Thách thức về thuế trong nền kinh tế số tại việt nam

55 7 0
Thách thức về thuế trong nền kinh tế số tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ VŨ NGỌC MINH THÁCH THỨC VỀ THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ - LUẬT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THÁCH THỨC VỀ THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: VŨ NGỌC MINH KHÓA: K40 MSSV: 1551101030085 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths NGUYỄN THỊ HOÀI THU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn Thị Hoài Thu, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Vũ Ngọc Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT B2B Mơ hình kinh doanh doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C Mơ hình kinh doanh doanh nghiệp với người tiêu dùng C2C Mơ hình kinh doanh người tiêu dùng với người tiêu dùng CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông GTGT Giá trị gia tăng OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TNDN Thu nhập doanh nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ SỐ VÀ THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ 1.1 Khái quát chung kinh tế số 1.1.1 Khái niệm kinh tế số 1.1.2 Đặc điểm kinh tế số 1.1.2.1 Nền kinh tế số kinh tế có tính di động cao 1.1.2.2 Nền kinh tế số kinh tế phụ thuộc nhiều vào liệu 1.1.2.3 Nền kinh tế số kinh tế tạo giá trị nhờ hiệu ứng mạng lưới 1.1.2.4 Nền kinh tế số kinh tế sử dụng phổ biến mơ hình kinh doanh đa diện 1.1.2.5 Nền kinh tế số kinh tế có tính biến động cao 10 1.1.3 Những mơ hình kinh doanh sử dụng cơng nghệ số Việt Nam 10 1.1.3.1 Thương mại điện tử 10 1.1.3.2 Dịch vụ toán trực tuyến 12 1.1.3.3 Điện toán đám mây 13 1.1.3.4 Quảng cáo trực tuyến 14 1.1.3.5 Nền tảng kết nối 14 1.2 Tác động kinh tế số đến hiệu việc quản lý thu thuế 15 1.2.1 Tác động tích cực 15 1.2.2 Tác động tiêu cực 16 1.3 Những điểm cần lưu ý để đảm bảo quản lý, thu thuế kinh tế số 17 Chương THÁCH THỨC VỀ THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM, THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VÀ GIẢI PHÁP 21 2.1 Thách thức thuế liên quan đến hoạt động kinh doanh sử dụng công nghệ số nhà thầu nước Việt Nam, thực trạng pháp luật kiến nghị 21 2.1.1 Thách thức việc nhận diện quản lý thuế hoạt động kinh doanh sử dụng cơng nghệ số nhà thầu nước ngồi Việt Nam kinh tế số 21 2.1.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh 23 2.1.2.1 Thực trạng quy định nhận diện nghĩa vụ thuế nhà thầu nước thực hoạt động kinh doanh sử dụng công nghệ số 23 2.1.2.2 Thực trạng quy định sở thường trú nhà thầu nước Việt Nam 26 2.1.3 Kiến nghị giải pháp 27 2.2 Thách thức thuế liên quan đến xuất “tiền mã hóa”, cơng nghệ điện toán đám mây, thực trạng pháp luật kiến nghị 30 2.2.1 Thách thức thuế liên quan đến xuất “tiền mã hóa”, điện tốn đám mây 30 2.2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh 32 2.2.2.1 Thực trạng quản lý thu thuế hoạt động kinh doanh tiền mã hóa 32 2.2.2.2 Thực trạng quản lý thu thuế hoạt động kinh doanh điện toán đám mây 33 2.2.3 Kiến nghị giải pháp 37 2.3 Thách thức thuế liên quan đến việc xác định lợi nhuận phát sinh từ hoạt động khai thác, sử dụng liệu, thực trạng pháp luật kiến nghị 39 2.3.1 Thách thức việc xác định lợi nhuận phát sinh từ hoạt động khải thác, sử dụng liệu 39 2.3.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh 41 2.3.3 Kiến nghị giải pháp 43 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hai thập niên gần đây, Việt Nam chứng kiến phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, đặc biệt công nghệ thơng tin truyền thơng (CNTT&TT), đóng vai trị quan trọng trình xây dựng phát triển kinh tế Được quan tâm, đầu tư phát triển Nhà nước, CNTT&TT có điều kiện thuận lợi để sâu ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau, thay đổi cách thức thực nhiều hoạt động khác kinh tế, từ phát triển kinh tế lên hình thái mới: kinh tế số Với cách thực mới, hoạt động kinh tế số tạo hiệu vượt bậc việc nâng cao suất lao động, mở rộng phạm vi kinh doanh khuyến khích hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ phát triển Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, kinh tế số mang đến thực trạng: số doanh nghiệp sử dụng mơ hình kinh doanh kinh tế số công cụ để làm giảm nghĩa vụ thuế chuyển dịch lợi nhuận, gây thất thu ngân sách Nhà nước Thực trạng cho thấy quy định pháp luật thuế hành khơng cịn điều chỉnh cách hiệu toàn hoạt động kinh tế số Pháp luật Việt Nam thể nỗ lực để bắt kịp với thay đổi thông qua lần sửa đổi, bổ sung quy định quản lý thuế nói chung nhóm thuế cụ thể nói riêng Song thay đổi cách thức thực hoạt động kinh tế kinh tế số khiến cho hoạt động nhận diện, quản lý thu thuế Việt Nam gặp phải nhiều thách thức Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thách thức thuế kinh tế số Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ đề nghiên cứu giải pháp đương đầu với thách thức hoạt động quản lý thu thuế thời đại kỹ thuật số nhận quan tâm nhiều cá nhân, tổ chức ngồi nước Những động thái đến từ nhóm kinh tế lớn (G20) họ sớm nhận số hành vi kinh tế số tác động tiêu cực đến hoạt động quản lý thuế cho đời “Kế hoạch hành động chống xói mịn sở tính thuế chuyển dịch lợi nhuận” (tiếng Anh “BEPS Action Plan”) vào năm 2013 Bản kế hoạch đề xuất 15 hành động mà quốc gia cần thực để đương đầu với vấn đề thuế chung mà nhiều quốc gia gặp phải giao cho tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) phát triển hỗ trợ việc thực Ngay sau đó, OECD thực nhiều nghiên cứu xuất nhiều báo cáo khác phân tích hướng dẫn hành động kế hoạch Có thể kể đến báo cáo “Addressing Base Erosion and Profit Shifting” OECD năm 2013 nêu lên hậu nghiêm trọng việc lợi dụng hoạt động làm xói mịn sở tính thuế, chuyển dịch lợi nhuận số quốc gia; làm bật hành vi mà cá nhân, tổ chức lợi dụng để gây nguy hại đến hoạt động quản lý thuế; nêu bật lên tầm quan trọng phù hợp 15 hành động chống xói mịn sở tính thuế chuyển dịch lợi nhuận việc giải vấn đề nêu Hay báo cáo “Addressing the Tax Challenges of the Digital Economy, Action - 2015 Final Report” OECD công bố vào năm 2015 sâu vào phân tích nguyên nhân phát sinh thách thức thuế kinh tế số, từ đưa đề xuất dựa hoạt động nghiên cứu tổng hợp kết thực thực tế nhiều nước khác Sau báo cáo OECD, nhiều nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế cho đời nghiên cứu mình, chẳng hạn nghiên cứu Nghị viện Châu Âu (2016) “Tax Challenge in the Digital Economy” hay luận văn thạc sĩ nghiên cứu Nhung Luong (2018) “Address new challenges to taxation in the digital economy: Separate Accounting or Formulary Apportionment?” góp phần phân tích làm rõ đề xuất OECD đưa hướng áp dụng đề xuất thực tế Những báo cáo nghiên cứu kể kết nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm từ quốc gia phát triển hàng đầu giới đáng để Việt Nam tiếp thu, học hỏi áp dụng điểm tiến vào hoạt động quản lý thuế nước Cịn nước, Tổng cục Thuế có Quyết định số 1286/QĐ-TCT ngày 11/7/2016 việc thành lập Ban Chỉ đạo tổ giúp việc triển khai Chương trình chống BEPS Bên cạnh đó, khơng cá nhân, tổ chức nước bắt tay vào nghiên cứu đề tài nhằm đóng góp giải pháp giúp hoàn thiện quy định hoạt động quản lý thuế nước Có thể kể đến nghiên cứu như: - - Nghiên cứu TS Vũ Nhữ Thăng ThS Nguyễn Đăng Khoa (2017) “Chống xói mòn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận: Thách thức toàn cầu khuyến nghị Việt Nam” khai thác bất cập hoạt động quản lý thuế bối cảnh Việt Nam thực “chính sách “trải thảm đỏ” kêu gọi thu hút đầu tư nước ngoài” khiến việc thực nghĩa vụ nộp thuế số doanh nghiệp FDI chưa tương xứng với kỳ vọng Nhà nước, đồng thời cho thấy khó khăn, thách thức Việt Nam phải đối mặt kinh tế hội nhập đề xuất số khuyến nghị cho vấn đề Nghiên cứu Vụ trưởng, Phó Trưởng ban thường trực Ban Cải cách đại hóa –Tổng cục thuế Nguyễn Quang Tiến mang tên “Tăng cường giải pháp chống BEPS” đăng Tạp chí Tài ngày 13 tháng 11 năm 2018 phân tích yêu cầu đặt với quốc gia phát triển Việt Nam, nhấn mạnh việc trọng giải pháp tổng thể sở hợp tác đa phương, đề xuất giải pháp chống xói mịn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận cho kinh tế Việt Nam - Nghiên cứu ThS Phạm Thị Mai Huyên “Một số vấn đề xói mịn sở tính thuế chuyển dịch lợi nhuận Việt Nam” bên cạnh việc nêu lên thách thức cho hoạt động quản lý thuế nước tổng kết nỗ lực Việt Nam chiến chống xói mịn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận thời đại Nhìn chung, nghiên cứu kể loạt nghiên cứu nước khác phân tích làm bật thách thức Việt Nam phải đối mặt chiến chống xói mịn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận, đề xuất biện pháp sát với bối cảnh kinh tế đặc thù Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài sâu vào phân tích thách thức thuế bối cảnh kinh tế chịu ảnh hưởng khơng nhỏ mơ hình kinh doanh đặc thù kinh tế số Hơn nữa, hệ thống văn pháp luật quản lý thuế thời gian qua có thay đổi, cập nhật mới, biểu việc Luật quản lý thuế (Luật số: 38/2019/QH14) ngày 13 tháng năm 2019 thông qua có hiệu lực, chứa đựng quy định hướng đến giải thách thức công tác quản lý thuế này, điều mà nghiên cứu trước chưa vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu cuối khóa luận đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế mà hệ thống pháp luật quản lý thuế hành gặp phải áp dụng quản lý với mơ hình kinh doanh ứng dụng công nghệ số Để đạt mục tiêu này, khóa luận tập trung vào nhiệm vụ sau: Phân tích tác động mơ hình kinh doanh kinh tế số lên hoạt động quản lý thu thuế; - Phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động này; - Đối chiếu thực trạng pháp luật điều chỉnh với yêu cầu đặt quản lý thuế kinh tế số để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý thu thuế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý thu thuế mơ hình kinh doanh ứng dụng cơng nghệ số kinh tế số Việt Nam, đặc biệt tập trung vào quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thuế giá trị gia tăng (GTGT) hai sắc thuế chịu ảnh hưởng nhiều từ phát triển kinh tế số Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: khóa luận phân tích, nghiên cứu hoạt động quản lý thu thuế phạm vi lãnh thổ Việt Nam Về thời gian: khóa luận tập trung nghiên cứu giai đoạn từ Luật quản lý thuế (Luật số: 78/2006/QH11) có hiệu lực vào năm 2006 đến Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng để thu thập sở lý thuyết thuế pháp luật thuế; thông tin, đặc điểm kinh tế số; kết nghiên cứu cơng bố; chế định, sách ban hành làm tảng kiến thức cho hoạt động nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để phân tích cụ thể tác động kinh tế số lên hoạt động quản lý thuế dựa sở kiến thức lý thuyết thu thập được, tổng hợp khái quát hóa thách thức bật phân tích tính hiệu biện pháp đề xuất - Phương pháp so sánh dùng để so sánh thực tế áp dụng quy định pháp luật hành với yêu cầu hoạt động quản lý thuế kinh tế số, từ đề xuất giải pháp giúp hồn thiện nâng cao hiệu quản lý thuế Bố cục tổng qt khóa luận - Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục Luận văn chia thành chương, có kết luận cho chương, cụ thể: - Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ SỐ VÀ THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ Chương 2: THÁCH THỨC VỀ THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM, THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VÀ GIẢI PHÁP Bảng 2-1: Định nghĩa thu nhập từ hoạt động kinh doanh, thu nhập từ tiền quyền, thu nhập từ cung cấp dịch vụ kỹ thuật theo quy định Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Thu nhập từ hoạt động kinh doanh Theo quy định Hiệp định, thu nhập từ hoạt động kinh doanh thu nhập doanh nghiệp Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam (sau gọi doanh nghiệp nước ngoài) hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam.15 Thu nhập từ tiền quyền Theo quy định Hiệp định, tiền quyền khoản tiền trả cho việc sử dụng có quyền sử dụng: Bản quyền tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, kể loại phim điện ảnh loại băng đĩa sử dụng phát truyền hình; Thu nhập từ cung cấp dịch vụ kỹ thuật Theo quy định Hiệp định, phí dịch vụ kỹ thuật khoản toán hình thức trả cho đối tượng nào, người làm công cho đối tượng trả tiền, dịch vụ mang tính chất kỹ thuật, quản lý tư vấn 17 Bằng phát minh, sáng chế; Nhãn hiệu thương mại; Thiết kế, mẫu, đồ án, công thức quy trình bí mật; Phần mềm máy tính; Thiết bị cơng nghiệp, thương mại khoa học; Thông tin liên quan đến kinh nghiệm công nghiệp, khoa học thương mại.16 15 Theo Điều 10 Thông tư 205/2013/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thực hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập tài sản việt nam với nước vùng lãnh thổ có hiệu lực thi hành Việt Nam 16 Điều 21 Thông tư 205/2013/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thực hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập tài sản việt nam với nước vùng lãnh thổ có hiệu lực thi hành Việt Nam 17 Điều 24 Thông tư 205/2013/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thực hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập tài sản việt nam với nước vùng lãnh thổ có hiệu lực thi hành Việt Nam 35 Về chất, thu nhập từ hoạt động cung cấp dịch vụ điện toán đám mây thu nhập doanh nghiệp nước hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam; cung cấp quyền sử dụng phần mềm tài nguyên máy tính; dịch vụ mang tính chất kỹ thuật, tư vấn Do đó, vào định nghĩa từ hiệp định tránh đánh thuế hai lần loại thu nhập xếp vào loại ba loại thu nhập nói Tương ứng với trường hợp, theo quy định Điều 11, Điều 22 Điều 25 Thông tư 205/2013/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thực hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập tài sản Việt Nam với nước vùng lãnh thổ có hiệu lực thi hành Việt Nam, nghĩa vụ thuế doanh nghiệp trường hợp quy định khác Cụ thể: - - - Nếu xem thu nhập từ hoạt động kinh doanh điện toán đám mây thuộc loại thu nhập từ hoạt động kinh doanh thu nhập doanh nghiệp nước ngồi có sở thường trú Việt Nam bị đánh thuế đánh thuế phần thu nhập phân bổ cho sở thường trú Nếu xem thu nhập từ hoạt động kinh doanh điện tốn đám mây thc loại thu nhập từ từ tiền quyền quy định Hiệp định Việt Nam có quyền thu thuế tiền quyền phát sinh Việt Nam dù doanh nghiệp nước ngồi có hay khơng có sở thường trú Việt Nam đánh thuế theo thuế suất giới hạn (thường không 10%) tùy theo Hiệp định với điều kiện đối tượng nhận đối tượng thực hưởng Nếu xem thu nhập từ hoạt động kinh doanh điện tốn đám mây thc loại thu nhập từ cung cấp dịch vụ kỹ thuật tương tự thu nhập từ tiền quyền, Việt Nam có quyền thu thuế phí dịch vụ kỹ thuật phát sinh Việt Nam doanh nghiệp nước có hay khơng sở thường trú Việt Nam với mức thuế suất giới hạn (thường không 10%) tùy theo Hiệp định với điều kiện đối tượng nhận đối tượng thực hưởng Có thể thấy, hậu pháp lý nghĩa vụ thuế doanh nghiệp trường hợp khác để xác định nghĩa vụ thuế cụ thể doanh nghiệp phải thực thu nhập từ hoạt động kinh doanh điện toán đám mây hoạt động kinh doanh khác có tính chất tương tự cần hướng dẫn để xếp vào loại thu nhập cụ thể theo quy định Tuy nhiên, thiếu văn hướng dẫn thực mà hoạt động quản lý thuế loại thu nhập chưa thực thống Ngoài ra, hoạt động khác kinh tế số gặp phải vấn đề việc phân loại thu nhập hoạt động kinh doanh phát triển công nghệ in 3D In 36 3D công nghệ cho phép tạo trực tiếp vật thể ba chiều từ mơ hình 3D liệu điện tử vật thể Ở thời điểm tại, công nghệ thường ứng dụng để tạo nhanh vật thể mẫu nghiên cứu sản xuất Tuy nhiên, tiềm cơng nghệ hồn tồn ứng dụng vào sản xuất sản phẩm với số lượng lớn phạm vi rộng thay cho phương thức sản xuất truyền thống Nếu việc ứng dụng phương thức sản xuất trở nên phổ biến, hàng hóa giao dịch doanh nghiệp thay đổi từ việc bán sản phẩm thực tế chuyển sang việc bán vẽ, thiết kế kỹ thuật để doanh nghiệp tự tạo sản phẩm nhờ công nghệ in 3D Trong trường hợp này, câu hỏi tương tự đặt liệu thu nhập từ hoạt động kinh doanh vẽ, thiết kế kỹ thuật nên xếp vào loại thu nhập cho mục địch quản lý thu thuế Rõ ràng, hoạt động ứng dụng cơng nghệ số dễ để mang nhiều đặc tính, gây khó khăn việc xác định loại thu nhập Điều đặt yêu cầu cần sớm hoàn thiện quy định hướng dẫn để giảm thiểu thách thức đặt hoạt động quản lý thuế điều chỉnh loại hoạt động 2.2.3 Kiến nghị giải pháp Trước vấn đề việc quản lý thu thuế thu nhập từ số mơ hình kinh doanh kinh tế số chưa xác định rõ ràng quán, giải pháp mà quan quản lý thuế cần tập trung ban hành quy định pháp luật riêng nhằm bổ sung sở pháp lý, thống cách thức điều chỉnh hoạt động có tính chất đặc biệt Đối với mơ hình kinh doanh chưa pháp luật thuế điều chỉnh, quan quản lý thuế cần có kế hoạch ngắn hạn dài hạn để thực quản lý hoạt động Về ngắn hạn, quan quản lý thuế cần quy định trách nhiệm tiếp nhận, đánh giá, giải vấn đề thuế liên quan đến mơ hình kinh doanh chưa điều chỉnh cho đối tượng cụ thể Điều đảm bảo mô hinh kinh doanh trường hợp xem xét, đánh giá dựa nguyên tắc có sẵn thuế, từ đưa cách thức quản lý phù hợp Song song với việc giải ngắn hạn theo trường hợp, quan quản lý thuế cần tiến hành xây dựng quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh đặc thù kinh tế số cách dài hạn Việc xây dựng hệ thống quy định pháp luật cần dựa đặc điểm chất hoạt động; liệu vấn đề tiếp nhận thực tế kinh nghiệm điều chỉnh ngắn hạn; tham khảo kinh nghiệm quản lý quốc gia giới; đánh giá tác động hướng quy định áp dụng bối cảnh cụ thể Việt Nam Chẳng hạn, vấn đề quản lý thuế hoạt động kinh doanh tiền mã hóa, ngắn hạn có 37 thể tiến hành xác định loại tiền coi tiền mã hóa, hạn chế thực số hoạt động định với tiền mã hóa quản lý thuế hoạt động Trong lúc đó, quan quản lý thuế tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện định nghĩa tiền mã hóa xây dựng khung pháp lý đề điều chỉnh tồn diện khía cạnh mà tiền mã hóa tác động để ban hành dạng văn pháp luật cụ thể tương lai Đối với mơ hình kinh doanh lúc xác định thuộc nhiều loại hoạt động khác cho mục đích thuế hoạt động kinh doanh điện tốn đám mây, pháp luật cần ban hành quy định đặc thù xác định thống loại thu nhập phát sinh dành riêng cho hoạt động Việc ban hành quy định cần dựa sở thảo luận, nghiên cứu với quan quản lý thuế quốc gia có ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam để đạt hướng áp dụng thống chung Quy định quan quản lý thuế cần đặc điểm có tính phân biệt loại thu nhập theo luật định, từ áp dụng cho trường hợp cụ thể Chẳng hạn, việc xác định thu nhập từ hoạt động kinh doanh điện toán đám mây thuộc loại thu nhập ba loại thu nhập từ hoạt động kinh doanh, thu nhập từ tiền quyền thu nhập từ cung cấp dịch vụ kỹ thuật, quan quản lý thuế dựa vào số đặc điểm dùng để xác định loại thu nhập như: Bảng 2-2: Tiêu chí đề xuất phân loại thu nhập từ hoạt động kinh doanh, thu nhập từ tiền quyền, thu nhập từ cung cấp dịch vụ kỹ thuật Thu nhập từ hoạt động kinh doanh - - - Thu nhập từ cung cấp dịch vụ kỹ thuật Thu nhập từ tiền quyền Có chuyển giao quyền sở hữu điện toán đám mây từ Khơng có chuyển giao quyền sở hữu điện tốn đám mây Khơng có chuyển giao quyền sở hữu điện toán đám mây người bán sang người mua Người mua chịu rủi ro có trách nhiệm trì tài ngun điện tốn đám mây Giá giao dịch xác định dựa chi phí tạo Người bán chịu rủi ro có trách nhiệm trì tài ngun điện tốn đám mây Giá giao dịch xác định dựa công việc bên cung cấp thực Người bán chịu rủi ro có trách nhiệm trì tài nguyên điện toán đám mây Giá giao dịch dựa giá trị mà việc sử dụng tài nguyên điện toán 38 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh Thu nhập từ cung cấp dịch vụ kỹ thuật lập điện toán đám mây Thu nhập từ tiền quyền đám mây mang lại tương lai - Người dùng tải cài Người dùng sử dụng đặt tài nguyên trực tiếp tài nguyên điện toán đám mây điện toán đám mây thiết bị cá nhân để sử máy chủ bên dụng tạo lập - Tiêu chuẩn hóa yếu tố phân loại giúp quan quản lý thuế tùy vào trường hợp cụ thể xác định chất thu nhập để áp dụng quy định quản lý thuế phù hợp Bên cạnh đó, quan quản lý thuế cần rà soát lại quy định tại, lường trước hoạt động tương tự phát triển gây khó khăn cho cơng tác quản lý thuế tương lai để có biện pháp chủ động chuẩn bị phù hợp 2.3 Thách thức thuế liên quan đến việc xác định lợi nhuận phát sinh từ hoạt động khai thác, sử dụng liệu, thực trạng pháp luật kiến nghị 2.3.1 Thách thức việc xác định lợi nhuận phát sinh từ hoạt động khải thác, sử dụng liệu Nền kinh tế số mang lại khả thu thập, lưu trữ, sử dụng liệu từ nhiều nơi khác tồn giới Tận dụng tốt liệu mang lại giá trị cho doanh nghiệp theo nhiều cách khác Tuy nhiên, số tính chất đặc thù mà hoạt động khai thác, sử dụng liệu lại tạo số khó khăn quan quản lý thuế muốn xác định phần lợi nhuận phát sinh để quản lý thuế loại hoạt động Trong kinh tế số, việc khai thác sử dụng liệu dần trở thành hoạt động phổ biến thực hầu hết doanh nghiêp Việc thu thập liệu doanh nghiệp thực nhiều hình thức khác Thơng thường, hoạt động khai thác, sử dụng liệu thường gắn với hoạt động tảng trực tuyến tảng thương mại điện tử tảng kết nối trực tuyến Những tảng thu hút lượng đông đảo người dùng tham gia, ghi nhận lại thông tin hành vi người dùng sử dụng tảng trở thành kho liệu khổng lồ chưa đựng nhiều thơng tin hữu ích người tiêu dùng Việc tiếp cận nguồn liệu doanh nghiệp dễ dàng, 39 thơng qua việc tự thu thập đơn giản mua lại từ bên thứ ba Sau khai thác, liệu sử dụng vào nhiều mục đích khác Giá trị liệu phản ánh nhiều khía cạnh khác nhau, từ giá trị sản phẩm, hiệu hoạt động, doanh thu đến giá trị toàn doanh nghiệp Việc khai thác, sử dụng liệu để phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động mới, nhiên khả thực hoạt động thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế số nhờ phát triển internet ứng dụng rộng rãi CNTT&TT Trong việc sử dụng liệu giúp doanh nghiệp tạo lợi nhuận rõ ràng việc xác định xác phần lợi nhuận phát sinh từ hoạt động khai thác, sử dụng liệu doanh nghiệp lại thách thức không nhỏ Khi doanh nghiệp khai thác, sử dụng liệu, giá trị mà liệu mang lại thể nhiều hình thức khác Với doanh nghiệp thực hoạt động thương mại điện tử bán hàng hóa, dịch vụ thơng thường liệu sử dụng để nghiên cứu, phát triển sản phẩm, cải tiến hoạt động sản xuất, tiếp thị giá trị phản ánh bên giá trị sản phẩm bên hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Với doanh nghiệp thương mại điện tử bên trung gian kết nối người bán với người mua doanh nghiệp vận hành tảng kết nối, liệu thường sử dụng để cung cấp cho bên người bán để nghiên cứu, phát triển sản phẩm đưa quảng cáo phù hợp giá trị liệu lúc lại phản ánh qua doanh thu từ hoạt động cung cấp liệu dịch vụ quảng cáo doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp sử dụng liệu để tạo lập phát triển loại tài sản riêng doanh nghiệp lúc giá trị liệu phản ánh bên giá trị doanh nghiệp định giá doanh nghiệp Chính đa dạng giá trị liệu đồng thời tồn ba dạng mà phần lợi nhuận tạo từ hoạt động khai thác, sử dụng liệu khơng phải lúc xác định lượng hóa tồn Thêm vào đó, hoạt động khai thác, xử lý liệu thông thường quy trình có tham gia nhiều bên Một số trường hợp, hoạt động phối hợp bên tạo chặt chẽ, khép kín nên khó xác định riêng lẻ chức hoạt động, vai trị cơng sức đóng góp bên để tiến hành phân chia lợi nhuận Tính phức tạp cịn nhân lên liệu đến từ nhiều nguồn khác q trình xử lý phải phối hợp nhiều phương pháp khác Điều làm tăng mức độ khó khăn cho việc truy xuất nguồn gốc liệu xác định nơi lợi nhuận tạo từ hoạt động khai thác, sử dụng liệu 40 Việc khơng xác định xác phần lợi nhuận tạo từ hoạt động khai thác, sử dụng liệu biến hoạt động trở thành công cụ để doanh nghiệp nước sử dụng để chuyển dịch lợi nhuận Trường hợp mà việc chuyển dịch lợi nhuận nhờ hoạt động khai thác, sử dụng liệu xảy thông qua giao dịch liên kết18 Với mục đích này, rủi ro đặt giá giao dịch liệu bên liên kết bị thao túng theo hướng làm giảm doanh thu tăng chi phí phát sinh cho bên doanh nghiệp đặt Việt Nam, từ làm giảm thu nhập tính thuế nghĩa vụ thuế phải nộp Lúc này, khơng xác định xác giá trị tạo từ liệu tương ứng với hoạt động bên, quan quản lý thuế Việt Nam khó xác định lại giá giao dịch cách phù hợp để bảo vệ nguồn thu thuế Trường hợp thứ hai xảy việc chuyển dịch lợi nhuận khai thác, sử dụng liệu thông qua hoạt động sở thường trú Chẳng hạn, doanh nghiệp thương mại điện tử nước ngồi thành lập sở thường trú Việt Nam chuyên quản lý máy chủ thu thập liệu người dùng tài Việt Nam cịn hoạt động kinh doanh tiến hành thông qua tảng số trực tuyến giao dịch trực tiếp với doanh nghiệp nước Với cách hoạt động này, theo quy định hiệp định tránh đánh thuế hai lần, doanh nghiệp nước bị đánh thuế Việt Nam phần thu nhập phân bổ cho sở thường trú đó19 Trường hợp này, sở thường trú không trực tiếp phát sinh lợi nhuận, việc khơng xác định xác phần lợi nhuận phân bổ tương ứng với hoạt động sở thường trú khiến quan quản lý thuế khơng có để thu thuế đối hoạt động doanh nghiệp nước khơng ngăn chặn hành vi cố tình phân bổ lợi nhuận không phù hợp nhằm làm giảm nghĩa vụ thuế 2.3.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh Hiện nay, pháp luật quản lý thuế Việt Nam chưa có quy định hướng dẫn riêng vấn đề xác định lợi nhuận phát sinh từ hoạt động khai thác, sử dụng liệu tất trường hợp Riêng trường hợp liệu đối tượng giao dịch liên kết, áp dụng phương pháp phân bổ lợi nhuận quy định 18 Theo khoản Điều Nghị định 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 quy định quản lý thuế doanh nghiệp có giao dịch liên kết: “Giao dịch liên kết giao dịch phát sinh bên có quan hệ liên kết trình sản xuất, kinh doanh, bao gồm: Mua, bán, trao đổi, thuê, cho thuê, mượn, cho mượn, chuyển giao, chuyển nhượng máy móc, thiết bị, hàng hóa, cung cấp dịch vụ; vay, cho vay, dịch vụ tài chính, đảm bảo tài cơng cụ tài khác; mua, bán, trao đổi, thuê, cho thuê, mượn, cho mượn, chuyển giao, chuyển nhượng tài sản hữu hình, tài sản vơ hình thỏa thuận sử dụng chung nguồn lực hợp lực, hợp tác khai thác sử dụng nhân lực; chia sẻ chi phí bên liên kết” 19 Theo khoản Điều 11 Thông tư 205/2013/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thực hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập tài sản việt nam với nước vùng lãnh thổ có hiệu lực thi hành Việt Nam 41 Nghị định 20/2017/NĐ-CP Thông tư 41/2017/TT-BTC để xác định lợi nhuận phát sinh làm sở xác định giá giao dịch liên kết Tuy nhiên thực tế áp dụng, quy định bộc lộ số hạn chế định Phương pháp phân bổ lợi nhuận ba phương pháp so sánh xác định giá giao dịch liên kết quy định Nghị định 20/2017/NĐ-CP nhằm kiểm soát giá giao dịch liên kết, hạn chế rủi ro chuyển dịch lợi nhuận Về đối tượng áp dụng, phương pháp sử dụng cho giao dịch mơt số tính chất định mà khơng có xác định giá giao dịch liên kết bên liên kết20 Về nội dung phương pháp, phương pháp phân bổ tổng lợi nhuận giao dịch liên kết, bao gồm lợi nhuận thực tế lợi nhuận tiềm năng, để xác định lợi nhuận người nộp thuế Lợi nhuận phân bổ chia thành lợi nhuận lợi nhuận phụ trội Đối với lợi nhuận bản, việc xác định lợi nhuận dựa việc so sánh với đối tượng so sánh độc lập có tính tương đồng Đối với phần lợi nhuận phụ trội, phần lợi nhuận xác định theo tỷ lệ phân bổ dựa yếu tố doanh thu, chi phí, tài sản nhân lực bên liên kết tham gia giao dịch Trường hợp khơng có đủ thông tin, liệu để phân bổ lợi nhuận “thì việc phân bổ dựa yếu tố doanh thu, chi phí, tài sản nhân lực bên liên kết tham gia giao dịch”21 Như vậy, giao dịch liên kết có đối tượng liệu xác định tỷ lệ đóng góp bên tham gia dựa số yếu tố định, quy định áp dụng để giúp xác định lợi nhuận phát sinh bên tham gia khai thác, sử dụng liệu để tiến hành quản lý thuế Tuy nhiên, việc thực phương pháp thực tế lại gặp số vướng mắc Đầu tiên việc ước lượng lợi nhuận phát sinh từ giao dịch liên kết Như phân tích, việc liệu dùng đồng thời cho nhiều mục đích khác khiến lợi nhuận từ liệu lúc thể nhiều hình thức khác hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Một số trường hợp lợi nhuận tạo 20 Theo điểm a khoản Điều Nghị định 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 quy định quản lý thuế doanh nghiệp có giao dịch liên kết: “Các trường hợp áp dụng phương pháp phân bổ lợi nhuận bên liên kết, bao gồm: Người nộp thuế tham gia thực giao dịch liên kết tổng hợp, đặc thù, nhất, khép kín tập đoàn, hoạt động phát triển sản phẩm mới, sử dụng công nghệ độc quyền, tham gia vào chuỗi giá trị giao dịch độc quyền tập đoàn trình phát triển, gia tăng, trì, bảo vệ khai thác tài sản vơ hình độc quyền, khơng có để xác định giá bên liên kết giao dịch có liên quan chặt chẽ, thực đồng thời, giao dịch tài phức tạp liên quan đến nhiều thị trường tài giới; người nộp thuế tham gia giao dịch liên kết kinh tế số, khơng có để xác định giá bên liên kết tham gia việc tạo giá trị tăng thêm thu từ hợp lực tập đoàn người nộp thuế thực chức tự chủ tồn q trình sản xuất, kinh doanh khơng phải đối tượng áp dụng theo quy định khoản khoản Điều này” 21 Theo điểm c khoản Điều Nghị định 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 quy định quản lý thuế doanh nghiệp có giao dịch liên kết 42 vừa có đóng góp liệu, vừa có đóng góp yếu tố khác yếu tố gắn kết với chặt chẽ khiến quan quản lý thuế khó tách riêng để xác định phần lợi nhuận tạo từ liệu Tiếp đến việc xác định yếu tố làm phân bổ lợi nhuận Việc xác định yếu tố gặp phải vướng mắc trường hợp hoạt động khai thác, sử dụng liệu hoạt động hợp lực, có tham gia phối hợp cách chặt chẽ bên liệu khai thác, tổng hợp từ nhiều nguồn nhiều nơi khác Những yếu tố làm cho chức hoạt động, vai trị đóng góp bên trở nên khơng có ranh giới rõ ràng khiến việc xác định tỷ lệ phân bổ lợi nhuận cho bên gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, thơng tin, liệu làm sở để xác định lợi nhuận tạo từ liệu mức độ đóng góp bên hồn tồn doanh nghiệp tạo lập lưu giữ Chính vậy, việc xác định giá phân bổ lợi nhuận dường hoàn toàn doanh nghiệp tự xác lập, tự đánh giá chưa có biện pháp để kiểm tra tính xác thông tin mà doanh nghiệp đưa Rủi ro chuyển dịch lợi nhuận thông qua giao dịch liên kết liệu chưa giải cách triệt để phương pháp 2.3.3 Kiến nghị giải pháp Để khắc phục vấn đề đặt việc xác định lợi nhuận phát sinh từ hoạt động khai thác, sử dụng liệu, pháp luật thuế cần tập trung vào việc hoàn thiện quy định có phát triển phương pháp phân bổ lợi nhuận đặc thù áp dụng hiệu cho hoạt động kinh tế số Đối với phương pháp phân bổ lợi dựa việc phân tích chức hoạt động bên tham gia quy định Nghị định 20/2017/NĐ-CP Thơng tư 41/2017/TTBTC, pháp luật cần hồn thiện thêm hệ thống hỗ trợ thực phương pháp Hạn chế phương pháp nằm việc thiếu nguồn liệu đầu vào để thực phân tích, hoạt động quản lý thuế cần tập trung nhiều vào công tác thu thập liệu Cơ quan quản lý thuế bổ sung quy định thông tin, liệu doanh nghiệp cần lưu trữ suốt trình tạo lập khai thác liệu Cùng với đó, quan quản lý thuế cần xây dựng cho hệ thống sở liệu lưu trữ thông tin vĩ mô kinh tế thông tin vi mô doanh nghiệp thị trường nhằm hỗ trợ hoạt động phân tích so sánh thực phân bổ lợi nhuận Ngoài ra, liệu tài sản vơ hình thường khai thác phát triển nhiều quốc gia khác nên việc hợp tác quản lý thuế quan thuế quốc gia điều cần thiết Điều giúp cho quan quản lý thuế có thêm thông tin hoạt động doanh nghiệp xem xét quốc gia mà doanh nghiệp có diện phối 43 hợp với quan quản lý thuế quốc gia xác định lợi nhuận phân bổ cho quốc gia cách phù hợp Hoạt động yêu cầu quan quản lý thuế cần phải xây dựng kế hoạch quy trình thực việc hợp tác cách cụ thể, tạo tảng cho việc thực Bên cạnh việc hoàn thiện biện pháp phân bổ lợi nhuận quy định Nghị định 20/2017/NĐ-CP Thông tư 41/2017/TT-BTC, pháp luật cần quy định mở rộng thêm biện pháp phân bổ lợi nhuận đặc thù dành cho hoạt động kinh tế số sử dụng phương pháp nêu Một phương pháp đươc đề xuất phương pháp ước lượng doanh thu chịu thuế dựa chi phí doanh nghiệp Theo phương pháp này, doanh nghiêp phân loại hoạt động vào nhóm ngành kinh tế xác định chi phí phát sinh thực hoạt động Việt Nam Sau đó, quan quản lý thuế sử dụng tỷ suất lợi nhuận gộp22 nhóm ngành mà doanh nghiệp phân loại để ước lượng doanh thu doanh nghiệp dựa chi phí phát sinh, từ xác định nghĩa vụ thuế mà doanh nghiệp phải nộp Thực phương pháp đòi hỏi quan quản lý thuế phải xây dựng tiêu chí phần loại doanh nghiệp theo nhóm ngành cách rõ ràng, phải có liệu kinh tế nhóm ngành kinh tế để phục vụ hoạt động phân bổ lợi nhuận Việc nghiên cứu phát triển phương pháp mở rộng phát triển thêm phương pháp phân bổ lợi nhuận thay khác giúp quan quản lý thuế tăng khả xác định lợi nhuận từ hoạt động khai thác, sử dụng liệu tài sản vơ hình nhiều trường hợp khác nhau, nhờ tiến hành quản lý thu thuế cách hiệu 22 Tỷ suất lợi nhuận gộp (%) = Lợi nhuận gộp/Doanh thu Trong đó: Lợi nhuận gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua việc phân tích đặc điểm hoạt động số mơ hình kinh doanh kinh tế số có ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế nước, thấy thách thức quản lý thuế kinh tế số xoay quanh ba nhóm thách thức chính: - Nhận diện hoạt động kinh doanh kinh tế số; Phân loại thu nhập số mơ hình kinh doanh ứng dụng cơng nghệ số; và; Xác định lợi nhuận phân bổ cho bên tham gia hoạt động khai thác, sử dụng liệu Những quy định pháp luật thuế Việt Nam đứng trước thách thức bộc lộ số hạn chế định Vì vậy, yêu cầu đặt cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật giúp tăng khả nhận diện, tăng khả thu thuế hoạt động kinh tế số, bổ sung số quy định nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động mang tính chất đặc thù, tích cực tăng cường hợp tác, phối hợp quản lý thuế quốc gia để mang lại hiệu tối đa cho công tác quản lý thuế 45 KẾT LUẬN Nền kinh tế số kết trình biến đổi hoạt động kinh tế CNTT&TT mang lại Nhờ biến đổi này, kinh tế Việt Nam thể rõ ưu vị trí, tài nguyên, nhân lực, trở thành quốc gia có tiềm phát triển mạnh mẽ kinh tế số Bên cạnh mặt tích cực kinh tế, phải nghiêm túc nhìn nhận tinh tế số mang lại số đặc điểm hình thức hoạt động gây khó khăn cho hoạt động quản lý thuế làm trầm trọng vấn đề chuyển dịch lợi nhuận Và phát triển kinh tế số lan rộng mặt kinh tế, tác động tiêu cực mà mang lại gây tổn thất nghiêm trọng cho nguồn thu ngân sách Nhà nước Để kiểm sốt tốt hạn chế hậu tiêu cực này, Việt Nam cần chủ động theo dõi nghiên cứu thực tiễn tác động kinh tế số lên hoạt động quản lý thuế mình, xác định yêu cầu hạn chế hoạt động quản lý thuế kinh tế số, từ đưa sách sửa đổi, bổ sung hợp lý Bên cạnh đó, yêu cầu quan trọng thực hoạt động quản lý thuế kinh tế số cần có chia sẻ thơng tin phối hợp chặt chẽ quan quản lý thuế quốc gia việc quản lý hoạt động xuyên biên giới, đồng thời tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia để tiếp tục hoàn thiện hệ thông pháp luật quản lý thuế nước Sau q trình nghiên cứu, khóa luận đạt số kết sau đây: - - - Nhận diện đặc điểm số mô hình kinh doanh kinh tế số có tác động tiêu cực đến hoạt động quản lý thu thuế Xác định ba nhóm thách thức mà quan quản lý thuế phải đương đầu kinh tế số bao gồm: nhận diện hoạt động kinh doanh kinh tế số; phân loại thu nhập số mơ hình kinh doanh ứng dụng cơng nghệ số; xác định lợi nhuận phân bổ cho bên tham gia hoạt động khai thác, sử dụng liệu; từ đưa yêu cầu cần phải đảm bảo để thực tốt hoạt động quản lý thuế trước thách thức Phân tích tác động nhóm thách thức cụ thể lên hoạt động quản lý thuế, nguyên nhân phác họa thực trạng pháp luật áp dụng nhóm thách thức Đối chiếu thực trạng pháp luật điều chỉnh với yêu cầu quản lý thuế kinh tế số đặt ra, từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý thuế 46 Những thách thức quản lý thuế phát sinh kinh tế số vấn đề có tính chất phức tạp Những nghiên cứu đề xuất luận văn hy vọng góp phần việc phân tích vấn đề mà hoạt động quản lý thuế gặp phải đề xuất số giải pháp cho vấn đề Tuy nhiên, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy để cơng trình nghiên cứu hồn thiện 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật thuế thu nhập cá nhân (Luật số 04/2007/QH12) ngày 21 tháng 11 năm 2007 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (Luật số 14/2008/QH12) ngày 03 tháng 06 năm 2008 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập cá nhân (Luật số 26/2012/QH13) ngày 22 tháng 11 năm 2012 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (Luật số 32/2013/QH13) ngày 19 tháng năm 2013 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế (Luật số 71/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật quản lý thuế (Luật số 38/2019/QH14) ngày 13 ngày 06 tháng 2019 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ thương mại điện tử Nghị định 20/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 quy định quản lý thuế doanh nghiệp có giao dịch liên kết Quyết định 78/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2010 mức giá trị hàng hóa nhập gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh miễn thuế 10 Nghị Quyết 49/CP ngày 04/08/1993 phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90 11 Thông tư 205/2013/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thực hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập tài sản việt nam với nước vùng lãnh thổ có hiệu lực thi hành Việt Nam 12 Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thuế giá trị gia tăng 13 Thông tư 103/2014/TT-BTC ngày 06 tháng năm 2014 hướng dẫn thực nghĩa vụ thuế áp dụng tổ chức, cá nhân nước kinh doanh Việt Nam có thu nhập Việt Nam 14 Thông tư 41/2017/TT-BTC ngày 28/04/2017 hướng dẫn thực số điều Nghị Định 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 quy định quản lý thuế doanh nghiệp có giao dịch liên kết B Tài liệu tham khảo Lê Thị Thanh Huyền (2014), “Hiệp định thuế trùng Việt Nam vấn đề đặt ra”, Viện Chiến lược Chính sách tài Nguyễn Hồng Thắng (2017), “Một số vấn đề đặt mở rộng sở thuế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến Nguyễn Thị Thùy Dương (2010), “Kinh nghiệm quản lý thuế nước OECD gợi ý cho Việt Nam”, Nghiên cứu Tài Kế tốn số 12 Nguyễn Quang Tiến (2018), “Tăng cường giải pháp chống BEPS”, Tạp chí Tài Phạm Thị Mai Hun (2018), “Một số vấn đề xói mịn sở tính thuế chuyển dịch lợi nhuận Việt Nam”, Tạp chí Tài Tổng cục Thuế (2016), “Quyết định số 1286/QĐ-TCT ngày 11/7/2016 việc thành lập Ban Chỉ đạo Tổ giúp việc triển khai Chương trình chống BEPS” Tổng cục Thuế (2017), “Động thái Chính phủ nhằm hạn chế tình trạng vốn mỏng làm xói mịn sở thuế”, Cổng thơng tin điện tử Tổng cục Thuế Tổng Cục Thuế-Tạp chí Thuế Nhà nước (2017), “Quản lý thuế hoạt động giao dịch liên kết chống chuyển giá”, NXB Tài chính, Hà Nội Vũ Nhữ Thăng, Nguyễn Đăng Khoa (2018), “Chống xói mịn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận: Thách thức toàn cầu khuyến nghị Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính 10 Nghị viện Châu Âu (2016) “Tax Challenge in the Digital Economy” 11 Nhung Luong (2018) “Address new challenges to taxation in the digital economy: Separate Accounting or Formulary Apportionment?” 12 OECD (2013), “Action Plan on Base Erosion and Profit Shifting” 13 OECD (2013), “Addressing Base Erosion and Profit Shifting” 14 OECD (2015), “Addressing the Tax Challenges of the Digital Economy, Action - 2015 Final Report” ... CHUNG VỀ KINH TẾ SỐ VÀ THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ Chương 2: THÁCH THỨC VỀ THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM, THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VÀ GIẢI PHÁP Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ SỐ... quát chung kinh tế số 1.1.1 Khái niệm kinh tế số 1.1.2 Đặc điểm kinh tế số 1.1.2.1 Nền kinh tế số kinh tế có tính di động cao 1.1.2.2 Nền kinh tế số kinh tế phụ thuộc... cốt lõi kinh tế số hoạt động: dịch vụ số, hoạt động kinh tế dựa tảng, phần kinh tế chia sẻ phần kinh tế gắn kết lỏng Nền kinh tế số theo nghĩa rộng (nền kinh tế số hóa): bao gồm kinh tế số theo

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan