1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những vấn đề pháp lý về việc tham gia của công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công

132 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 912,2 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Khoa luật Nguyễn thị phơng thúy Những vấn đề pháp lý việc tham gia công đoàn giải tranh chấp lao động đình công Luận văn thạc sỹ luật học Hà nội - 2008 đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị ph-ơng thúy vấn đề pháp lý việc tham gia công đoàn giải tranh chấp lao động đình công Chuyên ngµnh : LuËt Kinh tÕ M· sè : 60 38 50 luận văn thạc sỹ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hoài Thu hà nội - 2008 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG - SỰ THAM GIA CỦA CƠNG ĐỒN 1.1 Giải tranh chấp lao động tham gia cơng đồn 1.1.1 Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động 1.1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.1.1.2 Giải tranh chấp lao động 10 1.1.2 Sự tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động 1.2 Đình cơng tham gia cơng đồn 17 23 1.2.1 Khái niệm đình cơng 23 1.2.2 Phân loại đình cơng 27 1.2.3 Sự tham gia cơng đồn vấn đề đình cơng 30 1.3 Sự cần thiết tính chất đặc biệt tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng 35 1.3.1 Sự cần thiết tham gia tổ chức cơng đồn 35 1.3.2 Tính chất đặc biệt tham gia tổ chức cơng đồn 38 Chương 2: THẨM QUYỀN THAM GIA CỦA CƠNG ĐỒN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG - THỰC 43 TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Thẩm quyền tham gia công đoàn giải tranh 43 chấp lao động 2.1.1 Tại Hội đồng hòa giải lao động sở 43 2.1.2 Ở cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện 45 2.1.3 Tại Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh 46 2.1.4 Tại tòa án nhân dân 49 2.2 Thẩm quyền tham gia cơng đồn tổ chức lãnh đạo đình cơng 2.2.1 Quyền trách nhiệm cơng đồn doanh nghiệp phép đình cơng 2.2.2 Quyền trách nhiệm cơng đồn doanh nghiệp khơng đình cơng 2.2.3 Trách nhiệm cơng đồn trường hợp tổ chức lãnh đạo đình cơng bất hợp pháp 2.3 Thực tiễn tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng doanh nghiệp Việt Nam 54 54 58 60 62 2.3.1 Trong doanh nghiệp quốc doanh 62 2.3.2 Trong doanh nghiệp quốc doanh 66 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THAM GIA CỦA CƠNG ĐỒN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 80 LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG 3.1 Nhận xét chung việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng 80 3.1.1 Về ưu điểm 80 3.1.2 Về nhược điểm 84 3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng 87 3.2.1 Những u cầu khách quan 87 3.2.2 Những u cầu từ tổ chức cơng đồn 93 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng 97 3.3.1 Về quy định pháp luật 98 3.3.2 Về tổ chức thực 106 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước quản lý kinh tế tiêu, kế hoạch định sẵn Nền kinh tế tồn với hai thành phần chủ yếu kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Quan hệ lao động thời kỳ thực chất quan hệ hành Người sử dụng lao động thay mặt cho nhà nước mệnh lệnh quản lý bắt buộc người lao động phải thực hiện, người lao động bị phụ thuộc hoàn toàn vào quản lý, lãnh đạo người sử dụng lao động Cung cách quản lý hành khơng thể xuất mâu thuẫn người lao động người sử dụng lao động khơng có tiền đề cho tranh chấp lao động đình cơng Với sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ta cho phép khuyến khích thành phần kinh tế tồn phát triển theo quy luật thị trường Kinh tế thị trường cạnh tranh sôi động tạo động lực thúc đẩy phát triển doanh nghiệp toàn kinh tế Số lượng doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên nhanh chóng kéo theo nhu cầu sử dụng lao động gia tăng Do đó, quan hệ lao động trở nên sơi động, đa dạng phức tạp Trong mối quan hệ lao động đó, người sử dụng lao động người lao động muốn tối đa hố lợi ích Tuy nhiên, lợi ích hai bên chủ thể tham gia quan hệ lao động lại khác chí đối lập Nếu lợi ích người lao động khoản tiền lương thu nhập cao làm việc điều kiện lao động thuận lợi, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động tốt người sử dụng lao động lại muốn sử dụng lao động có chất lượng cao chi phí tiền lương, điều kiện mơi trường lao động thấp đến mức Đồng thời, để đạt lợi ích tối đa, người sử dụng lao động thường phải tìm cách, bất chấp thủ đoạn để bóc lột sức lao động người lao động Hơn nữa, quan hệ lao động người lao động lại yếu, để mưu sinh họ phải bán sức lao động, phụ thuộc vào người sử dụng lao động tiền lương điều kiện lao động khác Chính vậy, q trình trao đổi sức lao động khơng thể tránh khỏi mâu thuẫn, bất đồng phát sinh người lao động người sử dụng lao động Những mâu thuẫn bất đồng nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp lao động nhiều vụ tranh chấp lao động xúc quyền lợi liên tục bị vi phạm mà tập thể lao động đình cơng Ở Việt Nam, từ năm 1995 trở lại đây, tranh chấp lao động xảy ngày có chiều hướng gia tăng số lượng, phức tạp tính chất, đặc biệt đình cơng xảy liên tục, thường xuyên làm ảnh hưởng không nhỏ đến ổn định tính bền vững quan hệ lao động phát triển kinh tế xã hội Việc giải nhanh chóng tranh chấp lao động đình cơng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động, hạn chế tác động tiêu cực đến thị trường lao động kinh tế xã hội việc làm cần thiết Trong trình giải tranh chấp lao động đình cơng, Cơng đồn tổ chức trị xã hội giai cấp cơng nhân - người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng nhân lao động có vai trị vơ quan trọng Sự tham gia cơng đồn trình giải tranh chấp lao động đình cơng pháp luật lao động quy định cụ thể Tuy nhiên, thực tế việc giải tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam năm vừa qua cơng đồn chưa thể tốt tham gia mình, chí nhiều lúc, nhiều nơi cơng đồn cịn lúng, thụ động trước tranh chấp lao động đình cơng Vì vậy, làm để nâng cao vai trò, trách nhiệm cơng đồn q trình giải tranh chấp lao động đình cơng vấn đề nhiều người quan tâm Với lý đó, tác giả chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng” làm luận văn thạc sỹ luật học mình, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu tổ chức cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong q trình giải tranh chấp lao động đình cơng, cơng đồn tổ chức đại diện để bảo vệ quyền lợi người lao động Sự tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng địi hỏi tất yếu Tuy nhiên, tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng pháp luật quy định thực tiễn thực vấn đề tranh cãi Đã có vài cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Nguyễn Thị Thái Thuận (2005), Giải tranh chấp lao động vấn đề nâng cao vị trí tổ chức cơng đồn giải tranh chấp lao động, luận văn thạc sỹ luật học; Vũ Thị Thu (2001), Vị trí pháp lý cơng đồn giải tranh chấp lao động, khóa luận tốt nghiệp; số báo đăng tạp chí khoa học pháp lý… Các cơng trình sâu vào nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp lao động; vấn đề thẩm quyền cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng chưa phân tích đầy đủ, tồn diện, đồng thời chưa có so sánh với quy định pháp luật nước ngồi Chính vậy, việc nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống đầy đủ vấn đề “Những vấn đề pháp lý việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng” việc làm mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề tranh chấp lao động, đình cơng, giải tranh chấp lao động, đình cơng tham gia cơng đồn q trình Trên sở xem xét quy định pháp luật việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động, đình cơng thực tiễn thực hiện, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng Mục đích nghiên cứu đề tài cụ thể hố nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề khái quát chung tranh chấp lao động, đình cơng giải tranh chấp lao động, đình cơng - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng - Đánh giá ưu điểm, nhược điểm thực tiễn việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng - Đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tranh chấp lao động đình cơng vấn đề mẻ tranh chấp lao động đình cơng thực tế xảy vài năm gần kinh tế nước ta chuyển đổi sang hoạt động theo chế thị trường Do vậy, khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học tác giả tham vọng làm sáng tỏ tất vấn đề có liên quan đến tranh chấp lao động đình cơng Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận giải tranh chấp lao động, đình cơng; tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng; quy định pháp luật quyền hạn, trách nhiệm cơng đồn giải tranh chấp lao động, đình cơng thực tiễn thực để bước đầu đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc tham gia công đồn giải tranh chấp lao động đình công thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả lấy phép biện chứng triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở cho q trình nghiên cứu Ngồi ra, phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh, khảo sát, thu thập, điều tra xã hội học… sử dụng phù hợp với mặt, lĩnh vực nghiên cứu đề tài Các nghị Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề lao động việc làm, quy định Hiến pháp lĩnh vực lao động, quy phạm pháp luật lao động sử dụng với tư cách sở lý luận, sở pháp lý cho trình nghiên cứu Kết luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận cần thiết phải tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng; đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn thực từ đưa kiến nghị đồng mặt lập pháp tổ chức thực nhằm nâng cao hiệu việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng đóng góp luận văn công tác nghiên cứu khoa học, công tác lập pháp việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn thực Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận kết cấu thành chương cụ thể là: - Chương 1: Khái quát chung giải tranh chấp lao động đình cơng - tham gia cơng đồn - Chương 2: Thẩm quyền tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng - Thực tiễn áp dụng - Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng lao động biết vấn đề cần thiết tham gia quan hệ lao động doanh nghiệp, họ có quyền nghĩa vụ gì, trình tự, thủ tục thực quyền nghĩa vụ đó; việc pháp luật cấm thực hậu việc thực điều cấm pháp luật, nguyên nhân dẫn tới tranh chấp lao động việc cần thực để giải tranh chấp Những hiểu biết góp phần hình thành nâng cao ý thức pháp luật người lao động, đồng thời giúp người lao động tránh cam chịu quyền lợi ích bị xâm phạm, hạn chế mâu thuẫn nội doanh nghiệp qua hạn chế tranh chấp lao động đình cơng xảy Ngồi ra, thơng qua hoạt động tư vấn pháp luật, cơng đồn có thêm thơng tin phục vụ cho hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật doanh nghiệp qua cơng đồn có biện pháp xử lý kịp thời nhằm phịng ngừa tranh chấp lao động Để thực tốt hoạt động tư vấn pháp luật, cơng đồn cần thành lập văn phòng tư vấn pháp luật, thực hoạt động tư vấn miễn phí với đội ngũ cán cơng đồn am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm tư vấn - Thứ ba, khơng ngừng hồn thiện cơng tác tổ chức, nâng cao chất lượng, lực cán cơng đồn “Cơ cấu tổ chức hệ thống cơng đồn cần phải trọng hoàn thiện để đảm bảo có khả tập hợp đơng đảo cơng nhân lao động, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân lao động có khả phát giải kịp thời tranh chấp lao động.” [42 - tr 6] Do vậy, phải có phân cơng rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ cơng đồn cấp cho phù hợp với thực tế loại hình sở Đối với công tác cán bộ, phải nâng cao lực, trình độ rèn luyện bồi dưỡng phẩm chất, phong cách cán cơng đồn cho phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế thị trường bảo vệ quyền lợi 116 người lao động, giúp họ tự tin, vững vàng tham gia giải tranh chấp lao động đình cơng, nhằm bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp người lao động Cán cơng đồn phải có kiến thức tương đối tồn diện đáp ứng việc thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động Cán cơng đồn phải có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức, có trình độ chun mơn ngành nghề thuộc lĩnh vực cơng tác, có kiến thức pháp luật, hiểu biết lý luận nghiệp vụ công tác cơng đồn, có kỹ năng, lực vận động, thuyết phục, tổ chức cho quần chúng hoạt động có sức khỏe, nhiệt tình cơng tác cơng đồn Các cấp cơng đồn phải quan tâm đến sở, bám sát sở để từ phát hiện, lựa chọn đồn viên điển hình tiên tiến, có nhiệt tình, khiếu hoạt động quần chúng để quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán cơng đồn, đồng thời, đẩy mạnh không ngừng đổi nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán cơng đồn Muốn vậy, cấp cơng đồn cần có giải pháp thiết thực, hiệu tăng kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán Ngồi ra, cơng đồn cần quan tâm tổ chức thực tốt sách Đảng, Nhà nước đội ngũ cán cơng đồn, trọng tạo điều kiện để đội ngũ cán cơng đồn học tập, làm việc, tiếp xúc, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm Đặc biệt, cần chủ động nghiên cứu đề xuất chế, sách bảo vệ, động viên kịp thời vật chất, tinh thần cán cơng đồn, tạo động lực khuyến khích họ gắn bó, nhiệt tình với cơng tác cơng đồn Nhằm giảm thiểu tranh chấp lao động đình cơng, trước hết cần phải nâng cao trình độ, lĩnh cán cơng đồn “Theo người lao động, gần gũi nhất, thực tế mà cán công đồn phải trang bị kiến thức pháp luật, kinh tế, quản lý hành chính,… Đó khơng kiến thức giúp cho cán cơng đồn hoạt động chun mơn tốt mà 117 cịn coi “gậy” để cán cơng đồn bảo vệ người lao động tốt hơn” [19 - tr 2] Do đó, cần trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật đặc biệt kiến thức, kỹ đàm phán, ký kết thỏa ước lao động tập thể, kỹ thương lượng, giải tranh chấp lao động cho đội ngũ cán công đồn Đồng thời, thường xun cung cấp thơng tin, tổ chức trao đổi kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ cán cơng đồn Ngồi ra, cấp cơng đồn cần có quy định tổ chức tốt việc thực quy định khuyến khích lợi ích vật chất, động viên khích lệ kịp thời tinh thần cán hoạt động có hiệu Cơng đồn cần nghiên cứu đổi cơng tác tài cơng đồn để cán cơng đồn khơng chun trách hưởng phụ cấp từ kinh phí cơng đồn cấp tương ứng phù hợp với loại hình, quy mơ cơng đồn cán cơng đồn khu vực doanh nghiệp Bên cạnh đó, cán cơng đồn cố tình khơng thực chức năng, nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động cần có quy định chế tài cụ thể nhằm mục đích răn đe Thứ tư, xây dựng, phát triển quan hệ hợp tác cơng đồn với người sử dụng lao động Quan hệ cơng đồn người sử dụng lao động doanh nghiệp xây dựng, phát triển dựa sở hợp tác, liên kết hai bên đảm bảo cho hiệu hoạt động cơng đồn Đồng thời, mối quan hệ cơng đồn người sử dụng lao động hài hòa, ổn định tạo điều kiện phát triển kinh doanh, phát triển doanh nghiệp, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, tránh mâu thuẫn quan hệ lao động, phòng ngừa tranh chấp lao động đình cơng Để xây dựng, phát triển quan hệ hợp tác cơng đồn với người sử dụng lao động, cơng đồn cần chủ động, tích cực ủng hộ chủ trương đúng, giải pháp hay người sử dụng lao động Đồng thời, 118 cơng đồn cần sử dụng phương pháp mền dẻo, linh hoạt, kiên đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân lao động cơng đồn Ban chấp hành cơng đồn sở phải thường xuyên liên hệ với người lao động, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng họ để kịp thời gặp gỡ, trao đổi người sử dụng lao động nhằm tìm hướng giải Khi có mâu thuẫn, bất đồng xảy cơng đồn sở cần chủ động hòa giải người sử dụng lao động người lao động nơi làm việc Cơng đồn cần kết hợp với người sử dụng lao động xây dựng quy chế phối hợp hoạt động Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động Quy chế phối hợp quy ước Ban chấp hành cơng đồn sở với người sử dụng lao động quan hệ hợp tác, liên kết hai bên tạo đồng thuận bên có liên quan q trình giải vấn đề quan hệ lao động Đây văn pháp lý quan trọng nhằm bảo đảm điều kiện thuận lợi cho hoạt động cơng đồn sở, tạo ràng buộc trách nhiệm Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động Văn quy định quyền hạn, phạm vi, nội dung phối hợp cơng đồn với người sử dụng lao động; hình thức, biện pháp phối hợp thực quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động người sử dụng lao động; hoạt động phối hợp nhằm phòng ngừa, hạn chế giải tranh chấp lao động; hoạt động phối hợp, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể… Một việc làm quan trọng xây dựng mối quan hệ hợp tác hài hịa cơng đồn người sử dụng lao động việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể văn người sử dụng lao động cơng đồn bàn bạc, trao đổi để thống trách nhiệm quyền hạn bên nhằm ổn định quan hệ lao động, phát triển sản xuất kinh doanh lợi ích hợp pháp hai phía Thực tế pháp 119 luật lao động quy định cụ thể vấn đề thuộc quan hệ cho doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp, khối doanh nghiệp cần vào quy định pháp luật, điều kiện doanh nghiệp để xây dựng điều khoản cụ thể hóa quy định pháp luật nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết cho người lao động người sử dụng lao động “Những quy định giúp cho người sử dụng lao động tránh khỏi nhìn thiên lệch chạy theo lợi nhuận tối đa mà bỏ qua điều kiện khác làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp người lao động, đồng thời ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh bền vững.” [57 - tr 28] Hiện nay, Việt Nam nhiều doanh nghiệp xây dựng thỏa ước lao động tập thể chủ yếu mang tính hình thức Việc thỏa thuận tập thể mang tính thủ tục, lặp lại quy định luật pháp với số điểm bổ sung không đáng kể Do vậy, thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Việt Nam không đảm trách vai trò ngăn ngừa, hạn chế tranh chấp lao động sở pháp lý cho việc giải tranh chấp lao động đình cơng Chính vậy, việc xây dựng giám sát thực thỏa ước lao động tập thể giải pháp quan trọng cơng đồn cần tiến hành giai đoạn Không xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp mà cần tiến tới xây dựng thỏa ước cấp khu vực cấp ngành Có thể nói, việc xây dựng thực tốt thỏa ước lao động tập thể giải pháp hữu hiệu vừa làm ổn định, hài hòa quan hệ lao động doanh nghiệp vừa đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, hạn chế, phòng ngừa tranh chấp lao động đình cơng Đồng thời, tranh chấp lao động đình cơng xảy ra, thỏa ước lao động tập thể coi văn pháp lý quan trọng làm sở để giải tranh chấp lao động Thứ năm, cần tiếp tục đổi mới, phát triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn cơng đồn với quan, tổ chức hữu quan nhằm giải 120 vấn đề quan hệ lao động giải tranh chấp lao động đình cơng Trong q trình hoạt động, cơng đồn phải thường xun liên hệ với quan quản lý nhà nước lao động, tòa lao động, viện kiểm sát, tổ chức luật sư hội luật gia, văn phòng tư vấn pháp luật địa phương, trung ương… Nhờ mối quan hệ cơng đồn có thêm điều kiện tiếp nhận thông tin trợ giúp cần thiết từ quan, tổ chức tham gia giải vấn đề quan hệ lao động Ví dụ đàm phán ký kết thỏa ước lao động tập thể, cơng đồn mời luật sư tham gia vào việc soạn thảo văn thỏa ước nhằm đảm bảo tính pháp lý thỏa ước Hay trình hoạt động phát hành vi vi phạm pháp luật người sử dụng lao động cơng đồn cần kịp thời thơng báo với quan nhà nước có thẩm quyền để kiên xử lý Cần thúc đẩy hoạt động đối thoại xã hội doanh nghiệp người sử dụng lao động người lao động (đại diện người lao động), nhà quản lý nhân viên Hoạt động đối thoại nên văn hóa tiến hành đình kỳ hàng quý để giải mâu thuẫn chủ - thợ từ mâu thuẫn phát sinh Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động chức hoạt động cơng đồn Để bảo vệ quyền lợi người lao động, cơng đồn có quyền trách nhiệm tham gia vào nhiều vấn đề có việc giải tranh chấp lao động đình cơng Tuy nhiên, năm vừa qua, cơng đồn chưa phát huy tốt vai trị Thực tế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan như: bất cập quy định pháp luật làm ảnh hưởng đến chất lượng giải tranh chấp; thiếu quy định pháp luật bảo vệ cán cơng đồn,… Ngồi ra, phải nói tổ chức cơng đồn cịn nhiều tồn tại, hạn chế tổ chức hoạt động làm ảnh hưởng đến chất lượng tham gia giải tranh chấp lao động đình cơng 121 Do vậy, nâng cao hiệu việc tham gia công đồn giải tranh chấp lao động đình công vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu KẾT LUẬN Cơng đồn - tổ chức trị xã hội giai cấp công nhân, người đại diện cho quyền lợi người lao động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động “thiên chức” cơng đồn Để thực “thiên chức” đó, pháp luật trao cho cơng đồn nhiều quyền có quyền tham gia vào q trình giải tranh chấp lao động đình cơng Việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng địi hỏi tất yếu nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ lao động nhằm đảm bảo cho bền vững, ổn định quan hệ lao động Pháp luật đa số quốc gia pháp luật Việt Nam trao quyền cho cơng đồn tham gia vào q trình giải tranh chấp lao động đình cơng Tuy nhiên, quốc gia lại quy định mức độ tham gia cơng đồn vấn đề khác Thẩm quyền tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng pháp luật lao động 122 nước ta quy định đầy đủ cụ thể Cơng đồn có quyền tham gia giải tranh chấp lao động doanh nghiệp; tham gia với vai trò thành viên Hội đồng hòa giải lao động sở Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh; đại diện cho bên tranh chấp lao động tập thể; tham gia vào việc giải tranh chấp lao động tòa án với vai trò khác tham gia với tư cách chủ thể tổ chức lãnh đạo đình công Qua xem xét thực tiễn việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng cho thấy cơng đồn thể tốt vai trị với quan nhà nước có thẩm quyền khác giải nhanh gọn nhiều vụ tranh chấp lao động đình cơng Tuy nhiên, cơng đồn cịn nhiều hạn chế vấn đề đặc biệt cơng đồn sở Thực tiễn bắt nguồn từ nguyên nhân khác như: quy định pháp luật giải tranh chấp lao động đình cơng cịn nhiều điểm bất cập; chưa có quy định bảo vệ cán cơng đồn; pháp luật trao quyền trách nhiệm cho cơng đồn sở lớn song điều kiện để thực quyền Việt Nam chưa đảm bảo; Ngồi ra, thân tổ chức cơng đồn cịn nhiều hạn chế tổ chức đặc biệt hoạt động như: chất lượng đội ngũ cán cơng đồn cịn thấp; cán cơng đồn chưa nhiệt tình với hoạt động; chưa có sách đãi ngộ hợp lý cán cơng đồn Nâng cao hiệu tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng u cầu thiết đặt Nhà nước, cơng đồn nhiều tổ chức, cá nhân khác quan tâm Trên sở phân tích thẩm quyền tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng thực tiễn thực hiện, tác giả mạnh dạn đưa kiến nghị đồng quy định pháp luật tổ chức thực Hy vọng Nhà nước, tổ chức công đồn có 123 nghiên cứu để sớm sửa đổi quy định pháp luật tổ chức hoạt động cơng đồn để nâng cao hiệu tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng nước ta thời gian tới 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Lao động thương binh & xã hội (2007), Thông tư số 22/2007/TTBLĐTBXH hướng hẫn tổ chức hoạt động Hội đồng trọng tài lao động, Hà Nội Bộ Lao động thương binh & xã hội (2007), Thông tư số 23/2007/TTBLĐTBXH hướng hẫn tổ chức hoạt động Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động, Hà Nội Bộ Lao động thương binh & xã hội, Bộ tài (2008), Thông tư liên tịch số 07/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn thực Nghị định số 11/2008/NĐ-CP ngày 30/01/2008 Chính phủ quy định việc bồi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 122/2007/NĐ-CP quy định danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng việc giải u cầu tập thể lao động doanh nghiệp không đình cơng, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 11/2008/NĐ-CP quy định việc bồi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động, HàNội Chính phủ (2008), Nghị định số 12/2008/NĐ-CP quy định chi tiết hướng thi hành Điều 176 Bộ luật lao động hoãn ngừng đình cơng giải quyền lợi tập thể lao động, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 125 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội 10 Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, Hà Nội 11 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 12 Quốc hội (1990), Luật công đoàn, Hà Nội 13 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1997), Công văn số 674/TLĐ ngày 9/6/1997 hướng dẫn cấp cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động, Hà Nội SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ 14 Ban tuyên giáo trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị Trung ương VI, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Ban pháp luật - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2008), Báo cáo tháng 4/2008, Hà Nội 16 Báo Lao động số 190 ngày 17/8/2007 17 Báo Lao động số 38 ngày 8/2/2006 18 Báo Hà Nội ngày 13/11/2007 19 Báo lao động thủ đô số 53 ngày 2/7/2007 20 Nguyễn Đăng Bảo (2006), “Cần có biện pháp hữu hiệu để giảm tải cho hoạt động cơng đồn sở”, Tạp chí Lao động & Cơng đồn, số 3, tr - 21 Phạm Công Bảy (2007), “Một số nội dung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 6(230), tr 58 - 69 22 Bernard Gernigon, Alberto Odero & Horacia Guido, Các nguyên tắc ILO liên quan đến quyền đình cơng, Văn phòng tổ chức lao động quốc tế - Giơnevơ 126 23 TS Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 TS Đỗ Ngân Bình (2004), “Đình cơng giải đình cơng nhìn từ góc độ so sánh Luật lao động Việt Nam Luật lao động Cộng hịa liên bang Đức”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 7(148), tr 36 40 25 TS Đỗ Ngân Bình (2008), “Bất hợp lý số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 26 Th.S Nguyễn Văn Bình (2006), “Hịa giải tranh chấp lao động giai đoạn tiền tố tụng - số vấn đề đặt hướng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3, tr 37 - 42 27 Th.S Nguyễn Hữu Chí (2001), “Vai trị cơng đoàn chế ba bên việc giải tranh chấp lao động”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 10, tr 43 - 49 28 Mai Đức Chính (2005), “Vấn đề đình cơng giải tranh chấp lao động góc độ pháp luật”, Tạp chí Lao động & Cơng đồn, số 5, tr - 29 Th.S Nguyễn Việt Cường (2007), “Tìm hiểu chương XIV Bộ luật lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5, tr -19 30 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Th.s Nguyễn Văn Lan (2001), “Những chuyển động tích cực phong trào cơng nhân cơng đồn cộng hòa liên ban Đức thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu Châu  u, số 3(39), tr 34 - 40 32 Dương Bội Ngọc (2006), “Công ty may Bích Thanh vi phạm pháp luật lao động”, Báo Lao động, số 349, tr 127 33 Dương Bội Ngọc (2007), “Liên đồn lao động huyện Hóc Mơn đứng đơn kiện công ty TNHH HaiMin VN”, Báo Lao động, số 268, tr.2 34 Dương Bội Ngọc (2005), “Sau đình cơng cơng nhân thành lập cơng đồn cơng ty United Motor VN”, Báo Lao động, số 107, tr 35 Dương Bội Ngọc (2007), “Liên đoàn lao động Khánh Hịa: Giải đình cơng thương thuyết ”, Báo Lao động, số 185, tr 36 Dương Bội Ngọc (2007), “Vụ lãn công 300 công nhân cơng ty TNHH Wonderful: quan hịa giải khơng thành”, Báo Lao động, số 305, tr 37 TS Lưu Bình Nhưỡng (2003), “Bàn tranh chấp lao động”, Tạp chí luật học, số 3, tr 35 - 40 38 TS Lưu Bình Nhưỡng (2007), “Những vướng mắc xunh quanh chế giải tranh chấp lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (101), tr 44 - 47,59 39 TS Lưu Bình Nhưỡng (2006), “Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động việc giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10, tr 29 - 35 40 Trần Trung Phúc (2003), “Cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động đình cơng”, Tạp chí Lao động & Cơng đồn, số 279, tr 3, 30 41 TS Dương Văn Sao (2004), “Nâng cao chất lượng cán cơng đồn giai đoạn nay”, Tạp chí Lao động & Cơng đồn, số 1, tr 9, 30 42 TS Dương Văn Sao (2003), “Nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Lao động & Cơng đồn, số 5, tr 4, 43 Đan Tâm (2005), “Quan hệ nhà nước cơng đồn lý luận thực tiễn”, Tạp chí Lao động Cơng đoàn, số 342, tr - 11 128 44 Th.S Phạm Ngọc Thành (2008), “Đình cơng Việt Nam nhìn từ góc độ quan hệ lao động”, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 336, tr 37 - 39 45 TS Lê Thị Hồi Thu (2007), “Vai trị cơng đồn q trình giải tranh chấp lao động đình cơng”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 10(187), tr 33 - 39 46 ThS Nguyễn Xuân Thu (2007), “Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006”, Tạp chí luật học, số 7, tr 57 62 47 Đặng Bá Tiến (2007), “Liên đoàn lao động tỉnh Hà Tây: Giải nhanh vụ đình cơng”, Báo Lao động, số 138, tr 48 Đặng Bá Tiến (2008), “Đình cơng cơng ty thương mại SH Tồn Cầu: Chủ tịch cơng đồn sở không bảo vệ quyền lợi người lao động”, Báo Lao động, số 12, tr 49 Đặng Bá Tiến (2008), “Công ty liên doanh xây dựng vật liệu xây dựng Sunway Hà Tây: Triệt hạ người đòi quyền lợi luật”, Báo Lao động, số 18, tr 50 Đặng Bá Tiến (2008), “Công ty cổ phần khí xây dựng lắp máy điện nước - cơng nhân đình cơng địi quyền lợi”, Báo Lao động, số 4, tr 51 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tham luận Hội thảo “Đánh giá tình hình thực Bộ luật lao động 13 năm qua phương hướng sửa đổi thời gian tới”, Hà Nội 52 Tổ chức lao động quốc tế (2004), “Báo cáo kết khảo sát nhóm chun gia ILO đình cơng quan hệ lao động Việt Nam”, Hà Nội 53 Tổ chức lao động quốc tế (2004), Một số công ước khuyến nghị tổ chức lao động quốc tế, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 129 54 Tổ chức lao động quốc tế - Văn phòng lao động quốc tế Đông Á (ILO/EASMAT) (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Băng Cốc 55 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2007), Xây dựng quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2007), Báo cáo kết công tác tháng đầu năm 2007, Hà Nội 57 PGS TS Nguyễn Thanh Tuấn (2007), “Phương hướng giải vấn đề xúc quan hệ lao động nay”, Tạp chí Lao động & Xã hội số 313, tr 27 - 29 58 TS Nguyễn Thanh Tuấn (2006), “Bảo vệ người lao động Liên bang Nga - Bộ luật lao động vai trị cơng đồn”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 367, tr 42 - 43 59 Trường đại học Cơng đồn Việt Nam (2006), Hoạt động cơng đồn doanh nghiệp ngồi quốc doanh, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Trường đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 61 Labour act of China Dated July 1994 62 Russian Federation - Act No 10-FZ) on the Trade Unions Dated 12 January 1996 CÁC TRANG WEB 63 http://www.congdoanvn.org.vn 64 http://www.gso.gov.vn 65 http://www.dongnai-industry.gov.vn 66 http://www.laodong.com.vn 130

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w