Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGUYÊN THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGUYÊN KHÓA: 36 MSSV: 1155010243 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ PHẠM HỒI HUẤN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đam: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Phạm Hồi Huấn, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Cartel Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh UNCTAD Tổ chức Liên hợp quốc thương mại phát triển OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ICN Mạng lưới quan cạnh tranh quốc tế EU Cộng đồng Liên minh châu Âu VCA Cục Quản lý cạnh tranh VCC Hội đồng cạnh tranh WTO Tổ chức Thương mại Thế giới VSA Hiệp hội thép Việt Nam CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VNPayTV Hiệp hội truyền hình trả tiền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁ VÀ THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Những vấn đề lý luận giá 1.1.1 Khái niệm giá 1.1.2 Các nhân tố cấu thành giá 1.1.3 Vai trò giá thị trường 1.2 Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm chung hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 11 1.2.3 Động bên thỏa thuận sử dụng giá 14 1.2.4 Tác động thỏa thuận sử dụng giá thị trường 15 1.2.5 Nhu cầu cần phải điều chỉnh 16 1.3.Những hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh tiêu biểu 17 1.3.1 Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp 17 1.3.2 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường 19 1.3.3 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh 20 1.3.4 Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận 21 1.4 Cơ chế kiểm soát hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 28 2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận sử dụng giá nhằm hạn chế cạnh tranh 28 2.2 Các hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam 29 2.2.1 Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp 30 2.2.2 Thỏa thuận mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận tham gia thị trường liên quan 34 2.2.3 Thỏa thuận mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận mở rộng thêm quy mô kinh doanh 35 2.2.4 Thỏa thuận mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút khỏi thị trường liên quan 35 2.3 Một số vấn đề đặt q trình kiểm sốt thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 36 2.3.1 Luật cạnh tranh chưa đề cập đến khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 36 2.3.2 Những hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh bị cấm 37 2.3.3 Thủ tục hưởng miễn trừ thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 39 2.3.4 Vai trò Hiệp hội thỏa thuận sử dụng giá 40 2.3.5 Chính sách khoan hồng việc xử lý thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 42 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 43 Kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế pháp luật cạnh tranh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 43 1.1 Cần bổ sung khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào Luật cạnh tranh 43 1.2 Cần xác định mức giá mua, giá bán nhằm mục đích loại bỏ đối thủ, ngăn cản phát triển kinh doanh hay gia nhập thị trường doanh nghiệp 43 1.3 Cần áp dụng sách khoan hồng việc xử lý thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 44 1.4 Cần bổ sung quy định hiệp hội ngành nghề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 45 1.5 Áp dụng nguyên tắc cấm tuyệt đối thỏa thuận giá để hạn chế cạnh tranh 46 1.6 Cần nâng cao công tác điều tra, thu thập chứng quan cạnh tranh 46 Hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 47 2.1 Nâng cao hiệu pháp luật cạnh tranh xuất phát từ việc điều chỉnh bất cập quy định thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 47 2.2 Pháp luật phải điều chỉnh mối tương quan luật cạnh tranh quy định khác pháp luật Việt Nam 47 2.3 Pháp luật thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với khó khăn thách thức định 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 KẾT LUẬN 50 LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong suốt thập kỷ vừa qua, Việt Nam theo đường phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng tất yếu mang tính thời đại Theo đó, phát triển kinh tế tinh thần dân chủ với việc hội nhập địi hỏi pháp luật phải có tương đồng tiếp nhận chuẩn mực chung thị trường quốc tế Với đặc trưng kinh tế thị trường chuyển đổi Việt Nam thực nguyên lý chế thị trường mà trước chưa biết đến cạnh tranh – động lực cho phát triển Cạnh tranh đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường diễn gay gắt tác động mạnh mẽ đến kinh tế quốc gia Cơ chế kinh tế giải phóng lực sản xuất xã hội thơng qua gia tăng nhanh chóng số lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, từ làm cho mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt Cạnh tranh doanh nghiệp chiến khốc liệt mà vấn đề xoay quanh chất lượng, giá hàng hóa thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, phát triển kéo theo hành vi hạn chế cạnh tranh với mức độ ngày dày đặt, tác động xấu đến môi trường cạnh tranh gây thiệt hại đến doanh nghiệp làm ăn hợp pháp Và công cụ hữu hiệu, phổ biến sử dụng hành vi cạnh tranh giá Từ chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà nước đổi công tác quản lý giá cả, giá hình thành tự theo quy luật thị trường Giá đóng vai trị quan trọng việc định hướng tiêu dùng, lợi nhuận doanh nghiệp bình ổn thị trường Đối với kinh tế thị trường, giá chịu tác động khách quan từ bên điều khơng phải xa lạ, nhiên, xét góc độ chủ quan, với can thiệp người với hành vi thỏa thuận để tác động đến giá nhằm gây ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh khách hàng vấn đề cần quan tâm Chính mà ngày 03/12/2004 Quốc hội khóa XI thông qua Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 luật có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2005 Pháp luật cạnh tranh đời, khơng điều kiện cần q trình hội nhập mà cịn góp phần quản lý trước hành vi cạnh tranh nói chung thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh nói riêng Tuy nhiên, với đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp, thâm nhập thị trường ạt doanh nghiệp nước với diễn biến phức tạp hành vi thỏa thuận giá khiến quy định pháp luật cạnh tranh giá số bất cập Pháp luật cạnh tranh Việt Nam đời chưa giải tình trạng thỏa thuận ngầm diễn chủ thể kinh doanh thị trường Chính mà số lượng định xử lý vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh cịn thực tế Chính lý mà tác giả chọn đề tài “ Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh” làm đề tài khóa luận với mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Từ đưa kiến nghị phương hướng thích hợp nhằm góp phần làm hồn thiện chế kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá trình đảm bảo thực thi pháp luật thực tế TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh phần nhóm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh chưa nghiên cứu cách độc lập, cụ thể, chủ yếu tác giả nghiên cứu cách khái quát thỏa thuận giá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Qua tìm hiểu tác giả đến thời điểm tại, liên quan đến đề tài hành vi cạnh tranh giá luật cạnh tranh có ba cơng trình nghiên cứu cấp độ cử nhân ba tác giả Đoàn Thanh Hiền (2006), “ Các hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn”; Trần Hồ Quỳnh Trang (2008), “Các hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh – Những vấn đề lý luận thực tiễn”; Cao Huyền Trang (2010), “ Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Phần lớn tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu mức độ định Như tác giả Đoàn Thanh Hiền (2006) nghiên cứu hành vi sau: thỏa thuận ấn định giá; bán hàng hóa, dịch vụ giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; áp đặt giá mua, giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng; phân biệt đối xử giá, định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; phân biệt đối xử giá, định giá ngăn chặn thị trường, độc quyền giá Còn theo tác giả Trần Hồ Quỳnh Trang (2008) đề tài có nêu: Dựa vào chất hành vi phân chia thành hai nhóm sau: nhóm hành vi cạnh tranh giá mang chất bóc lột khách hàng nhóm hành vi cạnh tranh nhằm mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh Xét tính chất nguy hiểm hành vi, hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh nguy hiểm nên tác giả tập trung nghiên cứu hành vi: kìm hãm khả mở rộng qui mơ sản xuất đối thủ cạnh tranh, loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị trường ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh Ngồi có số viết nghiên cứu vấn đề như: viết “Tìm hiểu khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo luật cạnh tranh năm 2004 Việt Nam” Nguyễn Thị Nhung đăng tạp chí Nhà nước pháp luật năm 2006, “Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật hành Việt Nam” Th.S Đoàn Trung Kiên đăng tạp chí số năm 2006, “Hành vi định giá hủy diệt ứng dụng Pháp luật cạnh tranh Việt Nam” Th.S Nguyễn Ngọc Sơn đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 135 năm 2008… Ngồi khóa luận viết liên quan chưa có sách chun khảo hay luận văn đề cập rõ ràng vấn đề “ Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài “Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh” tác giả nghiên cứu nhằm mục đích sau: 1) Phân tích, luận giải vấn đề giá thị trường kinh tế hàng hóa chất pháp lý chế kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh nước giới 2) Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Việt Nam Qua bất cập q trình kiểm sốt thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh Việt Nam so với nước khác 3) Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam q trình kiểm sốt thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Từ đó, đưa phương hướng hồn thiện cho Luật cạnh tranh Việt Nam để áp dụng hợp lý thực tế môi trường hội nhập kinh tế quốc tế ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh bao gồm hai nhóm hành vi bản, là: nhóm hành vi cạnh tranh giá nhằm cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, đặt so sánh hai nhóm hành vi hành vi hạn chế cạnh tranh có tác động lớn đến việc hình thành nên sức mạnh thị trường tận dụng sức mạnh thị trường để làm tình trạng cạnh tranh trở nên biến dạng Thông thường, hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm ba dạng vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh độc quyền để hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế Trong đó, thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh xem khía cạnh đặc biệt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trong phạm vi đề tài mình, tác giả tập trung nghiên cứu hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà cụ thể hành vi “Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh” Tác giả nghiên cứu dựa vấn đề liên quan đến lý luận hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh thực trạng kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giá để luận giải, phân tích rõ dạng hành vi thỏa thuận Sau đưa bất cập hướng giải cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu mình, tác giả khơng đề cập đến việc xác định “thị trường liên quan”, “thị phần doanh nghiệp” thỏa thuận sử dụng giá khác mà không liên quan đến hạn chế hạn chế cạnh tranh PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Nhằm đảm bảo cho việc nghiên cứu đề tài “Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh” rõ ràng, mang tính khách quan, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích, so sánh, bình luận, tổng hợp…Ngồi cịn có phương pháp thống kê số liệu để vụ việc thỏa thuận thực tế thể cách chân thực Bên cạnh đó, khóa luận cịn sử dụng số thuật ngữ, khái niệm thuộc lĩnh vực kinh tế để làm rõ vấn đề liên quan đến giá hàng hóa, dịch vụ ... LUẬT CẠNH TRANH VỀ THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH Kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế pháp luật cạnh tranh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 1.1 Cần bổ sung khái niệm thỏa thuận. .. lý thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh; bổ sung quy định hiệp hội ngành nghề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; áp dụng nguyên tắc cấm tuyệt đối thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh; ... NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh phần nhóm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh chưa nghiên