Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGUYÊN THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGUYÊN KHÓA: 36 MSSV: 1155010243 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ PHẠM HỒI HUẤN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đam: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Phạm Hồi Huấn, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Cartel Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh UNCTAD Tổ chức Liên hợp quốc thương mại phát triển OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ICN Mạng lưới quan cạnh tranh quốc tế EU Cộng đồng Liên minh châu Âu VCA Cục Quản lý cạnh tranh VCC Hội đồng cạnh tranh WTO Tổ chức Thương mại Thế giới VSA Hiệp hội thép Việt Nam CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VNPayTV Hiệp hội truyền hình trả tiền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁ VÀ THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Những vấn đề lý luận giá 1.1.1 Khái niệm giá 1.1.2 Các nhân tố cấu thành giá 1.1.3 Vai trò giá thị trường 1.2 Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm chung hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 11 1.2.3 Động bên thỏa thuận sử dụng giá 14 1.2.4 Tác động thỏa thuận sử dụng giá thị trường 15 1.2.5 Nhu cầu cần phải điều chỉnh 16 1.3.Những hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh tiêu biểu 17 1.3.1 Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp 17 1.3.2 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường 19 1.3.3 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh 20 1.3.4 Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận 21 1.4 Cơ chế kiểm soát hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT HÀNH VI THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 28 2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận sử dụng giá nhằm hạn chế cạnh tranh 28 2.2 Các hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam 29 2.2.1 Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp 30 2.2.2 Thỏa thuận mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận tham gia thị trường liên quan 34 2.2.3 Thỏa thuận mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận mở rộng thêm quy mô kinh doanh 35 2.2.4 Thỏa thuận mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút khỏi thị trường liên quan 35 2.3 Một số vấn đề đặt q trình kiểm sốt thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 36 2.3.1 Luật cạnh tranh chưa đề cập đến khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 36 2.3.2 Những hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh bị cấm 37 2.3.3 Thủ tục hưởng miễn trừ thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 39 2.3.4 Vai trò Hiệp hội thỏa thuận sử dụng giá 40 2.3.5 Chính sách khoan hồng việc xử lý thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 42 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 43 Kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế pháp luật cạnh tranh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 43 1.1 Cần bổ sung khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào Luật cạnh tranh 43 1.2 Cần xác định mức giá mua, giá bán nhằm mục đích loại bỏ đối thủ, ngăn cản phát triển kinh doanh hay gia nhập thị trường doanh nghiệp 43 1.3 Cần áp dụng sách khoan hồng việc xử lý thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 44 1.4 Cần bổ sung quy định hiệp hội ngành nghề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 45 1.5 Áp dụng nguyên tắc cấm tuyệt đối thỏa thuận giá để hạn chế cạnh tranh 46 1.6 Cần nâng cao công tác điều tra, thu thập chứng quan cạnh tranh 46 Hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 47 2.1 Nâng cao hiệu pháp luật cạnh tranh xuất phát từ việc điều chỉnh bất cập quy định thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 47 2.2 Pháp luật phải điều chỉnh mối tương quan luật cạnh tranh quy định khác pháp luật Việt Nam 47 2.3 Pháp luật thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với khó khăn thách thức định 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 KẾT LUẬN 50 LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong suốt thập kỷ vừa qua, Việt Nam theo đường phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng tất yếu mang tính thời đại Theo đó, phát triển kinh tế tinh thần dân chủ với việc hội nhập địi hỏi pháp luật phải có tương đồng tiếp nhận chuẩn mực chung thị trường quốc tế Với đặc trưng kinh tế thị trường chuyển đổi Việt Nam thực nguyên lý chế thị trường mà trước chưa biết đến cạnh tranh – động lực cho phát triển Cạnh tranh đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường diễn gay gắt tác động mạnh mẽ đến kinh tế quốc gia Cơ chế kinh tế giải phóng lực sản xuất xã hội thơng qua gia tăng nhanh chóng số lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, từ làm cho mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt Cạnh tranh doanh nghiệp chiến khốc liệt mà vấn đề xoay quanh chất lượng, giá hàng hóa thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, phát triển kéo theo hành vi hạn chế cạnh tranh với mức độ ngày dày đặt, tác động xấu đến môi trường cạnh tranh gây thiệt hại đến doanh nghiệp làm ăn hợp pháp Và công cụ hữu hiệu, phổ biến sử dụng hành vi cạnh tranh giá Từ chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà nước đổi công tác quản lý giá cả, giá hình thành tự theo quy luật thị trường Giá đóng vai trị quan trọng việc định hướng tiêu dùng, lợi nhuận doanh nghiệp bình ổn thị trường Đối với kinh tế thị trường, giá chịu tác động khách quan từ bên điều khơng phải xa lạ, nhiên, xét góc độ chủ quan, với can thiệp người với hành vi thỏa thuận để tác động đến giá nhằm gây ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh khách hàng vấn đề cần quan tâm Chính mà ngày 03/12/2004 Quốc hội khóa XI thông qua Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 luật có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2005 Pháp luật cạnh tranh đời, khơng điều kiện cần q trình hội nhập mà cịn góp phần quản lý trước hành vi cạnh tranh nói chung thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh nói riêng Tuy nhiên, với đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp, thâm nhập thị trường ạt doanh nghiệp nước với diễn biến phức tạp hành vi thỏa thuận giá khiến quy định pháp luật cạnh tranh giá số bất cập Pháp luật cạnh tranh Việt Nam đời chưa giải tình trạng thỏa thuận ngầm diễn chủ thể kinh doanh thị trường Chính mà số lượng định xử lý vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh cịn thực tế Chính lý mà tác giả chọn đề tài “ Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh” làm đề tài khóa luận với mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Từ đưa kiến nghị phương hướng thích hợp nhằm góp phần làm hồn thiện chế kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá trình đảm bảo thực thi pháp luật thực tế TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh phần nhóm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh chưa nghiên cứu cách độc lập, cụ thể, chủ yếu tác giả nghiên cứu cách khái quát thỏa thuận giá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Qua tìm hiểu tác giả đến thời điểm tại, liên quan đến đề tài hành vi cạnh tranh giá luật cạnh tranh có ba cơng trình nghiên cứu cấp độ cử nhân ba tác giả Đoàn Thanh Hiền (2006), “ Các hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn”; Trần Hồ Quỳnh Trang (2008), “Các hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh – Những vấn đề lý luận thực tiễn”; Cao Huyền Trang (2010), “ Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Phần lớn tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu mức độ định Như tác giả Đoàn Thanh Hiền (2006) nghiên cứu hành vi sau: thỏa thuận ấn định giá; bán hàng hóa, dịch vụ giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; áp đặt giá mua, giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng; phân biệt đối xử giá, định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; phân biệt đối xử giá, định giá ngăn chặn thị trường, độc quyền giá Còn theo tác giả Trần Hồ Quỳnh Trang (2008) đề tài có nêu: Dựa vào chất hành vi phân chia thành hai nhóm sau: nhóm hành vi cạnh tranh giá mang chất bóc lột khách hàng nhóm hành vi cạnh tranh nhằm mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh Xét tính chất nguy hiểm hành vi, hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh nguy hiểm nên tác giả tập trung nghiên cứu hành vi: kìm hãm khả mở rộng qui mơ sản xuất đối thủ cạnh tranh, loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị trường ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh Ngồi có số viết nghiên cứu vấn đề như: viết “Tìm hiểu khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo luật cạnh tranh năm 2004 Việt Nam” Nguyễn Thị Nhung đăng tạp chí Nhà nước pháp luật năm 2006, “Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật hành Việt Nam” Th.S Đoàn Trung Kiên đăng tạp chí số năm 2006, “Hành vi định giá hủy diệt ứng dụng Pháp luật cạnh tranh Việt Nam” Th.S Nguyễn Ngọc Sơn đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 135 năm 2008… Ngồi khóa luận viết liên quan chưa có sách chun khảo hay luận văn đề cập rõ ràng vấn đề “ Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài “Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh” tác giả nghiên cứu nhằm mục đích sau: 1) Phân tích, luận giải vấn đề giá thị trường kinh tế hàng hóa chất pháp lý chế kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh nước giới 2) Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Việt Nam Qua bất cập q trình kiểm sốt thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh Việt Nam so với nước khác 3) Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam q trình kiểm sốt thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Từ đó, đưa phương hướng hồn thiện cho Luật cạnh tranh Việt Nam để áp dụng hợp lý thực tế môi trường hội nhập kinh tế quốc tế ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh bao gồm hai nhóm hành vi bản, là: nhóm hành vi cạnh tranh giá nhằm cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, đặt so sánh hai nhóm hành vi hành vi hạn chế cạnh tranh có tác động lớn đến việc hình thành nên sức mạnh thị trường tận dụng sức mạnh thị trường để làm tình trạng cạnh tranh trở nên biến dạng Thông thường, hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm ba dạng vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh độc quyền để hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế Trong đó, thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh xem khía cạnh đặc biệt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trong phạm vi đề tài mình, tác giả tập trung nghiên cứu hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà cụ thể hành vi “Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh” Tác giả nghiên cứu dựa vấn đề liên quan đến lý luận hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh thực trạng kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giá để luận giải, phân tích rõ dạng hành vi thỏa thuận Sau đưa bất cập hướng giải cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu mình, tác giả khơng đề cập đến việc xác định “thị trường liên quan”, “thị phần doanh nghiệp” thỏa thuận sử dụng giá khác mà không liên quan đến hạn chế hạn chế cạnh tranh PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Nhằm đảm bảo cho việc nghiên cứu đề tài “Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh” rõ ràng, mang tính khách quan, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích, so sánh, bình luận, tổng hợp…Ngồi cịn có phương pháp thống kê số liệu để vụ việc thỏa thuận thực tế thể cách chân thực Bên cạnh đó, khóa luận cịn sử dụng số thuật ngữ, khái niệm thuộc lĩnh vực kinh tế để làm rõ vấn đề liên quan đến giá hàng hóa, dịch vụ minh “thị phần kết hợp”, “thị trường liên quan” lại quy định phức tạp Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Trong đó, thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá cả; thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có phân biệt đáng kể với khu vực lân cận53 Theo Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP, để xác định thị trường sản phẩm liên quan hay thị trường địa lý liên quan lại phải chứng minh thuộc tính “có thể thay cho nhau” với hàng loạt kỹ thuật phức tạp Cách tiếp cận Luật cạnh tranh Việt Nam phức tạp nhiều so với cách tiếp cận Hoa Kỳ hay Cộng đồng châu Âu Bởi địi hỏi phải có thao tác nặng nề mặt kỹ thuật với số liệu cụ thể Để thực điều nhiều khó khăn cho quan quản lý cạnh tranh phải tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh, số liệu cần có phân tích, đánh giá thị trường, sản phẩm điều vơ khó khăn điều kiện Việt Nam Ở châu Âu, Cơ quan thống kê châu Âu thường quan cung cấp số liệu phân tích thị trường hàng hóa, dịch vụ cho tồn liên minh liệu nguồn liệu đáng tin cậy sử dụng vụ kiện thương mai Hay Hoa kỳ, số liệu họ thường xác nên họ dự đốn tình hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tương lai giải vụ việc Trong đó, Việt Nam, chưa có quan làm nhiệm vụ thống kê số liệu này, hầu hết quan lĩnh vực quản lý điều tra, gây nhiều khó khăn bất cập việc áp dụng pháp luật 2.3.4 Vai trò Hiệp hội thỏa thuận sử dụng giá Việt Nam nước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên đời Hiệp hội xem điều tất yếu điều kiện kinh doanh Việt Nam Trong văn pháp luật Việt Nam, khái niệm “Hiệp hội ngành nghề” chưa quy định cụ thể Quyền tự lập hội quy định Điều 25 Hiếp pháp sửa đổi Quốc hội thơng qua ngày 28/11/2013, theo cơng dân có quyền lập hội theo quy định pháp luật Có thể hiểu hiệp hội tổ chức tập hợp cá nhân, tổ chức ngành nghề với mục đích hỗ trợ hoạt động có hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên Những vấn đề thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý hội thực theo Sắc lệnh số 102-SL/004-L năm 1957 ban hành Luật quy định quyền lập hội với Nghị định số 88/2003/NĐ-CP số văn liên quan khác Về khía cạnh cạnh tranh, hiệp hội hoạt động với mục tiêu tập hợp sức mạnh doanh nghiệp để tạo nên nguồn lực vững trình đất nước hội nhập, tránh rủi ro biến động định thị trường hàng hóa Theo kinh nghiệm nước khác, hiệp hội thường đóng vai trị quan trọng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận sử dụng giá để hạn 53 Khoản Điều Luật cạnh tranh năm 2004 40 chế cạnh tranh nói riêng Về mặt tích cực, hoạt động hiệp hội có vai trị thúc đẩy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường hiệu cho kinh tế thông qua việc tổ chức diễn đàn thống chiến lược, phương hướng, tiêu chuẩn sản phẩm trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ trình sản xuất phân phối Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực hoạt động hiệp hội có mặt trái cần lưu ý Cụ thể doanh nghiệp đứng mác hiệp hội để đưa thỏa thuận liên quan đến thống giá hình thức quy định hội, từ tổ chức, lôi kéo giám sát thỏa thuận thành viên Chẳng hạn năm 2008, bảo trợ Hiệp hội doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, 19 doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam thống áp dụng lệ phí bảo hiểm ô tô Tương tự vậy, năm 2014, doanh nghiệp sản xuất thép tham gia vào thỏa thuận ấn định giá bảo trợ Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) Cả hai vụ việc VCA can thiệp Theo đó, VCA có ý kiến yêu cầu VSA chấm dứt thỏa thuận vụ việc doanh nghiệp bảo hiểm Hội đồng cạnh tranh (VCC) xử lý vào tháng 7/2010 Tuy nhiên, điều tra Hiệp hội lập luận sở thực sách vĩ mơ Nhà nước bình ổn giá, ổn định sản lượng, kiềm chế lạm phát…54 Do đó, pháp luật cạnh tranh quy định chủ thể kinh doanh mà phải áp dụng thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh hiệp hội kinh tế Về nguyên tắc, hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh55 Tuy nhiên, theo quy định Điều Luật Cạnh tranh pháp luật lại khơng đề cập đến “quyết định hiệp hội” pháp luật cạnh tranh nước khác giới56 Ví dụ như, Hiệp ước Liên minh châu Âu quy định định hiệp hội doanh nghiệp bị cấm chúng làm phương hại đến thương mại quốc gia thành viên có mục đích tác động ngăn chặn, hạn chế làm méo mó cạnh tranh thị trường Liên minh57 Theo kinh nghiệm nước, trường hợp có tham gia hiệp hội thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh thành viên lẫn hiệp hội bị xử phạt độc lập với nhau, trường hợp nghiêm trọng hiệp hội bị trước giấy phép hoạt động buộc giải thể Việc thiếu sót khơng quy định định hiệp hội vào hành vi thỏa thuận xem khiếm khuyết lớn cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam Bởi nay, hiệp hội đóng vai trị quan trọng việc giúp đỡ, tạo điều kiện để doanh nghiệp đến việc thỏa thuận, đặc biệt hiệp hội như: hiệp hội bảo hiểm, hiệp hội taxi, hiệp hội ngân hàng… 54 Trần Thăng Long (2014), “Hành vi hạn chế cạnh tranh hiệp hội ngành nghề”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1(80)/2014, tr.39 55 Khoản 2, Điều Luật Cạnh tranh năm 2004 56 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Công an nhân dân, tr.155 57 Trần Thăng Long, tlđd (54), tr.43 41 2.3.5 Chính sách khoan hồng việc xử lý thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Theo kinh nghiệm từ quốc gia có hệ thống pháp luật cạnh tranh phát triển với chế kiểm sốt hiệu thỏa thuận sử dụng giá đưa nhận định rằng, việc tìm kiếm, điều tra, xử lý thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh điều vô khó khăn Nguyên nhân xuất phát từ nhiều lý thỏa thuận chủ yếu diễn dạng “thỏa thuận ngầm” khó bị phát Hơn nữa, quốc gia có chế kiểm sốt cịn khả thống kê số liệu tìm kiếm chứng cho thấy có thỏa thuận nhiều thời gian có khơng thể thực …Chính mà nhà lập pháp nghĩ cách có khả làm cho thỏa thuận bị lộ diện nhanh chóng đơn giản hơn, “chính sách khoan hồng” với lý thuyết trị chơi “nghịch lý tù nhân” – sách ưu tiên áp dụng nước Hoa Kỳ, Cộng đồng châu Âu, Nhật Bản…Tuy nhiên, Việt Nam, pháp luật cạnh tranh lại không ghi nhận sách rào cản lớn việc nhận dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giá Như phân tích phần trên, thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp ln ln tình trạng dễ dàng bị phá vỡ yếu tố niềm tin bị lung lay xảy mâu thuẫn lợi ích Tại Việt Nam, cạnh tranh khiến cho thị trường truyền hình, lĩnh vực truyền hình cáp xuất nhiều chiêu trị “bẩn” để cạnh tranh như: cắt cáp, khuyến mại, giảm giá để “bóp chết” đối thủ Mặc dù Hiệp hội truyền hình trả tiền (VNPayTV) tập hợp doanh nghiệp truyền hình lại với nhau, xây dựng mức giá sàn cho truyền hình cáp thực lại khơng có tính thống Dù thống mức giá thành hầu hết đơn vị kinh doanh hạ giá xuống 50% chiến lược khuyến mại, tặng quà để giành khách58 Qua đó, thấy thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dễ bị phá vỡ mặt lợi ích Chính vậy, việc cung cấp thơng tin từ thành viên thỏa thuận chứng xác để phát xử lý thỏa thuận vi phạm Khi áp dụng “chính sách khoan hồng”, việc phát xử lý Liên minh châu Âu đạt kết đáng khích lệ: từ năm 1990 đến năm 2009 có 677 vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị phát xử lý với tổng số tiền phạt lên đến 14.082.068.750 euro, riêng giai đoạn từ năm 2005 đến 2009, số tiền phạt lên tới 9.520.955.100 euro59 Trong đó, Việt Nam, Luật Cạnh tranh đời 10 năm có vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giá phát xử lý lại vơ ỏi Chỉ có hai vụ liên quan đến thỏa thuận ấn định giá đưa điều tra xử lý vụ mười chín 58 “Truyền hình cáp chiêu “bẩn” để cạnh tranh” http://ictnews.vn/vien-thong/so-hoa-truyen-hinh/truyen-hinh-cap-lam-chieu-ban-de-canh-tranh-128083.ict, truy cập ngày 16/07/2015 59 Nguyễn Thị Nhung, tlđd (18),tr.132 42 doanh nghiệp bảo hiểm liên quan đến bảo hiểm xe ô tô năm 2008 vụ mười hai doanh nghiệp bảo hiểm thỏa thuận ấn định giá bảo hiểm học sinh năm 201360 Những khó khăn cơng tác kiểm sốt thỏa thuận ngầm thiết lập không ngừng doanh nghiệp kinh tế, cộng thêm chưa có sách hữu hiệu giải vấn đề tìm kiếm thỏa thuận vi phạm lý thỏa thuận sử dụng giá tồn phổ biến kinh tế Việt Nam MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH Kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế pháp luật cạnh tranh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 1.1 Cần bổ sung khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào Luật cạnh tranh Như phân tích, Luật Cạnh tranh Việt Nam không đưa định nghĩa khái quát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà thay vào liệt kê thỏa thuận bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Điều 8, có thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Trên thực tế, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đa dạng với diễn biến phức tạp kinh tế hàng hóa thị trường Theo đó, có nhiều thỏa thuận sử dụng giá hạn chế cạnh tranh bị biến tướng dạng hay dạng khác, chí thỏa thuận phát sinh chưa Luật cạnh tranh điều chỉnh Từ dẫn đến khả bỏ lọt thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh có hại cho thị trường Pháp luật cạnh tranh Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm nước, đưa khái niệm khái quát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh, từ liệt kê hình thức thỏa thuận dạng danh sách mở để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 1.2 Cần xác định mức giá mua, giá bán nhằm mục đích loại bỏ đối thủ, ngăn cản phát triển kinh doanh hay gia nhập thị trường doanh nghiệp (i) Đối với hành vi mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút khỏi thị trường liên quan Hành vi có mối tương quan với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn để loại bỏ đối thủ cạnh tranh quy định khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004 Mặc dù đối tượng hướng đến hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn đối thủ cạnh tranh hành vi mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ phải đối thủ cạnh tranh 60 “ Giải vụ việc 12 doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm” http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=55, truy cập ngày 01/07/2015 43 nằm bên thỏa thuận Nhưng nhìn chung, doanh nghiệp thực hai hành vi chấp nhận lỗ, bán hàng hóa với mức giá thấp nhằm hướng đến mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường liên quan Tuy chủ thể thực hiện, bên chủ thể tham gia thỏa thuận, bên doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường chất, hai hành vi tương tự nhau, hành vi gây tác động lớn đến thị trường nhằm loại bỏ đối thủ, giảm sức ép cạnh tranh Chính vậy, áp dụng mức giá loại bỏ đối thủ cạnh tranh tính hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn để áp dụng cho hành vi mua, bán hàng hóa với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận loại bỏ đối thủ cạnh tranh Theo đó, pháp luật cạnh tranh nên quy định chi tiết “mức giá đủ” để loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường liên quan mức giá giá thành toàn (ii) Đối với hành vi ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh “Mức giá đủ” theo quy định pháp luật khó xác định chưa có quy phạm điều chỉnh Mức giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố tính chất ngành nghề, mức cung, cầu thị trường biến động giá hàng hóa Cho nên muốn xác định mức giá phù hợp để xác định doanh nghiệp vi phạm quan có trách nhiệm điều tra, thi hành khơng xem xét tình hình thực tế, hồn cảnh định thị trường mà cịn phải có giúp đỡ, cố vấn từ chuyên gia kinh tế hay tham mưu ý kiến từ chuyên gia ngành sản xuất nước hay nước ngồi Qua đó, nhà lập pháp đưa mức giá xác định có tác động ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp tham gia thị trường hay phát triển kinh doanh Mức giá giá thành tồn khơng phải đảm bảo thực mục đích bên tham gia thỏa thuận ngăn cản doanh nghiệp tham gia thị trường phát triển kinh doanh 1.3 Cần áp dụng sách khoan hồng việc xử lý thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận sử dụng giá hạn chế cạnh tranh nói riêng mang lại nhiều tác hại to lớn doanh nghiệp, người tiêu dùng làm thay đổi cấu trúc thị trường Chính mà nay, pháp luật hầu hết quốc gia quy định cấm dạng thỏa thuận Tuy nhiên, việc phát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh việc vơ khó khăn, đặc biệt chủ thể doanh nghiệp chủ yếu thỏa thuận ngầm, công khai nội dung thỏa thuận ngày có nhiều thủ đoạn tinh vi, gây cản trở cho q trình điều tra Như phân tích trên, theo kinh nghiệm quốc gia giới, “chính sách khoan hồng” coi chiến lược góp phần lớn vào thành cơng việc kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Việt Nam chưa ghi nhận việc áp dụng sách khoan hồng để điều tra, xử lý vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, 44 với tình hình nay, mà đội ngũ cán bộ, quan điều tra xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh nước ta cịn nhiều hạn chế khó khăn việc tìm kiếm nguồn thơng tin, số liệu cụ thể để đưa doanh nghiệp tham gia thỏa thuận vi phạm chịu trừng phạt pháp luật Trong đó, nguồn thơng tin thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh xác bắt nguồn từ chủ thể bên tham gia thỏa thuận Để có nguồn thơng tin quan điều tra phải thu hút hợp tác từ bên thỏa thuận, từ tạo điều kiện điều tra nhanh chóng xử lý có hiệu vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Bên cạnh đó, kinh nghiệm quốc gia áp dụng sách khoan hồng cho thấy hiệu từ việc áp dụng sách thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lớn Việc áp dụng sách khoan hồng khơng mang lại lợi ích cho quan điều tra điều tra cách nhanh chóng mà cịn mang lại lợi ích cho doanh nghiệp tham gia thỏa thuận có hội miễn trừ hình phạt pháp luật Chính ngun nhân mà sách khoan hồng cần nhà lập pháp nghiên cứu đưa vào Luật cạnh tranh Việt Nam để trở thành quy định có hiệu công điều tra, xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh góp phần răn đe, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp tham gia 1.4 Cần bổ sung quy định hiệp hội ngành nghề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh hành khơng có quy định điều chỉnh hành vi hiệp hội thỏa thuận Mặc dù thực tế, hiệp hội tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho quan, doanh nghiệp gặp gỡ, họp bàn đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh nói riêng Các định thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh hiệp hội thường che đậy hình thức thơng báo, nội quy, nghị hiệp hội buộc doanh nghiệp phải tuân theo, thực chất thỏa thuận trước Do đó, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cần thiết phải quy định việc điều chỉnh hành vi hiệp hội, đặc biệt hành vi liên quan đến thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh xuất ngày nhiều tác hại to lớn mà thỏa thuận gây Để đạt điều này, pháp luật Việt Nam pháp luật cạnh tranh cần có định nghĩa cụ thể hiệp hội Thơng qua đó, xác định quy chế, quy định chặt chẽ hành vi liên quan đến cạnh tranh hiệp hội để vừa hợp pháp hóa lợi ích mà hiệp hội mang lại vừa ràng buộc hoạt động hiệp hội khuôn khổ pháp luật Bên cạnh đó, xảy vi phạm, pháp luật cịn nên quy định chế tài định hiệp hội doanh nghiệp cách độc lập nhằm răn đe, cảnh báo khuyến khích hiệp hội phải tuân thủ theo pháp luật, tạo lập môi trường cạnh tranh công lành mạnh 45 1.5 Áp dụng nguyên tắc cấm tuyệt đối thỏa thuận giá để hạn chế cạnh tranh Các thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh mang chất phản cạnh tranh, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc, quy luật cạnh tranh tác động lớn đến giá hàng hóa thị trường Những tác động tiêu cực mà thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh mang lại gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, đến người tiêu dùng cấu trúc thị trường Chính mà theo quan điểm tác giả khóa luận, Luật cạnh tranh Việt Nam nên học hỏi cách tiếp cận pháp luật Hoa Kỳ Cụ thể thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh, kể thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ, đối thủ cạnh tranh mà không nằm trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bổ trợ nên bị coi thỏa thuận bất hợp pháp cách đương nhiên, bên tham gia thỏa thuận có vị trí thị trường Các thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh khơng phải mang lại lợi ích thiết thực cho thị trường mà phần lớn doanh nghiệp thực việc tăng giá hàng hóa, dịch vụ hay góp phần dẫn đến tình trạng tồn nhiều doanh nghiệp yếu Điều gây tác động tiêu cực đến người tiêu dùng, khơng cịn đảm bảo ý nghĩa miễn trừ để nhằm hạ giá thành bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Hơn nữa, đặt tiêu chí thị phần kết hợp (>30%) thị trường liên quan để xác định xem có nên cho bên thỏa thuận hưởng miễn trừ hay khơng điều q khó khăn thực tế không giải pháp có tính thiết thực cao Pháp luật cạnh tranh Việt Nam lại có quy định phức tạp, khó đánh giá xác thỏa thuận có coi bất hợp pháp hay có khả hưởng miễn trừ Điều trở thành trở ngại lớn nước ta thời kỳ hội nhập, loại hình doanh nghiệp, tập đồn đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam có xu hướng tăng nhanh Chính mà thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh khơng cịn bó hẹp chủ thể kinh doanh nước mà cịn liên quan đến nước khu vực giới Với cách xác định thị phần phức tạp hạn chế khả đầu tư doanh nghiệp nước dễ dẫn đến tình trạng lách luật doanh nghiệp 1.6 Cần nâng cao công tác điều tra, thu thập chứng quan cạnh tranh Trên thực tế, thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh chủ yếu thỏa thuận ngầm, khó bị phát để đưa vào xử lý theo pháp luật Để xác định xem thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh có bị cấm hay khơng cần phải có chế tính tốn cụ thể tác động thỏa thuận thị trường Những đánh giá quan trọng xác định thỏa thuận tốt hay xấu, nên cấm tuyệt đối hay miễn trừ Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh Việt Nam lại chưa có quy định cách tính tốn Bên cạnh đó, khả tự thu thập thông tin thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh yếu Nguyên nhân hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh phức tạp, thực cơng 46 ty, tập đồn lớn, có đội ngũ pháp chế linh hoạt, trình độ cao, đồng thời dạng thỏa thuận thường hoạt động bí mật Hơn nữa, trình điều tra, điều tra viên phải tiến hành xác định thị trường liên quan, thị phần doanh nghiệp, từ đưa kết luận phù hợp Để làm điều điều tra viên phải có số liệu cụ thể, xác Tuy nhiên, việc thu thập số liệu việc vơ khó khăn nước ta chưa có quan hay chế quy định cung cấp loại thông tin Tại số quốc gia phát triển, nguồn số liệu thường cung cấp quan có thẩm quyền mang tính thức Ví dụ việc cung cấp thông tin quan thống kê Châu Âu, tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh, quan có thẩm quyền dùng thông tin nguồn liệu tin cậy để đưa phán quyết61 Theo đó, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cần hỗ trợ nâng cao thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh để tiếp cận thơng tin đưa định xác hợp lý Hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 2.1 Nâng cao hiệu pháp luật cạnh tranh xuất phát từ việc điều chỉnh bất cập quy định thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Hệ thống pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật kiểm sốt thỏa thuận sử dụng giá nói riêng hồn chỉnh cấu trúc, chặt chẽ nội dung đạt hiệu công tác điều tra, xử lý thỏa thuận sử dụng giá Từ bất cập, hạn chế Luật cạnh tranh cho thấy, yếu tố khiến cho việc điều tra, xử lý vụ việc trở nên hiệu thực tế Chính vậy, để nâng cao hiệu pháp luật quy định thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh phải xuất phát từ bất cập hữu quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam Bởi pháp luật chặt chẽ, hợp lý hoạt động kinh doanh chủ thể đảm bảo phát triển theo thể thống Từ đó, kinh tế nước ta phát triển bền vững đạt mục tiêu tăng trưởng theo xu hội nhập mơi trường cạnh tranh Chính vây, việc nâng cao hiệu pháp luật cạnh tranh thơng qua việc điều chỉnh hồn thiện hệ thống pháp luật từ việc giải bất cập điều vô quan trọng cấp thiết 2.2 Pháp luật phải điều chỉnh mối tương quan luật cạnh tranh quy định khác pháp luật Việt Nam Pháp luật thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh đứng cách độc lập mà cần phải đảm bảo hài hịa, tính tương thích chế định pháp luật chuyên ngành có liên quan Quan hệ cạnh tranh mối quan hệ phức tạp, có quy mơ rộng lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực môi trường kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Chính vậy, u cầu quan trọng việc nâng 61 Nguyễn Thị Nhung, tlđd(18), tr.163 47 cao hiệu điều chỉnh pháp luật thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh đòi hỏi phải đặt pháp luật hạn chế cạnh tranh mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật chuyên ngành khác như: Luật Đấu thầu, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Thương mại hàng hóa dịch vụ, Luật thuế…Điều nghĩa là, bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh nhà nước cịn cần hồn thiện chế định khác pháp luật liên quan Bên cạnh đó, quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam cần chỉnh sửa theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành hồn thiện quy định pháp luật theo thông lệ quốc tế để thu hút chủ thể kinh doanh nước ngoài, phát triển kinh tế theo xu hội nhập 2.3 Pháp luật thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với khó khăn thách thức định Khi nước ta bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế lúc đặt nhiều khó khăn thách thức quy định kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh hệ thống pháp luật Việt Nam Công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật việc kiểm soát thỏa thuận phải đảm bảo phù hợp với thơng lệ quốc tế để góp phần vào thành cơng q trình hội nhập Tuy nhiên, để thực điều điều không đơn giản Bởi bối cảnh nay, khả nắm bắt thị trường, thống kê số liệu, kinh nghiệm hay hiểu biết pháp luật nước ngồi nước ta cịn nhiều hạn chế Hơn nữa, chấp nhận trở thành kinh tế mở đồng nghĩa với việc doanh nghiệp, tập đồn kinh tế lớn “ồ ạt” vào thị trường nước, khiến cho quan hệ quốc tế trở nên phức tạp Nếu quy định pháp luật khơng có đồng hay thiếu chặt chẽ dễ dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp thâu tóm hay tham gia thỏa thuận nhằm “bóp chết” người tiêu dùng doanh nghiệp nhỏ lẻ nước Chính vậy, để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, bảo hộ sản xuất nước, nhà nước cần phải có sách, biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu kiểm soát vấn đề thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Như vậy, lực cạnh tranh thị trường doanh nghiệp, nhà nước cần phải trọng công tác hỗ trợ pháp lý để xây dựng môi trường pháp lý công bằng, sạch, bảo vệ lợi ích chủ thể tham gia Chính vậy, Nhà nước với vai trị điều tiết kinh tế phải ý đến pháp luật cạnh tranh nói chung hạn chế cạnh tranh giá nói riêng để góp phần tạo nên kinh tế phát triển bền vững, đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả trình bày quy định hành pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh Bên cạnh đưa số bất cập tồn q trình kiểm sốt thỏa thuận ấn định giá để hạn chế cạnh tranh, từ đưa kiến nghị, giải pháp phương 48 hướng hoàn thiện cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam thống hệ thống pháp luật quốc gia đồng với thơng lệ quốc tế Nhằm hồn thiện chế đảm bảo thực thi pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh, tác giả đưa số kiến nghị như: bổ sung khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh; xác định mức giá mua, giá bán nhằm mục đích loại bỏ đối thủ, ngăn cản phát triển kinh doanh hay gia nhập thị trường doanh nghiệp mới; áp dụng sách khoan hồng việc xử lý thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh; bổ sung quy định hiệp hội ngành nghề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; áp dụng nguyên tắc cấm tuyệt đối thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh; nâng cao công tác điều tra, thu thập chứng quan cạnh tranh Như vậy, việc hồn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng góp phần tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng chủ thể kinh doanh, kích thích tiêu dùng khách hàng thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư nước tương lai 49 KẾT LUẬN Khi nhận thức vai trò quan trọng giá thị trường, chủ thể kinh doanh sử dụng cơng cụ q trình làm hạn chế mức độ cạnh tranh thu lợi nhuận cách bất hợp pháp Trong đó, thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh đánh công cụ hữu hiệu phổ biến thực tế Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh tổng hợp hành vi giá nhằm mục đích hạn chế cạnh tranh, bao gồm: thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp khơng phải bên thỏa thuận Trong đó, có thỏa thuận có tác động tích cực phạm vi phần lớn, thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh mang đến hậu tiêu cực đáng kể Nó khơng gây hại cho người tiêu dùng, cho chủ thể kinh doanh khác mà cịn làm thay đổi cấu trúc thị trường gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia Sự đời Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 xem bước tiến quan trọng việc kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá mức độ thỏa thuận diễn ngày nhiều, đặc biệt thỏa thuận ngầm Luật Cạnh tranh thể vai trị tích cực cơng thiết lập trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, công hấp dẫn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, đời nên quy định pháp luật cạnh tranh nhiều bất cập dẫn đến việc khó áp dụng thực tế nhiều ‘lỗ hổng” pháp luật khiến cho hiệu đạt chưa cao Điều thể qua việc định xử lý, điều tra thỏa thuận sử dụng giá quan cạnh tranh hạn chế Hầu hết trải qua giai đoạn điều tra sơ khó khăn khơng thể phát Chính vậy, pháp luật cần có chế hiệu trình kiểm sốt thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Trong chương 1, tác giả tập trung giải vấn đề lý luận thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh thông qua việc phân tích nhân tố vai trị giá thị trường; đặc điểm chung cấu thành pháp lý hành vi thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Qua đó, đề cập đến số vấn đề q trình kiểm sốt thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh nước giới Từ phân tích đó, qua chương 2, tác giả tập trung luận giải quy định hành pháp luật cạnh tranh Việt Nam Trên sở so sánh, đối chiếu với pháp luật nước khác thực tiễn áp dụng pháp luật thực tế, khóa luận rút kết bất cập thiếu sót quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam Để pháp luật cạnh tranh vào đời sống, thực tốt vai trị bảo vệ mơi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo kinh tế - xã hội quốc gia, Nhà nước cần nhanh chóng khắc phục lỗ hổng pháp luật quy định thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh, vai trò hiệp hội quan hệ cạnh tranh, sách khoan hồng cơng tác điều tra, xử lý thỏa 50 thuận vi phạm, áp dụng nguyên tắc cấm tuyệt thỏa thuận ấn định giá… Từ đó, đưa phương hướng hồn thiện cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam tương lai đồng với hệ thống pháp luật quốc gia phù hợp với biến đổi thị trường, xu hội nhập kinh tế quốc tế Như vậy, tác động mạnh mẽ thị trường hàng hóa, lực cạnh tranh doanh nghiệp hỗ trợ Nhà nước với sách, chủ trường hệ thống pháp luật đồng góp phần lớn việc tạo mơi trường cạnh tranh sạch, thu hút nhiều nhà đầu tư ngồi nước Qua đó, ngồi giải pháp hoàn thiện pháp luật việc nâng cao điều chỉnh thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh nước ta cịn cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục, phổ biến tuyên truyền pháp luật thỏa thuận bị cấm chế tài mà chủ thể phải gánh chịu Như vậy, Nhà nước cần có nhìn tổng quan thị trường để đưa chế định hợp lý hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giá nói riêng nhằm góp phần bảo đảm cho phát triển bền vững kinh tế quốc gia tương lai 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật Giá (Luật số 11/2012/QH13) ngày 20 tháng 06 năm 2012 Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16 tháng 06 năm 2010 Luật Chứng khoán (Luật số 70/2006/QH11) ngày 29 tháng năm 2006 Luật Viễn thông (Luật số 41/2009/QH 12) ngày 04 tháng 12 năm 2009 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2005 Chính Phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Nghị định 05/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Nghị định 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thương 10 Pháp lệnh giá số 40/2002/PL-UBTVQH ngày 10/5/2002 B.TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Cục quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh năm 2010, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh (2014), Báo cáo hoạt động cục quản lý cạnh tranh năm 2014, Hà Nội David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (2010), Kinh tế vi mô, Nhà xuất thống kê Hà Nội Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lenin, Nhà xuất giáo dục 1998 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nhà xuất Tư Pháp Lê Thu Hà (2007), “Chính sách khoan hồng – Cơng cụ hữu hiệu khám phá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 95/2007, tr.5659 Lê Thu Hà (2007), “Chính sách khoan hồng cơng cụ hữu hiệu khám phá Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Nghiên cứu lập pháp, số 3(95), tr.56-59 N.Gregory Mankiw (2003), Principles of economics, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà xuất Công an nhân dân 10 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nhà xuất Tư Pháp 11 Nguyễn Thị Hồng Vân(2011), “Cạnh tranh dạng thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Nghiên cứu lập pháp, số 11(196)/2011, tr.51-54 12 Nguyễn Thị Nhung (2006), “Tìm hiểu khái niệm “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” theo Luật cạnh tranh năm 2004 Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, số 218/2006 Tr.42-44 13 Nguyễn Thị Nhung (2011), “Một số vấn đề giải tranh chấp liên quan tới hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tòa án nhân dân tối cao 2011, số 7/2011, tr.12-16 14 Nguyễn Thị Nhung (2013), Pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị - Hành 15 Nguyễn Văn Cương, Tiêu chí đánh giá cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp 16 Phạm Hòa Huấn, Th.S Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 17 Phan Cơng Thành (2008), “Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ Cácten”, Nghiên cứu lập pháp, số 2(117), tr55-61 18 Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld (1999), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Thống kê 19 Trần Thăng Long (2014), “Hành vi hạn chế cạnh tranh hiệp hội ngành nghề”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1(80)/2014, tr.36-48 20 Trần Thị Nguyệt (2008), “Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 237/2008, tr.47-54 21 Trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà nội (2010), Giáo trình kinh tế vi mơ, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội 22 Trường Đại học Kinh tế - Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình luật cạnh tranh 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Thương mại, Nhà xuất Công an nhân dân 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Công an nhân dân 25 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức, 26 Vũ Đặng Hải Yến (2006), “Một số vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Luật học, số 6/2006, tr.57-65 * Tài liệu tiếng nước Tổ chức Thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (2002),UNCTAD: Model Law on competition * Tài liệu từ wedside http://www.oecd.org/ , truy cập ngày 28/05/2015 International Competititon Network (2010), “ A Statement of Achievement through April 2010” http://www.internationalcompetitionnetwork.org/uploads/library/doc905.pdf, truy cập ngày 05/06/2015 “Cartels and anti-competitive agreement” http://www.oecd.org/competition/cartels/, truy cập ngày 28/05/2015 Phan Cơng Thành, “Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ Cartel” http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/08/30/1594-2/, truy cập ngày 28/04/2015 Thùy Dương, “Phạt 19 doanh nghiệp bảo hiểm mang tính chất cảnh báo” http://vneconomy.vn/tai-chinh/phat-19-doanh-nghiep-bao-hiem-mang-tinh-chatcanh-bao-20100803042740945.htm, truy cập ngày 10/07/2015 “ Giải vụ việc 12 doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm” http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=55, truy cập ngày 01/07/2015 “Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế năm 2013” http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1662&CateID=157, truy cập ngày 07/05/2015 “Báo cáo thường niên năm 2013” http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=2610&CateID=157, truy cập ngày 28/05/2015 “Báo cáo thường niên năm 2014” http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=2936&CateID=157, truy cập ngày 12/05/2015 10 http://www.vca.gov.vn/News.aspx?CateID=157, truy cập ngày 15/06/2015 11 “Truyền hình cáp chiêu “bẩn” để cạnh tranh” http://ictnews.vn/vien-thong/so-hoa-truyen-hinh/truyen-hinh-cap-lam-chieu-ban-decanh-tranh-128083.ict, truy cập ngày 16/07/2015 ... Luật Cạnh tranh có hai nhóm thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh bị cấm bao gồm: Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh bị cấm có khả miến trừ thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh. .. thực hành vi sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh kết luận có thỏa thuận giá để hạn chế cạnh tranh Trong thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh, cần xem xét doanh nghiệp có thỏa thuận, có thống... thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà thay vào liệt kê thỏa thuận bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Điều 8, có thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Trên thực tế, thỏa thuận hạn chế