1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền tiếp cận thông tin về doanh nghiệp trong pháp luật doanh nghiệp việt nam

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒI NHÂN QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP TRONG PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 11 - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP TRONG PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI XN HẢI Học viên: NGUYỄN THỊ HỒI NHÂN – Khóa 17 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, cơng bố cơng trình khác trích dẫn nguồn cụ thể Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính xác thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài Nhân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Dân 2005 Bộ luật số 33/2005/QH11 ngày 14/5/2004 Quốc hội quy định dân Luật Doanh nghiệp 2005 Luật số 60/2005/QH11 ngày 12/12/2005 Quốc hội quy định doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2014 Luật số 68/2014/QH13 ngày 16/11/2014 Quốc hội quy định doanh nghiệp Luật Đầu tư 2014 Luật số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội quy định đầu tư Luật Kế toán 2003 Luật số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 Quốc hội quy định kế toán Luật Chứng khoán 2006 Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Quốc hội quy định chứng khoán Luật Sở hữu trí tuệ Luật số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội quy định sở hữu trí tuệ Luật Bảo vệ môi trường 2014 Luật số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 Quốc hội quy định bảo vệ môi trường Luật Giá Luật số 11/2012/QH13 ngày 20/06/2012 Quốc hội quy định giá Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật số 59/2010/QH12 ngày 01/7/2011 Quốc hội quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật Cạnh tranh Luật số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Quốc hội quy định cạnh tranh Luật Công chứng Luật số 53/2014/QH13 ngày 20/06/2014 Quốc hội quy định công chứng Nghị định 54/2000/NĐ-CP Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2010 Chính phủ bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Nghị định 177/2013/NĐ-CP Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giá Nghị định 78/2015/NĐ - CP Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp Nghị định 96/2015/NĐ-CP Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp Thông tư 23/2005/TT-BTC Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 Bộ tài hướng dẫn kế toán thực sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ tài Thơng tư 161/2007/TT-BTC Thơng tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 Bộ tài hướng dẫn thực mười sáu (16) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2011/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ tài Cơng ty TNHH Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công ty CP Công ty cổ phần MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp 1.2 Mối quan hệ quyền tự kinh doanh quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp 10 1.3 Chủ thể nắm giữ thơng tin có quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp 14 1.3.1 Chủ thể nắm giữ thông tin doanh nghiệp 14 1.3.2 Chủ thể có quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp 17 1.4 Giới hạn phạm vi tiếp cận thông tin doanh nghiệp 21 1.5 Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp 27 1.5.1 Khái niệm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp 27 1.5.2 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp 28 Kết luận Chƣơng 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP TRONG PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 32 2.1 Thực trạng quy định quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 32 2.1.1.Chủ thể có quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp 32 2.1.2.Chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin 37 2.1.3.Nội hàm quyền tiếp cận thông tin 41 2.1.4.Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp 49 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 54 2.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp 54 2.2.2 Một số kiến nghị cụ thể 56 Kết luận Chƣơng 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếp cận thông tin trở thành nhu cầu quyền cấp thiết cần phải bảo đảm công dân thông tin coi yếu tố cốt yếu hoạt động xã hội Quyền tiếp cận thông tin hay quyền thông tin quyền người, quy định Nghị số 59 Liên Hợp Quốc theo tự thông tin quyền người tảng tất tự khác Hiện nay, kinh tế ngày phát triển quyền tiếp cận thơng tin ngày trọng số thông tin xã hội quan tâm thông tin doanh nghiệp Sở dĩ có quan tâm hoạt động doanh nghiệp ngày ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống kinh tế cá nhân xã hội đồng thời có khả ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp nói riêng trở thành vấn đề quan tâm tồn xã hội Người dân có ý thức quyền sử dụng chúng ngày nhiều sống Quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp quy định số văn pháp luật Luật Doanh nghiệp, Luật Kế tốn, Luật Chứng khốn, Luật Mơi trường v.v số nghị định hướng dẫn Trong quy định này, quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp chủ yếu thực thông qua nghĩa vụ chủ thể khác quan nhà nước, doanh nghiệp nắm giữ thông tin thông tin doanh nghiệp quyền tiếp cận chủ yếu giới hạn quy định pháp luật thông tin phải công bố cung cấp Việc quy định giới hạn nhiều quyền chủ thể quyền mà họ tiếp cận thông tin cách bị động cách thức loại thơng tin tiếp cận Ngồi ra, quy trình thủ tục để thực quyền tiếp cận thông tin chế giải khiếu nại có hành vi vi phạm chưa pháp luật quy định rõ ràng dẫn đến khó có khả áp dụng quyền thực tế Để đảm bảo quyền đưa vào sống, pháp luật cần phải có quy định chặt chẽ, rõ ràng thống để chủ thể quyền thực quyền cách thuận lợi Chính điều nêu trên, tác giả nhận thấy góc độ pháp lý, vấn đề quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp cần có nghiên cứu, lý tác giả chọn đề tài “Quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” để làm luận văn thạc sỹ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thực tế, quyền tiếp cận thông tin đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả, quan, tổ chức nước thực như: đề tài Nhóm tác giả: Nguyễn Đăng Dung - Phạm Hồng Thái - Vũ Công Giao - Trịnh Quốc Toàn - Lã Khánh Tùng (2011), Tiếp cận thông tin: pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; đề tài cấp PGS.TS Thái Vĩnh Thắng năm 2011: “Cơ sở lý luận thực tiến việc hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng Luật tiếp cận thông tin”, đề tài GS.TS Nguyễn Đăng Dung TS Vũ Công Giao (2011), “Dự thảo Luật tiếp cận thơng tin Việt Nam: phân tích, so sánh với Luật mẫu Article 19 luật số nước giới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2; đề tài Nguyễn Đăng Dung (2012), Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tư Việt Nam số quốc gia, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Ngồi ra, cơng trình khoa học pháp lý lĩnh vực quyền tiếp cận thông tin công bố hình thức viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành luật như: Thái Thị Tuyết Dung (2010), “Quá trình phát triển quyền tiếp cận thơng tin”, Tạp chí khoa học pháp lý (Số 4(59)/2010); Phan Huy Hồng (2013), “Quyền bảo đảm quyền tiếp cận thông tin luật quốc tế, luật nước ngồi luật Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý (Số 1/2013); Bùi Thị Hải (2014), “Về quyền tiếp cận thông tin nay”, Quản lý nhà nước (Số 226/2014); Thái Vĩnh Thắng (2016), “Bàn số vấn đề liên quan đến luật tiếp cận thông tin”, Nghiên cứu lập pháp (Số 02/2016) Bên cạnh có nhiều Hội thảo nước tổ chức nhằm nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin, như: Hội thảo “Quyền tiếp cận thông tin – Lý luận thực tiễn Việt Nam” Viện Nghiên cứu Quyền người, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Đại sứ quán Anh tổ chức vào tháng năm 2008 Hà Nội Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo “Xây dựng Luật tiếp cận thông tin Việt Nam” Hà Nội vào tháng năm 2009 Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tác giả chủ yếu tiếp cận vấn đề quyền tiếp cận thông tin cơng thơng tin pháp luật, sách nghĩa vụ công bố/cung cấp thông tin quan nhà nước Liên quan đến quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp, quyền nghiên cứu cơng trình nghiên cứu như: Đinh Thị Kiều Trang (2009), Bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật TP.HCM; Đề tài Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Bảo vệ cổ đông thiểu số: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sửa đổi luật doanh nghiệp, tác giả Phan Đức Hiếu chủ nhiệm đề tài; Đề tài Viện Nhà nước Pháp luật – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2015), Bảo vệ nhà đầu tư theo pháp luật Việt Nam nay, tác giả Ngơ Vĩnh Bạch Dương chủ nhiệm đề tài Ngồi cơng trình khoa học pháp lý lĩnh vực quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp cơng bố hình thức viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành luật Hội thảo chuyên ngành như: Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (số (41)/2007); Nguyễn Văn Vân (2010), “Quyền tiếp cận thông tin nhà đầu tư chứng khốn”, Tạp chí Khoa học pháp lý (số 2/2010); Hội thảo “Bảo vệ cổ đông: Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” Khoa Luật thương mại-Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh tổ chức vào ngày 09 tháng năm 2010 Tp.Hồ Chí Minh; Phan Thị Thành Dương (2013), “Quyền tiếp cận thơng tin tín dụng cơng ty truyền thơng tín dụng Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý (số 04(77)/2013); Nguyễn Hữu Đương (2015), “Luật doanh nghiệp hạn chế tiếp cận thông tin doanh nghiệp lĩnh vực tài – ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng (số 22/2015) Tác giả nhận thấy cơng trình nghiên cứu cơng phu nhiên nội dung chủ yếu cơng trình đề cập đến quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp giải pháp để giải số vấn đề đặt đề tài nghiên cứu mà chưa sâu để nghiên cứu, phân tích quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp từ mặt sở lý luận đến thức trạng pháp luật Nói tóm lại, quyền tiếp cận thơng tin nói chung quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp nói riêng ln nhận quan tâm tồn xã hội Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung vào phân tích quyền tiếp cận thơng tin cơng tức thơng tin mà quan nhà nước nắm giữ dù có đề cập đến quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp mức độ nghiên cứu chưa sâu giới hạn phạm vi nhỏ cơng trình nghiên cứu mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách độc lập khía cạnh pháp lý quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp để đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, góp phần đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp thực tế Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quyền tiếp cận thông tin doanh 56 nghiệp chủ thể ngày phổ biến hoạt động ảnh hưởng đến kinh tế, đến quyền lợi ích cơng dân tham gia có mong muốn tham gia vào hoạt động doanh nghiệp Xuất phát từ xu hướng phát triển xã hội đó, số quốc gia ban hành Luật tiếp cận thông tin để điều chỉnh vấn đề Pháp, New Zealand, Hoa Kỳ, Thụy Điển v.v Xã hội Việt Nam ngày phát triển, việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp cần thiết để điều chỉnh mối quan hệ ngày trở nên phức tạp – mối quan hệ doanh nghiệp chủ thể có quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp Pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền tiếp cận thông tin nghĩa vụ công khai thông tin doanh nghiệp Hiến pháp văn pháp luật chuyên ngành Tuy nhiên, để điều chỉnh mối quan hệ ngày phát triển việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam việc làm cần thiết cần thực nhanh chóng 2.2.2 Một số kiến nghị cụ thể 2.2.2.1 Chủ thể có quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp Từ phân tích quy định pháp luật liên quan đến thông tin doanh nghiệp quyền tiếp cận, theo tác giả pháp luật cần có số điều chỉnh sau: Thứ nhất, chủ thể có quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp cổ đơng cơng ty cổ phần Như phân tích Mục 2.1.1, theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 có cổ đơng/nhóm cổ đơng sở hữu từ 10% tổng số cổ phần trở lên quyền xem xét, trích lục tài liệu cơng ty Quy định có chênh Luật Doanh nghiệp Luật Chứng khoán theo Luật Chứng khoán, cổ đông sở hữu trực tiếp gián tiếp từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu tổ chức phát hành xem cổ đơng lớn cổ đơng người có quyền biết thơng tin nội cơng ty Xét tính hợp lý, tác giả cho tỷ lệ sở hữu 5% tổng số cổ phần mốc hợp lý để trao cho cổ đơng/nhóm cổ đơng tiếp xúc với tài liệu quan trọng công ty Luật Doanh nghiệp quy định tỷ lệ cổ phần sở hữu 10% (1/10 vốn điều lệ) lớn, tỷ lệ cổ phần sở hữu 5% (1/20 vốn điều lệ) theo Luật Chứng khoán nhỏ công ty CP, đặc biệt công ty đại chúng Bởi công ty CP vốn điều lệ lớn, ví dụ: tỷ lệ sở hữu 0,1% cổ phần công ty PVFC Land 500 triệu đồng tỷ lệ 5% phải lớn, tỷ lệ 5% công ty CP nhựa Bình Minh tỷ đồng v.v 57 Chính thế, tác giả cho cần sửa đổi nội dung Luật Doanh nghiệp theo hướng cổ đơng hay nhóm cổ đơng sở hữu từ 5% cổ phần hưởng quyền quy định điểm b khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2014 tiếp cận thông tin doanh nghiệp Cụ thể, tác giả kiến nghị sửa đổi Khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2014 sau: Điều 114: Quyền cổ đơng phổ thơng Cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu từ 5% tổng số cổ phần phổ thơng trở lên liên tục 06 tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ cơng ty có quyền sau đây: b Xem xét trích lục sổ biên nghị Hội đồng quản trị, báo cáo tài năm năm theo mẫu hệ thống kế toán Việt Nam báo cáo Ban kiểm sốt Thứ hai, chủ thể có quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên Việc hạn chế có thành viên/nhóm thành viên sở hữu 10% vốn điều lệ trở lên có quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp thông tin giao dịch, sổ kế tốn, báo cáo tài v.v không hợp lý tất thành viên cơng ty có quyền tham gia điều hành hoạt động công ty thông qua Hội đồng thành viên tất thành viên cần tiếp cận thông tin doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động điều hành Vì thế, tác giả cho cần sửa đổi quy định quy định Luật Doanh nghiệp 2005 theo bỏ quy định hạn chế quyền tiếp cận thông tin nêu đồng thời mở rộng cho tất thành viên có quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp mà góp vốn Thứ ba, chủ thể có quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp người tiêu dùng Việc quy định cách thức tiếp cận thông tin doanh nghiệp người tiêu dùng cụ thể thông tin liên quan đến sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp mang tính bị động dẫn đến hậu thông tin cung cấp doanh nghiệp tràn lan người tiêu dùng khó tiếp cận với thơng tin mà mong muốn tiếp cận, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng người tiêu dùng không lựa chọn sản phẩm hàng hóa mẫu mã, chất lượng, giá thành Tác giả cho cần sửa đổi quy định quyền tiếp cận thông tin người tiêu dùng theo hướng nâng cao tính chủ động người tiêu dùng việc tiếp cận thông tin doanh nghiệp theo sửa đổi cụm từ “được cung cấp thông tin” thành cụm từ “tiếp cận thông tin” thông tin liên quan trực tiếp đến quyền lợi 58 người tiêu dùng nhằm khắc phục tình trạng phụ thuộc vào doanh nghiệp cung cấp thông tin người tiêu dùng nêu trên, cụ thể tác giả kiến nghị sửa đổi Điều Khoản – Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với quy định sau: Điều 8: Quyền người tiêu dùng Được cung cấp thông tin tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; tiếp cận thơng thơng tin nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch thơng tin cần thiết khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng Thứ tư, chủ thể có quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp nhà đầu tư Tác giả kiến nghị bổ sung Điều – Chính sách đầu tư kinh doanh, Luật Đầu tư 2014 theo ghi nhận quyền tiếp cận thông tin nhà đầu tư giống quy định Luật Đầu tư 2005 Việc ghi nhận quyền tiếp cận thông tin nhà đầu tư có thơng tin doanh nghiệp giúp nhà đầu tư an tâm định đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi Điều 5: Chính sách đầu tư kinh doanh 2a Nhà đầu tư có quyền tiếp cận văn pháp luật, sách liên quan đến đầu tư; liệu kinh tế quốc dân, khu vực kinh tế thông tin kinh tế - xã hội khác có liên quan đến hoạt động đầu tư, góp ý kiến pháp luật, sách liên quan đến đầu tư 2.2.2.2 Chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin doanh nghiệp Từ phân tích quy định pháp luật liên quan đến chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin, theo tác giả pháp luật cần có số điều chỉnh sau: Hiện nay, quy định nghĩa vụ đảm bảo giữ bí mật thơng tin doanh nghiệp nhà nước chưa rõ ràng dẫn đến rủi ro cho doanh nghiệp doanh nghiệp thực nghĩa vụ báo cáo thơng tin cho quan nhà nước Tác giả cho cần sửa đổi Điều 16 khoản điểm c quyền Bộ Kế Hoạch Đầu tư việc quản lý nhà nước đăng ký doanh nghiệp Điều 31 khoản cung cấp thông tin nội dung đăng ký doanh nghiệp quy định Nghị định 78/2015/NĐ-CP theo nguyên tắc quản lý doanh nghiệp quy định Điều 17 khoản Nghị định 96/2015/NĐ-CP, theo quan nhà nước có quyền cung cấp thơng tin doanh nghiệp đồng thời có trách nhiệm bảo đảm bí mật thơng tin doanh nghiệp theo quy định pháp luật Điều 16: Quản lý nhà nước đăng ký doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư 59 c Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp; cung cấp thông tin nội dung đăng ký doanh nghiệp, tình trạng pháp lý báo cáo tài doanh nghiệp lưu Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp cho quan có liên quan Chính phủ, cho tổ chức, cá nhân có yêu cầu theo quy định pháp luật Điều 31: Cung cấp thông tin nội dung đăng ký doanh nghiệp Các tổ chức, cá nhân đề nghị để cung cấp thơng tin nội dung đăng ký kinh doanh, tình trạng pháp lý thông tin khác mà theo quy định pháp luật doanh nghiệp có nghĩa vụ công khai thông qua Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp trực tiếp Phòng Đăng ký kinh doanh Bộ Kế hoạch Đầu tư phải trả phí theo quy định Ngồi ra, theo tác giả cần sửa đổi Điều 56 Luật Cạnh tranh, theo mở rộng thơng tin mà quan nhà nước có nghĩa vụ phải giữ bí mật ngồi “bí mật kinh doanh” quan nhà nước thực chức nhiệm vụ tiếp xúc với nhiều loại thơng tin bí mật doanh nghiệp bên cạnh “bí mật kinh doanh” đảm bảo quyền lợi ích doanh nghiệp Điều 56: Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh 2.Trong trình tiến hành tố tụng cạnh tranh, điều tra viên, Thủ trưởng quan quản lý cạnh trạnh, thành viên Hội đồng cạnh tranh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phải giữ bí mật thơng tin doanh nghiệp, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân liên quan 2.2.2.3 Nội hàm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp Thứ nhất, quy định quyền tiếp nhận thông tin doanh nghiệp (i) Quy định công bố thông tin liên quan đến vốn điều lệ theo Luật doanh nghiệp 2014 chưa hợp lý, bỏ sót nghĩa vụ cơng bố thơng tin doanh nghiệp tư nhân Theo tác giả quy định Luật Doanh nghiệp 2005 hợp lý phân chia loại vốn phù hợp với loại doanh nghiệp Điều 33 Luật Doanh nghiệp 2014 dẫn chiếu đến Điều 29 Luật Doanh nghiệp 2014 công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp giải tình trạng nêu Vì vậy, theo tác giả nên sửa đổi Khoản Điều 29 Luật Doanh nghiệp 2014 sau: Điều 29: Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân 60 (ii) Quy định báo cáo thay đổi thông tin người quản lý doanh nghiệp Theo tác giả cần điều chỉnh lại tiêu đề “báo cáo thay đổi thông tin người quản lý doanh nghiệp” Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2014 để tránh hiểu nhầm người quy định có nghĩa vụ báo cáo có thay đổi thông tin họ điều người quản lý doanh nghiệp Cụ thể, tác giải kiến nghị điều chỉnh sau: Điều 12: Báo cáo thay đổi thông tin người nắm giữ chức danh doanh nghiệp (iii) Bổ sung quy định công bố thông tin liên quan đến thù lao thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần để đảm bảo quyền giám sát cổ đông công ty định việc đánh giá, chi trả mức lương, thưởng Hội đồng quản trị Cụ thể, tác giả kiến nghị bổ sung vào Điều 114 Khoản – Quyền cổ đông phổ thông, Luật Doanh nghiệp 2014 quyền yêu cầu cung cấp thông tin cổ đông mức lương, thưởng thành viên Hội đồng quản trị, với quy định sau: Điều 114: Quyền cổ đông phổ thông Cổ đông phổ thơng có quyền sau đây: h u cầu cung cấp thông tin liên quan đến mức lương, thưởng cụ thể thành viên Hội đồng quản trị người quản lý công ty Thứ hai, quy định quyền tìm kiếm thơng tin doanh nghiệp Từ phân tích quy định pháp luật liên quan đến thơng tin doanh nghiệp quyền tiếp cận, theo tác giả pháp luật cần có số điều chỉnh sau: (i) Quy định quyền yêu cầu cung cấp thông tin bảo vệ pháp luật Sở hữu trí tuệ cần mở rộng Tác giả cho cần bổ sung quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng áp dụng cho tất quyền sở hữu trí tuệ người nắm độc quyền sử dụng bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh Việc quy định giải vướng mắc xử lý chủ thể quyền sở hữu trí tuệ bị quan có thẩm quyền cạnh tranh cho có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh bị cấm Cụ thể, tác giả kiến nghị cần bổ sung vào Luật Cạnh tranh với quy định sau: Trong trường hợp chứng minh chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh bị cấm việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng cần thiết hợp lý nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm này, quan có thẩm quyền 61 theo quy định pháp luật cạnh tranh quản lý chun ngành Sở hữu trí tuệ phối hợp định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng (ii) Quy định việc hạn chế tiếp cận thông tin doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh Với quy định nay, Luật cạnh tranh bỏ sót thơng tin bí mật khác doanh nghiệp ngồi thơng tin “bí mật kinh doanh” quy định Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ mà doanh nghiệp khác xâm phạm đến thông tin tác giả cho hành vi xem hành vi cạnh trạnh khơng lành mạnh Vì vậy, tác giả kiến nghị sửa đổi Khoản Điều 39 – Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh Điều 39: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lạnh mạnh luật bao gồm: Xâm phạm bí mật kinh doanh, thơng tin thương mại hay cơng nghệ khác liên quan đến bí mật doanh nghiệp mà khơng phải bí mật kinh doanh 2.2.2.4 Cơ chế đảm bảo quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp Thứ nhất, trình tự thủ tục thực quyền tiếp cận thơng tin Từ phân tích Mục 2.1.4.1, pháp luật chưa xây dựng trình tự, thủ tục tiếp cận thông tin doanh nghiệp mà quy định cách chung chung dẫn đến chủ thể có quyền tiếp cận thơng tin khơng biết phải làm thực quyền quy định dẫn chiếu tới điều lệ công ty điều lệ công ty lại quy định vấn đề Tác giả cho cần phải quy định trình tự, thủ tục thực rõ ràng thời hạn, hình thức v.v cung cấp thơng tin tránh gây khó khăn cho chủ thể tiếp cận thông tin Đồng thời, cần quy định mối quan hệ trình tự, thủ tục quy định với trình tự, thủ tục văn pháp luật khác để đảm bảo khơng có chồng chéo văn pháp luật, ngồi cịn giải tình trạng số văn pháp luật có quy định quyền tiếp cận thơng tin khơng quy định trình tự, thủ tục thực Cụ thể tác giả kiến nghị cần bổ sung vào Luật Doanh nghiệp 2014 quy định sau: (i) Bổ sung vào Luật Doanh nghiệp quy định trình tự, thủ tục yêu cầu cung cấp thông tin Thời hạn trả lời yêu cầu cung cấp thông tin: - Doanh nghiệp phải trả lời yêu cầu cung cấp thông tin trường hợp khơng hai mươi (20) ngày kể từ ngày nhận yêu cầu cung cấp thông tin hợp lệ Trong trường hợp từ chối cung cấp thơng tin phải thơng báo văn nêu rõ lý 62 - Trong trường hợp yêu cầu cung cấp thông tin phức tạp, cần có thời gian để chuẩn bị, doanh nghiệp yêu cầu cung cấp thông tin quyền gia hạn thêm tối đa mười lăm (15) ngày phải thông báo văn cho người u cầu biết Các hình thức cung cấp thơng tin: Việc cung cấp thông tin theo yêu cầu thực hình thức sau: - Trả lời trực tiếp lời nói; - Người yêu cầu đọc, xem, nghe, ghi chép, chép, chụp, trích dẫn nội dung hồ sơ, tài liệu; - Cung cấp thông tin qua mạng điện tử; - Cung cấp chép, chụp hồ sơ, tài liệu; - Các hình thức hợp pháp khác Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thơng tin theo hình thức mà người yêu cầu đề nghị phù hợp với tính chất thông tin yêu cầu cung cấp khả doanh nghiệp (ii) Bổ sung vào Luật Doanh nghiệp quy định mối quan hệ Luật Doanh nghiệp văn pháp luật khác, điều lệ doanh nghiệp liên quan đến trình tự, thủ tục yêu cầu cung cấp thông tin Trong trường hợp văn pháp luật khác, điều lệ cơng ty có quy định trách nhiệm doanh nghiệp liên quan đến cung cấp thơng tin khơng quy định trình tự, thủ tục áp dụng quy định Luật Thứ hai, khiếu nại hành vi vi phạm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp Pháp luật Việt Nam chưa có quy trình khiếu nại riêng vụ việc vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin Như phân tích Mục 2.1.4.2 q trình giải khiếu nại chung không đáp ứng đặc thù riêng việc khiếu nại hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp/công bố thông tin dẫn đến dù có khiếu nại người có quyền khó địi lại quyền lợi ích bị xâm phạm Tác giả cho cần xây dựng quy trình, thủ tục riêng việc khiếu nại hành vi vi phạm nghĩa vụ công bố thơng tin nhằm mục đích giải vấn đề nêu quy định Luật Doanh nghiệp Cụ thể tác giả kiến nghị sau: 63 (i) Cần thành lập Ban chuyên trách giải khiếu nại vụ việc vi phạm nghĩa vụ cung cấp/công bố thơng tin trực thuộc quan nhà nước (có thể Bộ Kế hoạch Đầu tư) để tiếp nhận khiếu nại tổ chức/cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp/công bố thông tin Ban chuyên trách phải trao đầy đủ quyền hạn để tiến hành xem xét vụ việc (ii) Thời hiệu khiếu nại hai (02) năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật công bố/cung cấp thông tin thực Để Ban đặc trách thông tin thụ lý vụ việc, người khiếu nại phải làm đơn khiếu nại Đơn khiếu nại phải có nội dung chủ yếu sau: họ tên địa bên làm đơn khiếu nại, bên bị khiếu nại người có quyền, nghĩa vụ liên quan (nếu có), vấn đề cụ thể yêu cầu Ban đặc trách thông tin giải (iii) Bên khiếu nại có nghĩa vụ cung cấp chứng để chứng hành vi bị khiếu nại xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp (iv) Sau nhận đơn bên khiếu nại cho việc giải vụ việc hợp lệ, thời hạn hợp lý (có thể bảy (07) ngày làm việc) kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Ban chun trách có trách nhiệm xem xét thơng báo cho bên khiếu nại biết việc có thụ lý hay trả lại hồ sơ cho bên khiếu nại Kết luận Chƣơng Pháp luật hành có quy định liên quan đến quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp quy định chủ thể có quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp, chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin, nội hàm quyền tiếp cận thông tin, chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin để quyền thực thực tế Luật có quy định xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin có vi phạm nghĩa vụ Tuy nhiên, số quy định vấn đề nêu chưa chặt chẽ, có quy định tính hiệu khơng cao mang nặng tính chất định tính dẫn đến khó áp dụng thực tế Trong có số vấn đề pháp luật lại không đề cập đến trình tự thủ tục yêu cầu cung cấp thông tin trực tiếp từ doanh nghiệp chủ thể quyền Thơng qua việc phân tích quy định pháp luật hành tác giả có số kiến nghị để hồn thiện quy định pháp luật có liên quan đến quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp 64 KẾT LUẬN Với luận văn này, từ vấn đề lý luận, tác giả phân tích, làm rõ định nghĩa thơng tin nói chung thơng tin doanh nghiệp nói riêng đồng thời xác định phạm vi quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp; xác định chủ thể quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp; xác định chế bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin vai trị xã hội Quyền tiếp cận thông tin quyền pháp luật Việt Nam ghi nhận sớm quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp quan tâm thời gian gần mà thơng tin doanh nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng chủ thể xã hội phát triển hay xuống kinh tế Quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp quy định số văn pháp luật nhiên nhiều điểm hạn chế cần phải khắc phục hoàn thiện để thực quyền có hiệu tế Qua việc phân tích quy định pháp luật hành, tác giả có số kiến nghị điều chỉnh hoàn thiện quy định pháp luật sau: Về chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp, cần xây dựng quy trình thủ tục rõ ràng việc thực quyền thời hạn yêu cầu, thời hạn trả lời v.v nhằm giải tình trạng mà pháp luật trao quyền tiếp cận thông tin lại khó thực quyền khơng có trình tự, thủ tục thực cụ thể Ngoài ra, cần xây dựng quy trình khiếu nại riêng liên quan đến vấn đề quy trình khiếu nại chung khơng đáp ứng việc giải khiếu nại có hành vi vi phạm xảy Về chủ thể có quyền tiếp cận thơng tin, cơng ty cổ phần cần quy định giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đơng/nhóm cổ đơng cơng ty cổ phần việc cho phép chủ thể có quyền tiếp cận thơng tin quan trọng doanh nghiệp số vốn điều lệ công ty CP lớn với quy định tỷ lệ sở hữu (1/10 vốn điều lệ) quy định Luật Doanh nghiệp cao, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích cổ đơng Đối với công ty TNHH, cần bỏ quy định giới hạn phần vốn góp thành viên để tiếp cận thông tin doanh nghiệp quy định vô lý tất thành viên cơng ty TNHH có quyền điều hành hoạt động cơng ty việc tiếp cận thơng tin cần thiết Về chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thông tin, cần quy định cách thống thông tin mà quan nhà nước quyền cung cấp có yêu cầu tổ chức, cá nhân theo quy định rõ quan nhà nước cung cấp thông 65 tin mà doanh nghiệp có nghĩa vụ cơng khai theo quy định pháp luật phải có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin doanh nghiệp để đảm bảo quyền lợi ích cho doanh nghiệp Ngồi ra, vấn đề liên quan đến thông tin doanh nghiệp mà chủ thể có quyền tiếp nhận pháp luật đề cập sơ sài, pháp luật cần có quy định chặt chẽ thông tin vốn điều lệ, thông tin liên quan đến lương, thưởng Hội đồng quản trị người quản lý công ty v.v Giới hạn phạm vi thông tin doanh nghiệp quyền tìm kiếm chưa quy định rõ ràng gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích doanh nghiệp Những thiếu sót bất cập quy định pháp luật hành có ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp chủ thể xã hội Tác giả mong muốn bất cập pháp luật hành mà luận văn đề cập giải hiệu quả, tạo điều kiện cho quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp thực vào sống TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp 1992; Hiến pháp 2013; Bộ luật số 33/2005/QH11 ngày 14/5/2004 Quốc hội quy định dân sự; Bộ luật Tố tụng dân 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Quốc hội quy định tố tụng dân sự; Luật số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 Quốc hội quy định kế toán; Luật số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Quốc hội quy định cạnh tranh; Luật số 35/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Quốc hội quy định thương mại; Luật số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội quy định sở hữu trí tuệ; Luật số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội quy định đầu tư; 10 Luật số 60/2005/QH11 ngày 12/12/2005 Quốc hội quy định doanh nghiệp; 11 Luật số 65/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Quốc hội quy định luật sư hành nghề luật sư; 12 Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Quốc hội quy định chứng khoán; 13 Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/06/2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ; 14 Luật số 59/2010/QH12 ngày 17/11/2010 Quốc hội quy định bảo vệ môi trường; 15 Luật số 62/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán; 16 Luật số 59/2010/QH12 ngày 01/7/2011 Quốc hội quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 17 Luật số 11/2012/QH13 ngày 20/06/2012 Quốc hội quy định giá; 18 Luật số 51/2014/QH13 ngày 19/06/2014 Quốc hội quy định phá sản; 19 Luật số 53/2014/QH13 ngày 20/06/2014 Quốc hội quy định công chứng; 20 Luật số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 Quốc hội quy định bảo vệ môi trường; 21 Luật số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội quy định đầu tư; 22 Luật số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội quy định doanh nghiệp; 23 Luật số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 Quốc hội quy định kế toán; 24 Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 25 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ quy định thi hành chi tiết Luật Cạnh tranh; 26 Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2010 Chính phủ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp; 27 Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giá; 28 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp; 29 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp; 30 Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 Bộ tài hướng dẫn kế tốn thực sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ tài chính; 31 Thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 Bộ tài hướng dẫn thực mười sáu (16) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2011/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ tài chính; 32 Thông tư số 17/2011/TT-BTP ngày 14/10/2011 Bộ tư pháp hướng dẫn số quy định Luật luật sư, Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật luật sư, Nghị định hướng dẫn thi hành quy định Luật luật sư tổ chức xã hội-nghề nghiệp Luật sư; 33 Thông tư số 212/2012/TT-BTC ngày 26/07/2012 Bộ tài quy định quản trị cơng ty áp dụng cho công ty đại chúng; II Văn pháp luật nƣớc ngồi 34 Liên hợp quốc (1948), Tun ngơn toàn giới quyền người, New York; 35 Tổ chức ARTICLE 19 (2001), Luật mẫu tự thông tin, London; B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt 36 Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Một số nghĩa vụ người quản lý công ty công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2005, Tạp chí Nghề luật, (2/2012), tr.23-27; 37 Bộ Tư pháp (2006), Tập hợp văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, NXB Tư pháp; 38 Bùi Ngọc Cường (2002), Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh, Tạp chí khoa học pháp lý, (7(14)); 39 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia; 40 Cục quản lý cạnh tranh (2009), Báo cáo rà soát quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Bộ Công thương, Hà Nội; 41 Nguyễn Đăng Dung (2011), Tiếp cận thông tin-Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội; 42 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, NXB Tư pháp; 43 Chu Thị Thái Hà (2009), Thông tin tiếp cận nội hàm quyền tiếp cận thông tin, Nghiên cứu lập pháp, (17(154)); 44 Bùi Xuân Hải (2011), Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5/2011); 45 Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4/(41)); 46 Bùi Xuân Hải (2005), Người quản lý công ty theo luật doanh nghiệp 1999, nhìn từ góc độ so sánh, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04(29)); 47 Phan Huy Hồng, “Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia; 48 Trần Minh Hương (2008), Giáo trình luật hành Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân; 49 Lê Thị Hồng Nhung (2014), Khái niệm bảo đảm pháp lý quyền tiếp cận thông tin, Nhà nước Pháp luật, (4/2014); 50 Đồng Thị Thanh Phương (2013), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động – Xã hội; 51 Trường Đại học Kinh tế - Luật (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh; 52 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Cơng an nhân dân; 53 Nguyễn Thanh Tú (2006), Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Khoa học pháp lý, (01(32)); 54 Nguyễn Thanh Tú (2007), Chế định hạn chế cạnh tranh Hiệp định TRIPS phán Microsoft v Commission - Kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, (5(42)); 55 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa-thơng tin; 56 Nguyễn Văn Vân (2010), Quyền tiếp cận thông tin nhà đầu tư chứng khốn, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2/2010) 57 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng; II Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc 58 Jim Amos, Freedom of information and Business, nguồn: https://www.ucl.ac.uk/spp/publications/unit-publications/47.pdf, truy cập lần cuối ngày 22/6/2014; 59 California State Board of Equalization (2010), “Change in ownweship”, nguồn: https://www.boe.ca.gov/proptaxes/pdf/ah401.pdf, truy cập lần cuối ngày 17/5/2014; 60 European Commision (2013), Study on trade secrets and confidential business information in the internal market, nguồn:http://ec.europa.eu/internal_market/iprenforcement/docs/tradesecrets/130711_final-study_en.pdf, truy cập lần cuối ngày 22/8/2014; 61 Inforwatch Analytical Labs, “Global Data Leakage Report 2013”, nguồn: https://infowatch.com/analytics/reports/3641, truy cập lần cuối ngày 14/3/2014; 62 Inforwatch Analytical Labs, “Global Data Leakage Report 2014”, nguồn: http://infowatch.com/sites/default/files/report/InfoWatch_Global_data_leak_rep ort_2014_ENG.pdf, truy cập lần cuối ngày 30/1/2015; 63 Herbert Smith, “Freedom of information: A guide for business” theo http://www.herbertsmithfreehills.com/-/media/HS/L-050412-1.pdf, truy cập lần cuối ngày 22/8/2014; 64 Herbert Smith, “Commercially sensitive information and the public interest” theohttp://www.resourcegovernance.org/sites/default/files/RWI_Contracts_Con fidential_Chapter_3.pdf, truy cập lần cuối ngày 30/9/2014; C WEBSITE 65 Mai Anh, “Mập mờ nguồn gốc, 80% người tiêu dùng không tự tin chọn sữa cho con”, Báo Giáo dục Online, đăng ngày 6/11/2015, nguồn: http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Map-mo-nguon-goc-80-nguoi-tieu-dung-khongtu-tin-chon-sua-cho-con-post160851.gd, truy cập lần cuối ngày 08/11/2015; 66 Christopher Conte (2001), Vai trị phủ kinh tế, Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, nguồn: https://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_useconomy_vi.html, truy cập lần cuối ngày 22/8/2013; 67 Ngọc Cương, “Đại hội cổ đông bị tuyên trái pháp luật, Giám đốc ung dung “tại vị””, Báo Dân trí, đăng ngày 09/09/2014 nguồn: http://dantri.com.vn/bandoc/bai-2-dai-hoi-co-dong-bi-tuyen-trai-phap-luat-giam-doc-van-ung-dung-taivi-885589.htm, truy cập lần cuối ngày 22/01/2015; 68 Trương Thanh Đức (2012), Bình luận chủ thể quan hệ dân Bộ luật dân 2005, nguồn: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/12/06/bnh-luanve-chu-the-quan-he-dn-su-trong-bo-luat-dn-su-nam-2005/, truy cập lần cuối ngày 27/8/2014; 69 Phan Hằng (2014), “Doanh nghiệp né tránh lương lãnh đạo”, theo Đầu tư chứng khoán đăng ngày 08/07/2014, nguồn http://tinnhanhchungkhoan.vn/doanh-nghiep/dn-van-ne-cong-bo-luong-thuonglanh-dao-98538.html, truy cập lần cuối ngày 13/08/2014; 70 Privacy International (2006), Khảo sát Luật tiếp cận thơng tin phủ giới, nguồn: http://www.privacyinternational.org/foi/survey, truy cập lần cuối ngày 23/7/2014; 71 Nguyệt Triều, “Vợ chồng giám đốc chiếm đoạt tiền tỷ công ty”, Báo Tiền Phong, đăng ngày 06/10/2014 nguồn: http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/vochong-giam-doc-chiem-doat-tien-ty-cua-cong-ty-767894.tpo , truy cập lần cuối ngày 22/01/2015 ... quy định quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP TRONG PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ... LUẬN VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp 1.2 Mối quan hệ quyền tự kinh doanh quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp. .. luận quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp, làm rõ mối quan hệ quyền tự kinh doanh quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp, làm rõ giới hạn quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp, chủ thể quyền

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w