lý “Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài” Bà T cho “tranh chấp NDA tranh chấp Toà án giải Căn Khoản 2, Điều 2, Luật Trọng tài thương mại quy định: “Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài: Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại” Công ty X thương nhân, có đăng ký kinh doanh, có hoạt động thương mại theo Luật Thương mại 2005 Do đó, Thỏa thuận trọng tài thuộc thẩm quyền giải VIAC trọng tài theo quy định Khoản 2, Điều Luật Trọng tài thương mại Nội dung Hội đồng trọng tài kết luận Phiên họp ngày 19/01/2018 (Phần A, trang Phần C, trang Phán Quyết) Khoản 4, Điều 35 Luật Trọng tài thương mại quy định: “Trường hợp bị đơn cho vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Trọng tài, thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vơ hiệu thỏa thuận trọng tài thực phải nêu rõ điều tự bảo vệ” Trong đó, Bản Tự bảo vệ suốt trình tố tụng trọng tài, bà T không đưa phản đối thẩm quyền trọng tài mà tiếp tục tố tụng trọng tài, tham gia phiên họp giải tranh chấp Như vậy, bà T quyền phản đối thẩm quyền Hội đồng Trọng tài theo quy định Điều 13 Luật Trọng tài thương mại hướng dẫn Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP Bên cạnh đó, bà T cho tranh chấp bên tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tồ án, NDA phần tách rời Hợp đồng lao động bà T Công ty X Tại đoạn 11, Bản Luận đề ngày 18/01/2018 Luật sư bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp bà T VIAC Phiên họp cuối cùng, Luật sư bà T khẳng định lại quan điểm NDA hoàn toàn độc lập với Hợp đồng lao động Công ty X bà T Do đó, Hội đồng xét đơn xác định thỏa thuận NDA thỏa thuận độc lập, có tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài lựa chọn bên từ ký kết [2.5] Lý “Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo” Xét thấy, Công ty X cung cấp cho Hội đồng Trọng tài bà T: Thư xác nhận Ngân hàng TNHH Một Thành Viên ANZ (Việt Nam) Phiếu lương tháng liền kề trước hành vi vi phạm NDA bà T Các chứng tài liệu Ngân hàng ANZ Công ty X xác nhận nên xem giả mạo Hơn Khoản Điều 71 Luật Trọng tài thương mại phần nội dung, không thuộc thẩm quyền hội đồng xét đơn [2.6] Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên họp có ý kiến: Đề nghị không chấp nhận yêu cầu bà T việc hủy phán trọng tài Đề nghị đại diện Viện kiểm sát phù hợp với nhận định hội đồng xét đơn nên chấp nhận [2.7] Từ nhận định không chấp nhận yêu cầu bà Đỗ Thị Mai T [2.8] Căn Khoản Điều 39 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành trường hợp bà Đỗ Thị Mai T phải chịu lệ phí Tịa án, nhiên phần danh mục lệ phí Tịa án lại khơng quy định rõ loại việc yêu cầu hủy phán trọng tài lệ phí Vì vậy, bà Đỗ Thị Mai T khơng phải chịu lệ phí Bởi lẽ trên, Căn Khoản Điều 31, Điểm a Khoản Điều 38, Khoản Điều 414 Điều 415 Bộ Luật tố tụng dân 2015; Căn Khoản Điều 5, Điểm g Khoản Điều 7, Khoản Điều 16, Điều 60, Khoản Điều 68, Khoản Điều 69, Điều 71, Điều 72 Luật Trọng tài thương mại; Căn Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài Thương mại QUYẾT ĐỊNH: Không chấp nhận yêu cầu bà Đỗ Thị Mai T việc hủy Phán Trọng tài số 75/17 HCM Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) lập ngày 19/02/2018 Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định định cuối có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, tức ngày 12 tháng năm 2018 Các bên, Hội đồng Trọng tài khơng có quyền khiếu nại, kháng cáo, Viện Kiểm sát khơng có quyền kháng nghị PHỤ LỤC Tóm tắt Bản án 09/2010/LĐ-ST ngày 10/12/2010 việc tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án huyện Đức Hòa, tỉnh Long An78 Nguyên đơn: cơng ty Saitex Bị đơn: ơng Ram Tóm tắt nội dung án: Công ty Saitex ông Ram ký thỏa thuận Theo đó, ơng khơng trực tiếp hay gián tiếp làm việc cho công ty cá nhân đối thủ cạnh tranh Cơng ty vịng năm (cho đến hết 13/5/2011) kể từ chấm dứt hợp đồng, trừ chấp thuận văn công ty Saitex Tuy nhiên, sau chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, ông làm việc cho đối thủ cạnh tranh Công ty (vi phạm khoản Điều hợp đồng lao động điều khoản cạnh tranh ông công ty Saitex) Nguyên đơn yêu cầu Tịa án buộc ơng Ram phải tn thủ điều khoản không cạnh tranh, buộc ông Ram nghỉ việc công ty VINA, đồng thời bồi thường thiệt hại cho công ty Bị đơn cho ông làm việc cho công ty VINA không gây thiệt hại cho công ty Saitex, kiến thức ngành dệt may giặt ông Công ty Saitex đào tạo nên không đồng ý với yêu cầu buộc ông nghỉ việc công ty VINA bồi thường thiệt hại chấp nhận bồi thường nửa tháng lương ông nghỉ việc công ty Saitex Nhận định Tòa án nhân dân huyện Đức Hòa, tỉnh Long An: Khoản Điều hợp đồng (trang 9) có nêu điều khoản cạnh tranh không đưa giới hạn không gian cụ thể mà xây dựng danh sách đối thủ cạnh tranh, danh sách cập nhật tháng thơng báo cho tồn cơng ty Theo thỏa thuận, bên ký kết chịu ràng buộc thỏa thuận tương lai chấm dứt hợp đồng lao động, ông Ram tự nguyện giao kết Theo quy định Điều 26 Điều 29 BLLĐ Thơng tư 21/2003/TT-BLĐTBXH nội dung cam kết không nằm hợp đồng lao động 78 Nguyễn Thị Như Hằng, Ung Thị Kim Liên, Phạm Thúy Nga, tlđd (8), tr.88 Do đó, thỏa thuận ông Ram Công ty Saitex khoản Điều Hợp đồng (trang 09) dạng giao dịch dân công ty NLĐ (khoản Điều 122 BLDS) Đây thỏa thuận hoàn tồn tự nguyện ơng Ram Cơng ty Saitex, ơng Ram khơng ký vào cam kết Công ty Saitex bắt buộc ông Ram Hơn nữa, ông Ram chuyên viên kỹ thuật, vị trí có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh cơng ty Saitex Cơng ty phải có quyền bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ Cơng ty Do vậy, NLĐ làm việc cho cơng ty đối thủ đương nhiên cơng ty bị thiệt hại bị tiết lộ bí mật kinh doanh Ngoải ra, kiến thức mà ông Ram đào tạo trường thạc sĩ hóa học khơng phải thạc sĩ kĩ thuật may mặc kĩ thuật giặt nên ông Ram phải sử dụng công nghệ kĩ thuật công ty Saitex q trình làm việc vậy, cơng ty Saitex buộc ông Ram phải tuân thủ cam kết khoản Điều hợp đồng lao động ký với cơng ty phù hợp có sở nên cần buộc ông Ram phải chấm dứt quan hệ lao động với công ty VINA phải tuân thủ điều khoản không cạnh tranh khoản Điều Quyết định Tòa án: 1, Chấp nhận phần yêu cầu công ty Saitex khởi kiện ông Ram 2, Buộc ông Ram phải chấm dứt hợp đồng lao động với công ty VINA 3, Buộc ông Ram phải tuân thủ điều khoản cạnh tranh theo khoản Điều hợp đồng lao động ký với công ty, không làm việc trực tiếp hay gián tiếp cho công ty hay cá nhân đối thủ cạnh tranh công ty saitex hết ngày 13/5/2011 trừ chấp thuận văn Công ty Saitex 4, Buộc ông Ram bồi thường thiệt hại cho công ty Saitex tháng tiền lương 4.500 USD, tương đương với số tiền 87.750.000đ ... luật thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động Các bước nhằm mục đích giải vấn đề sau liên quan đến thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động: - Trả lời câu hỏi thỏa thuận không cạnh tranh. .. phân biệt thỏa thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực cạnh tranh Theo đó, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực thương mại, cạnh tranh thiết lập thương... ? ?thỏa thuận không cạnh tranh? ?? Hay nói cách khác, ? ?thỏa thuận khơng cạnh tranh? ?? loại ? ?thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? ?? Thứ hai, cụm từ ? ?thỏa thuận không cạnh tranh? ?? Thuật ngữ thỏa thuận không cạnh

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan