Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
892,17 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Trúc Phương PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG ĐỒN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành : Kinh tế Mã số : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Mai Hồng Quỳ TP.Hồ Chí Minh, năm 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Luật học với đề tài: “Pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động Thực trạng hướng hồn thiện.” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, kết luận nghiên cứu luận văn chưa người khác cơng bố cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trúc Phương Lời mở đầu Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề lý luận tranh chấp lao động 1.1.1 Khái quát tranh chấp lao động 1.1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.1.1.2 Phân loại tranh chấp lao động 1.1.1.3 Các phương thức giải tranh chấp lao động 1.1.2 Khái qt đình cơng 14 1.1.2.1 Khái niệm đình cơng 14 1.1.2.2 Giải đình cơng 20 1.2 Khái quát Công đoàn Việt Nam 23 1.2.1 Lược sử q trình Cơng đồn Việt Nam tham gia vào giải tranh chấp lao động 23 1.2.2 Cơ cấu tổ chức Cơng đồn Việt Nam 25 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ Cơng đồn Việt Nam 26 1.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động 29 Chương II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG ĐỒN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 2.1 Thực trạng pháp luật hoạt động Cơng đồn quan giải tranh chấp lao động 32 2.1.1 Tại Hội đồng hoà giải lao động sở 33 2.1.2 Tại Hội đồng trọng tài lao động 43 2.1.3 Tại phiên họp giải chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện 48 2.1.4 Tại Tòa án 49 2.2.Thực trạng pháp luật hoạt động Công đồn đình cơng giải đình cơng 53 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị thủ tục đình công 57 2.2.2 Giai đoạn lãnh đạo đình cơng 65 2.2.3 Giai đoạn giải đình cơng 72 Chương III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG ĐỒN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động 80 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động Cơng đồn quan giải tranh chấp lao động 82 3.2.1 Tại Hội đồng Hòa giải lao động sở 82 3.2.2.Tại Hội đồng trọng tài lao động 83 3.2.3 Tại Tòa án 86 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động Cơng đồn đình cơng giải đình cơng 87 3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đình cơng 87 3.3.2 Giai đoạn lãnh đạo đình cơng 89 3.3.3 Giai đoạn giải đình cơng 91 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẤU Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế thị trường, quan hệ lao động chủ yếu thiết lập thông qua hợp đồng lao động theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi người lao động người sử dụng lao động Thực chất, quan hệ dựa hiểu biết quan tâm lẫn để đạt lợi ích mà bên đặt Chính mục đích đạt lợi ích tối đa động lực trực tiếp hai bên mà họ khó dung hồ quyền lợi suốt q trình thực hợp đồng lao động Những đòi hỏi ngược chiều quan hệ lao động trở nên bất đồng, mâu thuẫn hai bên khơng biết dung hồ quyền lợi để đạt mục đích chung Do đó, phát sinh tranh chấp lao động hai bên điều khó tránh khỏi Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế có bước phát triển quan trọng Tốc độ phát triển kinh tế nhanh ổn định Mức tăng trưởng bình quân hàng năm năm đầu kỷ XXI đạt 7%/ năm nước có tốc độ tăng GDP thứ giới, sau Trung Quốc Một yếu tố thu hút vốn đầu tư Việt Nam có thị trường lao động dồi dào, tiền công lao động rẻ Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến tình trạng vị trí quyền lợi người lao động vị bất lợi Mặt khác, quan hệ lao động, người chủ ln tìm cách tối đa hóa lợi nhuận Sự khác biệt lợi ích người lao động người sử dụng lao động làm cho quan hệ lao động trở nên nhạy cảm, dễ xung đột lợi ích bên bị vi phạm Những va chạm không giải thoả đáng dễ dẫn đến bất đồng, mâu thuẫn, tranh chấp lao động mà đỉnh cao đình cơng, gây hậu xấu cho mơi trường đầu tư môi trường xã hội Trong môi trường lao động, diện Cơng đồn có tầm quan trọng đặc biệt Là tổ chức xã hội sinh q trình phát triển cơng nghiệp xã hội, Cơng đồn sản phẩm tự nhiên công nhân lao động Vị Công đoàn xã hội mối quan hệ với Nhà nước thừa nhận khẳng định văn pháp lý có giá trị cao Điều 10 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội giai cấp cơng nhân nhân dân lao động…” Vì thế, Cơng đồn có vị trí quan trọng xã hội Không đại diện cho người lao động xã hội, Cơng đồn cịn bảo vệ lợi ích cho người lao động, thay mặt họ tham gia quản lý kinh tế xã hội Bộ luật Lao động có nhiều quy định ghi nhận vai trị đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động Cơng đồn, đặc biệt giải tranh chấp lao động Thế nhưng, thực tiễn áp dụng quy định cịn nhiều tồn tại, vướng mắc, hiệu hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động chưa cao Do vậy, việc sâu vào tìm hiểu, phân tích việc thực quy định pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động có ý nghĩa đặc biệt việc tìm biện pháp tăng cường hiệu công tác giải tranh chấp lao động, nhằm mục đích đảm bảo trật tự ổn định kinh tế Do vậy, viết luận văn hồn luận văn tốt nghiệp khóa Cao học Luật, tơi chọn đề tài: “ Pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động Thực trạng hướng hoàn thiện.” nội dung nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu, đề tài cần đạt mục đích sau: - Làm rõ vấn đề lý luận tranh chấp lao động, hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động - Phân tích thực trạng pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động quan quan có thẩm quyền Hội đồng Hòa giải lao động sở, Hội đồng trọng tài lao động, Tòa án nhân dân, tham gia Cơng đồn đình cơng giải đình cơng - Đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động Cơng địan giải tranh chấp lao động, tăng cường chất lượng đại diện Cơng đồn quan hệ lao động, đảm bảo trật tự, ổn định kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động, xem xét hiệu quy định áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Đồng thời, để làm sở cho ý kiến đề xuất, tác giả có tham khảo pháp luật số nước giới, quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) để tìm giải pháp phù hợp với đặc trưng Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng đề tài quy định pháp luật lao động Việt Nam hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động Bên cạnh đó, pháp luật Cơng đồn đối tượng xem xét để có nhìn tồn diện, tổng thể trình thực nhiệm vụ luận văn Những đóng góp luận văn: Qua nghiên cứu đề tài, luận văn góp phần làm rõ sở lý luận tranh chấp lao động, công đoàn tranh chấp lao động, đồng thời đề xuất số giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành việc thừa nhận hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động lĩnh vực giải tranh chấp lao động Cơng đồn Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: - Chương I: Cơ sở lý luận Chương có nhiệm vụ làm rõ vấn đề lý luận tranh chấp lao động, hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động - Chương II: Thực trạng pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động Nội dung chương phân tích, đánh giá hoạt động Cơng đồn quan giải tranh chấp lao động trình đình cơng, giải đình cơng Từ lấy sở đề xuất kiến nghị chương III - Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động Trên sở phân tích thực trạng pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động, tác giả đề xuất số vấn đề cụ thể pháp luật nhằm tạo sở cho hoạt động đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động tranh chấp lao động có hiệu cao Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề lý luận tranh chấp lao động 1.2.1 Khái quát tranh chấp lao động 1.2.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động Trong kinh tế thị trường, quan hệ lao động chủ yếu thiết lập thông qua hợp đồng lao động theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi người lao động người sử dụng lao động Thực chất, quan hệ dựa hiểu biết quan tâm lẫn để đạt lợi ích mà bên đặt Chính mục đích đạt lợi ích tối đa động lực trực tiếp hai bên mà họ khó dung hồ quyền lợi suốt trình thực hợp đồng lao động Người lao động thường có nhu cầu tăng lương, giảm làm làm việc điều kiện lao động ngày tốt Ngược lại, người sử dụng lao động lại ln có xu hướng tăng cường độ, thời gian làm việc, giảm chi phí sản xuất…nhằm đạt lợi nhuận cao Những đòi hỏi ngược chiều trở nên bất đồng, mâu thuẫn hai bên dung hoà quyền lợi để đạt mục đích chung Do đó, phát sinh tranh chấp lao động hai bên điều khó tránh khỏi Trong lịch sử, tranh chấp lao động xuất hiện, tồn gắn liền với xuất hiện, tồn quan hệ lao động mang dấu ấn hình thái kinh tế - xã hội định Nhưng đến giai đoạn tư chủ nghĩa người lao động trở thành cơng dân tự do, quyền tham gia thiết lập quan hệ lao động thông qua hợp đồng lao động bất đồng chủ thể quan hệ lao động xem tranh chấp lao động Cho đến nay, đặc điểm, tình hình điều kiện cụ thể khác mà nước có quy định khác tranh chấp lao động Từ đó, quốc gia có chế giải tranh chấp lao động khác Theo pháp luật Inđônêxia, tranh chấp lao động “sự tranh chấp công đoàn Ban quản lý 10 người sử dụng lao động” Mở rộng phạm vi hơn, pháp luật Malaixia lại cho rằng: “tranh chấp lao động tranh chấp người sử dụng lao động với cơng nhân người mà có liên quan đến việc sử dụng lao động điều kiện làm việc công nhân kể trên”.[39] Ở nước ta, khái niệm tranh chấp lao động thể nhiều văn bản: - Theo quy định Pháp lệnh Hợp đồng Lao động 1990, tranh chấp lao động định nghĩa: “ Bất đồng nảy sinh hai bên việc thực hợp đồng lao động coi tranh chấp lao động” (điều 27) - Bộ luật Lao động 1995 đưa định nghĩa chi tiết hơn, mở rộng phạm vi tranh chấp lao động: “ Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng lao động, thoả ước tập thể trình học nghề.” (Điều 157 khoản 1) - Bộ luật Lao động 1995 sửa đổi, bổ sung năm 2006 định nghĩa tranh chấp lao động sau: “ Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động” (Điều 157 khoản 1) Từ định nghĩa trên, nhận diện tranh chấp lao động dựa vào đặc điểm sau: - Tranh chấp lao động phát sinh, tồn gắn với quan hệ lao động Điều có nghĩa bất đồng, mâu thuẫn người lao động người sử dụng lao động phát sinh từ việc thực quyền, nghĩa vụ, lợi ích hai bên chủ thể quan hệ lao động - Tranh chấp lao động không bao gồm tranh chấp quyền nghĩa vụ chủ thể mà bao gồm tranh chấp lợi ích hai bên chủ thể Nghĩa là, tranh chấp lao động phát sinh trường hợp có hay khơng có vi phạm pháp luật 95 trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động chưa hợp lý Thẩm quyền cần giao cho Cơng đồn sở lẽ theo quy định luật Cơng đồn, Cơng đồn sở có tư cách pháp nhân nên có sở pháp lý để thực quyền này, đồng thời, cấp Cơng đồn gần với người lao động, nắm rõ diễn biến tranh chấp nên khả thực quyền khởi kiện hợp lý Đối với nơi chưa thành lập cơng đồn sở quyền khởi kiện thuộc cơng đồn cấp cơng địan sở Tóm lại, cần cụ thể hóa quy định điều 162 Bộ luật Tố tụng Dân sau: “ Cơng đồn sở, cơng đồn cấp cơng đồn sở có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động pháp luật quy định” Thứ ba, cần bổ sung quy định điều 52 Bộ luật Tố tụng Dân theo hướng, Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án lao động thiết phải có hội thẩm nhân dân cán Cơng đồn Quy định nhằm đảm bảo trình giải tranh chấp phiên tồ sơ thẩm khách quan, hợp tình hợp lý 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cơng đồn đình cơng giải đình cơng 3.3.1 Ở giai đoạn chuẩn bị đình cơng Thứ nhất, phải thiết lập độc lập Cơng đồn sở (nhất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) theo hướng độc lập tài người sử dụng lao động Người lao động Chủ tịch Ban Chấp hành Cơng đồn sở cán Cơng đồn chun trách, hưởng lương từ quỹ cơng đồn, thành viên khác Ban Chấp hành Cơng đồn sở ngồi tiền lương chủ doanh nghiệp trả cịn hỗ trợ khoản kinh phí định quỹ cơng đồn trích để đảm bảo hoạt động Ban Chấp hành Cơng đồn sở thực có hiệu 96 Thứ hai, sửa đổi lại quy định Thông tư liên tịch số 119/2004/TTLT/BTC-TLĐLĐVN ngày 20/12/2004 Bộ Tài chính- Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam là: doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải có nghĩa vụ trích phần lợi nhuận (2% tổng quỹ tiền lương) cho kinh phí hoạt động cơng đồn Quy định nhằm bảo đảm bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đồng thời tạo điều kiện cho cơng đồn sở doanh nghiệp hoạt động thực chất, hoạt động cơng đồn lợi ích doanh nghiệp tập thể lao động Thứ ba, xây dựng chế bảo vệ cho cán Cơng đồn sở theo hướng, người lao động làm cơng tác cơng đồn kiêm nhiệm phải ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, chuyển vị trí cơng việc cán Cơng đồn sở phải trí Ban Chấp hành Cơng đồn sở trừ trường hợp đột xuất có thời hạn ngắn Quy định giúp cho cán Cơng đồn n tâm thực quyền nhiệm vụ đại diện Cụ thể, sửa đổi, bổ sung quy định điều 155 Bộ luật Lao động sau: Sửa quy định khoản điều 155: “ Người lao động làm công tác công đồn khơng chun trách ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, sử dụng số thời gian làm việc để làm công tác cơng đồn người sử dụng lao động trả lương Số thời gian tùy theo quy mô doanh nghiệp theo thỏa thuận người sử dụng lao động Ban Chấp hành Cơng đồn sở, khơng ba ngày làm việc tháng.” Bổ sung khoản vào điều 155 sau: “ Khi định thuyên chuyển công tác ủy viên Ban Chấp hành Công đồn sở phải trí Ban Chấp hành Cơng đồn cấp; Chủ tịch Ban Chấp hành Cơng đồn sở phải có trí của tổ chức Cơng đồn cấp trực tiếp.” 97 Thứ tư, cần bổ sung chế tài cụ thể cán Cơng đồn khơng thực nhiệm vụ Cụ thể, luật Cơng đồn cần cấu chương riêng quy định trách nhiệm cấp Cơng đồn cán Cơng đồn Theo đó, cần quy định rõ ràng, chi tiết trách nhiệm mức độ chịu trách nhiệm cán Cơng đồn khơng thực quyền nghĩa vụ khởi xướng lãnh đạo đình công tập thể lao động yêu cầu yêu cầu hợp pháp đáng theo hướng trường hợp cần áp dụng chế tài khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ, thu hồi thẻ Thứ năm, thời gian chuẩn bị đình cơng q dài, mâu thuẫn người sử dụng lao động lao động lại đỉnh điểm Chúng cho rằng, cần rút ngắn lại thời gian chuẩn bị đình cơng Theo đó, thời hạn để người lao động tiến hành đình cơng sau ngày, kể từ ngày tập thể lao động gửi định đình công trao yêu cầu cho người sử dụng lao động, cho quan lao động cấp tỉnh liên đoàn lao động cấp tỉnh Với thời gian đủ để quan có liên quan tìm biện pháp để giải đình cơng, đồng thời khơng tính thời đình cơng Cụ thể, sửa quy định điều 174b khoản Bộ luật Lao động sau: “ Ít ba ngày, trước ngày bắt đầu đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động phải cử đại diện nhiều ba người để trao định đình cơng u cầu cho người sử dụng lao động, đồng thời gửi cho quan lao động cấp tỉnh cho Liên đoàn lao động cấp tỉnh.” 3.3.2 Giai đoạn lãnh đạo đình cơng Điều kiện để thực quyền điều 174c Bộ luật Lao động Theo phân tích mục 2.3.2, để đảm bảo việc thực quyền điều 174c khoản Bộ luật Lao động chủ thể lãnh đạo đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động, cho luật cần cụ 98 thể hố quy định nhằm tránh tình trạng chủ thể lãnh đạo đình cơng tùy tiện thay đổi phạm vi đình cơng đồng thời đảm bảo tính tập thể định thay đổi Tuy nhiên, không nên quy định cứng nhắc mà cần phải tăng tính chủ động chủ thể lãnh đạo đình cơng Do vậy, theo chúng tơi, cần cụ thể hóa điều kiện để thực quyền điều 174c khoản Bộ luật Lao động sau: “ Ban Chấp hành Cơng đồn sở đại diện tập thể lao động thực quyền quy định điều 174c khoản có 50% số người tham gia đình cơng bỏ phiếu đồng ý.” Quy định sở thực tế để chủ thể lãnh đạo đình cơng cân nhắc đưa định quan trọng liên quan đến diễn biến đình cơng, đồng thời đảm bảo tính thống tập thể lao động Cách thức tiến hành đình cơng Pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể, trực tiếp cách thức tiến hành đình cơng Đây điểm cần bổ sung q trình hồn thiện pháp luật đình cơng Việc quy định cách thức đình cơng có ý nghĩa quan trọng liên quan đến hiệu gây áp lực đình cơng, ảnh hưởng đến quan hệ lao động sau đình cơng Việc hoàn thiện quy định cách thức tiến hành đình cơng phải bảo đảm u cầu sau: i, Không gây ảnh hưởng hay cản trở quyền việc người lao động khác; ii, Không thực số hành vi bị cấm trình đình cơng; iii, Đảm bảo ổn định trật tự xã hội địa phương nơi diễn đình cơng; iv, Phù hợp với quan điểm có tính định hướng Đảng Nhà nước việc hạn chế tình trạng tụ tập đông người gây rối trật tự xã hội, đề phịng diễn biến phức tạp đình công; v, Phù hợp với quan điểm ILO : “Về phương pháp tiến hành đình cơng, nên hạn chế kiểu việc chiếu lệ, chiến xưởng, đình cơng ngồi đứng tập trung cơng xí nghiệp”[25] Ngồi phương thức đình cơng bị hạn chế trên, cách thức đình cơng khác diễn cách hồ bình coi hợp pháp 99 Quan điểm thể tôn trọng quyền tự định đoạt người lao động tiến hành đình cơng, bảo vệ lợi ích đáng người sử dụng lao động, quyền lợi người lao động có liên quan bảo vệ lợi ích cơng cộng Nhà lập pháp nên bổ sung quy định cách thức tiến hành đình cơng theo hướng liệt kê hình thức ngừng việc mà tập thể lao động không phép tiến hành đình cơng như: đình cơng chiếm xưởng, đình cơng ủng hộ, lãn công, đồng thời nghiêm cấm biểu bạo lực, q khích q trình đình cơng Ngồi hình thức đình cơng bị cấm trên, người lao động tiến hành hình thức đình cơng khác theo ngun tắc làm pháp luật khơng cấm 3.3.3 Giai đoạn giải đình cơng Xét tính hợp pháp đình cơng Thứ nhất, quy định điều 174c khoản Bộ luật Lao động hành, Ban Chấp hành Công đoàn sở, đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động có quyền u cầu Tịa án xét tính hợp pháp trước đình cơng diễn ra, cho không khả thi Về mặt lý thuyết, dự định đình cơng xảy khơng xảy nhiều lý Nếu khơng xảy Tịa án tiến hành xét tính hợp pháp q trình xét trở nên vơ nghĩa Hơn nữa, u cầu xét tính hợp pháp đình cơng Tịa án chấp nhận đơn thỏa mãn yêu cầu quy định điều 165 Bộ luật Tố tụng Dân sự, là: “Người khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng để chứng minh cho u cầu có hợp pháp” Khi đình cơng chưa diễn ra, bên khó trưng cho Tịa án chứng thuyết phục để Tịa án chấp nhận đơn Tóm lại, quy định quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố đình cơng bất hợp pháp trước đình cơng diễn khó thực thực tế Chúng kiến nghị nên bỏ quy định 100 Thứ hai, Tịa án có thời hạn 10 ngày để tiến hành thủ tục xét tính hợp pháp đình cơng áp dụng theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân dài, không đảm bảo yêu cầu nhanh chóng cấp thiết tranh chấp lao động Cần sửa đổi theo hướng rút gọn thời gian, cụ thể, sửa quy định điều 177c điều 177đ sau: Điều 177c sửa lại là: “ Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán phân công xét phải định sau: a) Đưa việc xét tính hợp pháp đình cơng xem xét; b) Đình việc xét tính hợp pháp đình cơng ….” Điều 177đ sửa lai là: “ Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày định xét tính hợp pháp đình cơng, Thẩm phán phải mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng ….” Thứ ba, bồi thường thiệt hại đình cơng bất hợp pháp - Đối với thiệt hại dùng làm để xác định trách nhiệm bồi thường, kiến nghị: thiệt hại đình cơng bất hợp pháp phải thiệt hại thực tế, xác định Quy định có giúp cho việc xác định trách nhiệm bồi thường khả thi Đối với thiệt hại vơ tín, mối quan hệ với khách hàng, cho không nên lấy làm để xác định trách nhiệm bồi thường khó xác định Hơn nữa, việc khơng lấy uy tín khách hàng làm tiêu chí xác định trách nhiệm bồi thường yếu tố gây tổn thất cho doanh nghiệp nhiều rào cản giúp cho người sử dụng lao động nhận thấy muốn ổn định sản xuất, cần phải quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động, cần phải thực biện pháp để trì ổn định doanh nghiệp 101 - Về đối tượng chịu trách nhiệm bồi thường đình cơng bất hợp pháp Theo phân tích phần thực trạng, việc xác định trách nhiệm bồi thường đình cơng bất hợp pháp cần kíp Chúng tơi cho rằng, đối tượng phải bồi thường thiệt hại đình cơng bị Tịa án tun bất hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia đình cơng, có lỗi gây thiệt hại Cụ thể, trường hợp đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động lãnh đạo mà gây thiệt hại Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động phải liên đới bồi thường người lao động tham gia đình cơng Quy định nhằm gắn trách nhiệm chủ thể tham gia đình cơng lãnh đạo đình cơng, xem “ổ khóa” hạn chế tính tự phát đình cơng Giải ngun nhân đình cơng Đối với đình cơng bị Tịa án tun bố bất hợp pháp mà u cầu đình cơng tranh chấp lao động tập thể lợi ích, kiến nghị luật cần quy định rõ trường hợp Cụ thể, sửa đổi - bổ sung điều 178 khoản Bộ luật Lao động sau: “2 Đối với tranh chấp lao động tập thể quyền bên có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải theo quy định cùa pháp luật tố tụng dân Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích bên có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng lại từ đầu u cầu quan có thẩm quyền hịa giải ……” Quy định có mục đích: thứ nhất, thừa nhận quyền đình cơng tập thể lao động định hướng cho đình cơng theo quy trình pháp luật tập thể lao động lựa chọn đình công biện pháp gây sức ép để đạt mục đích Thứ hai, tạo lựa chọn linh hoạt cho tập thể lao động Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích, phương thức lựa chọn đắn hịa giải, 102 hình thức giải giúp bên tranh chấp ngồi lại với nhau, tìm hiểu yêu cầu có nhượng tương thích để đạt mục đích cuối hai bên có lợi Kinh nghiệm số nước (Áo, Bỉ, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Ý, Thụy Sĩ Thụy Điển) cho thấy có tranh chấp lao động tập thể lợi ích, máy giải tranh chấp Nhà nước bao gồm hòa giải trung gian hòa giải biện pháp sử dụng cho việc giải loại tranh chấp [26] Ở Việt Nam, cho áp dụng mô hình Hịa giải hịa giải lao động trung gian với chế ba bên đề xuất phần 3.2.2 khả dàn xếp ổn thỏa tranh chấp khả quan, lẽ nhà nước chủ thể có quyền kiểm sốt quản lý xã hội, tham gia trở thành bên Hội đồng hòa giải lao động trung gian, nhà nước có khả điều hịa tiêu cực nảy sinh hạn chế tiêu cực Sự tham gia nhà nước vào chế ba bên buộc bên người lao động bên người sử dụng lao động nhận thấy họ có mục tiêu chung trật tự, ổn định quan hệ lao động, vậy, họ có cân nhắc cần thiết đưa u cầu Tóm lại, nghiên cứu, phân tích lý luận thực tiễn vấn đề pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động, pháp luật cần phải hoàn thiện vấn đề sau: - Hồn thiện quy trình giải tranh chấp lao động quan Hội đồng Hòa giải lao động sở, Hội đồng trọng tài lao động, Tịa án thơng qua đó, bổ sung quy định pháp lý để tăng cường vai trò trách nhiệm Cơng đồn quan - Bổ sung quy định pháp luật nhằm tạo chế bảo vệ hữu hiệu cho hoạt động cán Cơng đồn họ tham gia vào q trình giải tranh chấp lao động 103 - Cụ thể hóa trách nhiệm Cơng đồn q trình đại diện bảo vệ người lao động, cụ thể q trình đình cơng giải đình công Đây giải pháp để bảo đảm tính khả thi pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động, bước nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện thực tiễn Việt Nam 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần I: Văn pháp luật: 1) Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 22/2007/TTLĐTBXH ngày 23/10/2007 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn việc tổ chức hoạt động Hội đồng Hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động 2) Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 23/2007/TTLĐTBXH ngày 23/10/2007 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn việc tổ chức hoạt động Hội đồng Trọng tài lao động 3) Chính Phủ nước CHXHCNVN (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007của Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật Lao động sửa đổi - bổ sung năm 2006 giải tranh chấp lao động 4) Chính Phủ nước CHXHCNVN (2007), Nghị định số 122/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 Chính Phủ quy định danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng việc giải u cầu tập thể lao động doanh nghiệp không đình cơng 5) Chính Phủ nước CHXHCNVN (2007), Nghị định số 96/2007/NĐ-CP ngày 14/9/2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành điều 153 Bộ Luật Lao động Ban chấp hành Cơng đồn lâm thời doanh nghiệp 6) Chính Phủ nước CHXHCNVN (1997), Nghị định số 58/1997/NĐ-CP ngày 31/5/1997 Chính Phủ việc trả lương giải quyền lợi khác người la động tham gia đình cơng thời gian đình cơng 105 7) Chính Phủ nước CHXHCNVN (2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP Chính Phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 8) Chính Phủ nước CHXHCNVN (2006), Nghị định số 03/2006/NĐ-CP ngày 06/01/2006 quy định mức lương tối thiểu lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam 9) Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 47, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10) Quốc hội nước CHXHCNVN (1990), Luật Công đoàn 11) Quốc hội nước CHXHCNVN (2001), Hiến pháp 1992 sửa đổi – bổ sung năm 2001 12) Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Bộ luật Lao động sửa đổi – bổ sung năm 2006 13) Quốc hội nước CHXHCNVN (2004), Bộ luật Tố tụng Dân 14) Tổng Liên đồn lao động Việt Nam (1997), Cơng văn số 674/TLĐ ngày 9/6/1997 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn cấp Cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động 15) Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (1996), Chỉ thị số 09 CT-TLĐ ngày 14/12/1996 Tổng Liên đòan Lao động Việt Nam hoạt động cấp cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động 16) Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (1995), Thông tri số 06/TT-TLĐ ngày 20/01/1995 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn thực thu đồn phí cơng đồn 17) Tổng Liên đồn lao động Việt Nam (2003), Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khoá IX, điều 14 106 18) Tổng Liên đồn lao động Việt Nam (2007), Thơng tư liên tịch số 01/2007/TTLT-TLĐLĐVN-BLĐTBXH ngày 20/4/2007 Tổng Liên đòan Lao độngViệt Nam-Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 96/2006/NĐ-CP Ban chấp hành cơng đồn lâm thời doanh nghiệp 19) Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh Hợp đồng lao động 20) Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động 21) Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án Dân 22) Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Phần II: Sách tham khảo- tạp chí-trang web: 23) Phạm Cơng Bảy, Một số nội dung luật sửa đổi-bổ sung số điều Bộ luật Lao động, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 2/2007 24) Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 25) Bộ Lao động TBXH (2006), Thủ tục hòa giải trọng tài tranh chấp lao động, NXB Lao động, Hà Nội 26) Bộ Lao động TBXH-TLĐLĐVN-Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam- Liên minh HTXVN (2004), Hội thảo Quốc gia "Phát triển quan hệ lao động lành mạnh Việt Nam", Tài liệu hội thảo, TP.HCM 27) TS Nguyễn Hữu Cát (2007), Đình cơng ngun nhân đình cơng, Tạp chí Lao động Xã hội, tháng 7-2007 28) Cơng đồn Giáo dục Việt Nam (2003), 3/4 kỷ Cơng đồn Việt Nam xây dựng phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29) Đại học Cơng đồn (2005), Giáo trình lý luận nghiệp vụ cơng đồn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 30) Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật Lao động NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31) Vũ Thị Thu Hà (2002), Một số vấn đề pháp lý quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 32) Lê Bạch Hồng, Mục tiêu giải pháp phát triển thị trường lao động giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 2/2007 33) Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội (2000), Vai trò tổ chức Cơng đồn sở việc giải tranh chấp lao động đình cơng chưa pháp luật, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 34) Lưu Bình Nhưỡng, Những vướng mắc xung quanh chế giải tranh chấp lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2007 35) Lưu Bình Nhưỡng, Luật Lao động Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Luật học, số 1/2007 36) Nguyễn Văn Phần, Mấy ý kiến giải tranh chấp lao động, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 290/2006 37) Trần Xuân Phương (1997), Vai trò Cơng đồn việc giải tranh chấp lao động, Luận văn Cử nhân Luật học, Hà Nội 38) Đặng Đức San (1996), Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp lao động, NXB TP.HCM 39) TS Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 40) TS Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), Các nước phát triển với chế giải tranh chấp tổ chức thương mại giới, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 41) PGS-TS Nguyễn Đăng Thành, Đình cơng số vấn đề quan hệ lao động nay, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 293/2006 108 42) Huỳnh Văn Tịnh (2004), Một số giải pháp bảo đảm thực thi quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ Quản lý, TP.HCM 43) Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (1948), Công ước số 87 năm 1948 ILO 44) Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (1951), Công ước số 92 năm 1951 45) Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (1997), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Hà Nội 46) Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (2004), Đình cơng quan hệ lao động Việt Nam, Tài liệu hội thảo, TP.HCM 47) Bùi Ngọc Toàn, Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2005 48) Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam - Tổng Cơng đồn Nauy (2005), Hội thảo chế ba bên- Vai trò tham gia cơng đồn, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 49) Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (1997), Cơng đồn vấn đề giải tranh chấp lao động NXB lao động, Hà Nội 50) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2005), tài liệu Hội thảo chế ba bên- Vai trò tham gia Cơng đồn 51) Tổng Liên đồn lao động Việt Nam (2007), Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2007), NXB lao động, Hà Nội 52) TS Tim De Meyer, TS Chang- Hee Lee (2005), Báo cáo góp ý phát triển hệ thống quan hệ lao động Việt Nam nhóm chuyên gia ILO thực hiện, Tài liệu hội thảo, TP.HCM 53) Nguyễn Nhật Tuấn (2001) Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động doanh nghiệp TP.HCM, Luận văn cử nhân Luật học, TP.HCM 109 54) VI Lênin tuyển tập (1960), II, phần II, NXB Sự Thật, Hà Nội 1960, trang 678 55) VI Lênin toàn tập (1978), NX BTiến Bộ M, 1978, tập 27, trang 512 56) Võ Văn Vĩnh, Một số ý kiến hoạt động cơng đồn doanh nghiệp ngồi quốc doanh giai đoạn nay, tạp chí Lao động & Cơng đồn, tháng 1/2007 57) Vụ Pháp chế Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2006), Đánh giá sơ việc thực pháp luật lao động, H 2006, tr.4 58) www Cpv.org.vn, Bảo đảm quyền đình cơng pháp luật, bảo vệ quyền lợi người lao động, ngày 26/6/2007] 59) www.vnexpress.net, Luật khơng trói lao động đình cơng, ngày 1/7/2006] 60) www.nguoilaodong.com Đình cơng bất hợp pháp-cịn nhiều tranh cãi, 03/10/2006] 61) vietnamnet.vn, ngày 05/01/2006] 62) www.congdoanvn.org.vn, Lịch sử hình thành tổ chức Cơng đồn Việt Nam ... luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động 29 Chương II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG ĐỒN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 2.1 Thực trạng pháp luật hoạt động Cơng... 40 Chương II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG ĐỒN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động Cơng đồn quan giải tranh chấp lao động Hiến pháp 1992 thừa... luận tranh chấp lao động, hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động Cơng đồn giải tranh chấp lao động - Chương II: Thực trạng pháp luật hoạt động