Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ LƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ LY THÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ LƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ LY THÂN Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN Hà Nội – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Lương iii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Tất quý thầy cô giảng dạy cho em suốt khóa học Khoa Luật - Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy cô cung cấp cho em nhiều kiến thức hữu ích, chúng tảng quan trọng để em hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Lan cô ngƣời hƣớng dẫn luận văn cho em Trong trình giảng dạy hƣớng dẫn luận văn, tận tình quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ nhƣ cung cấp nhiều kiến thức chuyên ngành để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Mặc dù em có nhiều nổ lực để hồn thành luận văn Tuy nhiên, trình độ nghiên cứu chƣa cao chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp q báu q thầy bạn Hà Nôị, ngày tháng năm 2016 iv MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY THÂN 1.1.Quan niệm chung ly thân 1.1.1.Nguồn gốc ly thân 1.1.2.Khái niệm ly thân .10 1.1.3.Đặc điểm ly thân .17 1.1.4.Ý nghĩa ly thân 21 1.2 Ly thân pháp luật Việt Nam 23 1.2.1.Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 1975 (miền Nam Việt Nam) 23 1.2.2.Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 29 1.3 Ly thân pháp luật số quốc gia giới 32 1.3.1.Ở Cộng hòa Pháp 32 1.3.2.Ở Cộng hòa Philippines 35 1.3.3.Ở quốc gia Australian .38 CHƢƠNG 2: LY THÂN TRÊN THỰC TẾ VÀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH LY THÂN TẠI VIỆT NAM 43 2.1 Ly thân thực tế hệ từ ly thân .43 2.1.1 Nhận xét chung 43 2.1.2 Những hệ pháp lý xã hội từ ly thân 47 2.1.3 Một số vụ việc cụ thể .56 v 2.2 Xây dựng pháp luật điều chỉnh ly thân Việt Nam 58 2.2.1 Cần thiết phải quy định vấn đề ly thân Luật hôn nhân gia đình 58 2.2.2 Kiến nghị xây dựng nội dung chế định ly thân 64 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói, gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dƣỡng ngƣời, môi trƣờng quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Tuy nhiên, sống gia đình tránh khỏi lúc cơm không ngon, canh không dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng, khiến gắn kết gia đình khơng cịn, vợ chồng không muốn chung sống Nhận thức đƣợc vấn đề pháp luật theo quan điểm tôn giáo khởi nguồn quy định chế định ly thân với mục đích ban đầu coi ly thân giải pháp nhằm giải tỏa xung đột đời sống vợ chồng, tạo điều kiện cho vợ, chồng “sống riêng” Hiện nay, luật dân nhiều nƣớc tƣ sản, bên cạnh việc quy định cho vợ chồng đƣợc ly hôn cịn cơng nhận quyền ly thân vợ chồng Ly thân đƣợc nhà lập pháp coi nhƣ giải pháp độ, giai đoạn thử thách cuối trƣớc ly hôn Thời gian vợ chồng sống ly thân theo luật định tạo điều kiện cho vợ chồng suy nghĩ lại, tạo điều kiện tái hợp sống chung vợ chồng trƣớc vợ chồng định ly hôn nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng trƣớc pháp luật Pháp luật số nƣớc quy định ly thân thực tế để giải cho vợ chồng ly ví dụ nhƣ Singapore, Philippin, Pháp, Canada… Tuy nhiên, Luật hôn nhân gia đình Việt Nam quy định hai phƣơng thức giải mâu thuẫn vợ chồng hịa giải để đồn tụ, chấm dứt nhân ly hơn, cịn vấn đề ly thân lại chƣa đƣợc luật quy định Thực tế, không nƣớc ta mà nhiều nƣớc giới tƣợng ly thân trở thành trào lƣu phổ biến Đặc biệt, với cặp vợ chồng theo Công giáo, với giáo lý “những Chúa tác hợp ngƣời đời khơng có quyền sửa đổi” nên họ khơng ly hôn, mà mâu thuẫn xảy ra, thƣờng chấp nhận ly thân, chí sống ly thân đến hết đời Vấn đề ly thân vấn đề pháp lý đƣợc quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 1986 Tuy nhiên, tới Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 vấn đề lại không đƣợc quy định Vấn đề đặt “Tại Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 lại không quy định ly thân”? Và vấn đề không đƣợc pháp luật quy định nhƣng diễn phổ biến xã hội? Thực tế vấn đề ly thân không đƣợc pháp luật điều chinh xảy xã hội làm phát sinh số vƣớng mắc giải nhƣ Cụ thể: - Tranh chấp quyền trực tiếp ni dƣỡng, chăm sóc thời gian ly thân, đề cấp dƣỡng ngƣời không trực tiếp nuôi dƣỡng thời gian sống ly thân chƣa đƣợc quy định cụ thể - Yêu cầu cấp dƣỡng vợ chồng vợ chồng tình trạng khó khăn sống ốm đau, bệnh tật mà cần giúp đỡ thời gian ly thân đƣợc giải nhƣ nào? - Tranh chấp tài sản thời gian ly thân; quyền nghĩa vụ vợ, chồng với ngƣời thứ nhƣ nào? - Trong trình vợ, chồng sống ly thân, vợ/ chồng xác lập quan hệ tài sản với ngƣời thứ ba, có tranh chấp, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời thứ ba cịn nhiều vấn đề tranh cãi chƣa có quy định cụ thể tài sản vợ chồng thời gian ly thân Do vậy, việc giải thích pháp luật nơi khác, ảnh hƣởng đến quyền lợi ích ngƣời khác Từ vần đề xúc, bất cập nêu ngƣời viết chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý ly thân” Với đề tài ngƣời viết nghiên cứu chế định ly thân, tầm quan trọng chế định ly thân mà cần đƣợc pháp luật công nhận điều chỉnh Để từ góp phần xây dựng quy phạm pháp luật điều chỉnh ly thân, tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp tài sản, vợ chồng thời gian sống ly thân Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều học giả nghiên cứu vấn đề ly thân, khơng có riêng ngành luật mà nhiều ngành khoa học khác tham gia vào vấn đề Trong lĩnh vực pháp luật, chuyên ngành Luật Hơn nhân gia đình có nhiều viết khía cạnh ly thân nhƣ: Vấn đề ly thân có đƣợc quy định Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 1986 Th.S Nguyễn Văn Cừ đăng Tạp chí Luật học số năm 1987; Sự cần thiết nội dung Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 đăng Tạp chí dân chủ pháp luật Bộ Tƣ pháp số chuyên đề Sửa đổi, bổ sung Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 năm 2013… “Bổ sung chế định ly thân vào Luật Hơn nhân gia đình – vấn đề pháp lý thực tiễn” TS Bùi Minh Hồng đăng tạp chí Dân chủ pháp luật chuyên đề “sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân gia đình năm 2000” – NXB Tƣ pháp; hay “Vấn đề ly thân” TS Ngô Thị Hƣờng Hội thảo khoa học Những nội dung liên quan đến Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi diễn trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2014… Có thể nói, ấn phẩm đề cập đến vấn đề ly thân nghiên cứu phạm vi Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Các viết nghiên cứu sâu sắc đƣa lý luận cần thiết chế định ly thân Trên sở tham khảo học hỏi, luận văn tìm đến khía cạnh khác, đặt vấn đề ly thân đƣợc quy định pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật số nƣớc giới quy định vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài dựa sở phân tích mặt lý luận vấn đề ly thân bất cập giai đoạn ly thân mà pháp luật chƣa điều chỉnh đến, từ ngƣời viết phân tích khả áp dụng quy định ly thân Việt Nam đƣa hƣớng đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nói chung, Luật Hơn nhân gia đình nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân tích vấn đề lý luận liên quan ly thân pháp luật Việt Nam pháp luật số nƣớc giới nhƣ Pháp, Philippin, Australia - Phân tích, đánh giá khả áp dụng quy định ly thân Việt Nam để xem xét cho ly hôn Theo chúng tôi, để ly thân Tịa án xem xét giải cho ly hơn, hai bên vợ chồng cần hoàn thành giai đoạn sống ly thân thời hạn 2-3 năm Theo khoảng thời gian hai bên cân nhắc tốt mối quan hệ Tham khảo luật quyền miền Nam trƣớc đây, quy định thời hạn ly thân 03 năm; Bộ luật dân Cộng hòa Pháp (Điều 306) quy định thời hạn ly thân 02 năm Đồng thời, khoảng thời gian 1- năm khoảng thời gian vợ chồng dành cho với quan hệ thờ chung sống với Khoảng thời gian sau đó, họ có hội lắng lại nhìn nhận xem ngƣời quan trọng với cần quan tâm đến Có thể nói, 2-3 năm khoảng thời gian phù hợp để cặp đơi có hội để vun đắp lại tình cảm, xây dựng lại hạnh phúc gia đình Mặt khác trƣờng hợp, vợ chồng ly thân nhƣng chƣa đủ 2-3 năm theo quy định mà tái hợp chung sống nhƣ chƣa ly thân đƣợc chấp nhận xem nhƣ giai đoạn ly thân chấm dứt, hôn nhân đƣợc hàn gắn, tránh đƣợc mối quan hệ đổ vỡ Nếu vợ chồng sống ly thân liên tục từ 2-3 năm cho ly hôn, nhƣng khoảng thời gian có định ly thân mà hai bên vợ chồng có quay lại với thời gian ngắn cách tính thời gian ly thân nhƣ cho hợp lý? Trong Luật Gia đình Úc thời gian ly thân năm nhƣng khoảng thời gian vợ chồng quay lại với dƣới 90 ngày thời gian khơng ảnh hƣởng đến thời gian ly thân năm Mục đích luật phép cặp vợ chồng hội thử sửa chữa hôn nhân họ, mà khơng trì hỗn ly nỗ lực khơng thành cơng Nếu vợ chồng thực hịa giải thời hạn 71 tháng lại ly thân lần nữa, thời gian ly thân 12 tháng đầy đủ trƣớc ly hôn [31] Qua nghiên cứu trên, ta học hỏi cách lập pháp Úc, trƣờng hợp vợ chồng ly thân 2-3 năm hai bên quay lại sống chung với dƣới tháng thời gian đƣợc tính ly thân Nhƣng hai bên quay lại sống chung với tháng nhƣng lại ly thân lần thời gian ly thân đƣợc tính bắt đầu lại Thứ ba, thủ tục ly thân tiến hành nhƣ sau: - Trƣờng hợp vợ chồng thuận tình ly thân, Tịa án lập biên ghi nhận thuận tình ly thân vợ chồng, ghi rõ quyền nghĩa vụ tài sản, thỏa thuận khác không trái với quy định pháp luật đạo đức xã hội Cả hai vợ chồng ký vào biên thuận tình ly thân Tòa án cho họ thời gian cân nhắc lại thỏa thuận ngày Sau đó, Tịa án định cơng nhận ly thân vợ chồng có giá trị pháp lý Sau thời gian sống ly thân mà mâu thuẫn vợ chồng đƣợc giải quyết, họ có u cầu Tịa án Quyết định hủy bỏ định ly thân trƣớc Nếu sau thời gian ly thân (2-3 năm), mâu thuẫn vợ chồng khơng thể giải Tịa án định cơng nhận thuận tình ly Nếu có tranh chấp tài sản, quyền ni giải theo thủ tục ly thơng thƣờng - Trƣờng hợp vợ, chồng khơng thuận tình ly thân, Tòa án xem xét tiến hành hòa giải, sau hịa giải khơng thành Tịa án tiến hành phiên họp định công nhận ly thân hai vợ chồng Nếu có tranh chấp 72 tài sản, quyền ni Tịa án định dựa quy định pháp luật chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân quyền nuôi nhƣ vụ án ly hôn Thứ tư, hậu pháp lý: Khi luật hóa chế định ly thân, vấn đề nhƣ chấm dứt ly thân, thời gian ly thân, hậu pháp lý, nghĩa vụ nuôi con, nghĩa vụ cấp dƣỡng, “cơ hội” cho ngƣời thứ ba sao… cần đƣợc quy định cụ thể, làm sở điều chỉnh bất cập phát sinh thực tiễn Một là, quan hệ nhân thân: Do ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng mà tạm thời làm chấm dứt nghĩa vụ “sống chung” hai vợ chồng nên đƣợc coi thời kỳ hôn nhân, đó, hai bên cần phải tuân thủ chế độ nhân vợ chồng có quyền, nghĩa vụ với bên Cần quy định cụ thể vấn đề này, có nhiều trƣờng hợp giai đoạn ly thân mà hai bên vi phạm chế độ vợ chồng Khi có quy định này, hai bên gửi đơn kiện đến Tịa án Tịa án có để xem xét giải Nếu khoảng thời gian ly thân mà hai bên cố tình vi phạm nghĩa vụ đƣợc xem lỗi cho phép ly hôn thời gian ly thân hết, đồng thời xem xét đến vấn đề tài sản chung thời kỳ hôn nhân Trong thời gian ly thân, quan hệ vợ chồng giá trị pháp lý bên không thực nghĩa vụ chung thủy mà cịn cần thực nghĩa vụ thƣơng u, tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ Dù có căng thẳng, mâu thuẫn nhƣng tình nghĩa vợ chồng điều đáng trân trọng Chính lẽ đó, bên gặp khó khăn bên cịn lại cần có trách nhiệm quan tâm đến bên Pháp luật cần quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng, quan tâm, 73 chăm sóc vợ chồng hồn cảnh ốm đau, bệnh tật… thời gian ly thân Bởi lẽ, theo chuyên gia tâm lý, bị bệnh nặng, phụ nữ dễ tổn thƣơng thƣờng ngƣời đề nghị ly trƣớc Trong đó, ngƣời đàn ơng thƣờng khó khăn phải đối phó với bệnh tật bạn đời Các ông chồng vừa lo kinh tế, chăm sóc gia đình, lại phải quan tâm tới ngƣời bạn đời bệnh tật Chính họ thƣờng tìm cách giải khỏi nhân Đó kết nghiên cứu đƣợc công bố gần tờ Nydailynews Nghiên cứu thực 2.701 hôn nhân ngƣời 50 tuổi gần thập kỷ Kết có 32% nhân kết thúc ly dị, 24% dẫn đến ngƣời vợ/chồng trở thành góa phụ góa vợ Tỷ lệ ly ngƣời phụ nữ bị ốm sức khỏe cao gấp lần so với vợ khỏe mạnh Trong đó, ngƣời chồng ốm tỷ lệ ly hôn không thay đổi [25] Khi ốm đau, bệnh tật đƣợc ngƣời bạn đời quan tâm, chăm sóc điều hạnh phúc vô lớn lao, dễ dàng cảm nhận đƣợc tình cảm mà đối phƣơng dành cho Mặt khác, nhìn thấy ngƣời bạn đời mệt mỏi, tiều tụy dễ nảy sinh cảm giác muốn đƣợc che chở, tình thƣơng nhân lên Do đó, quy định nghĩa vụ thƣơng yêu, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ giai đoạn ly thân biện pháp để cặp vợ chồng hàn gắn tình cảm Hai là, quan hệ cha, mẹ con: Ở miền Nam Việt Nam trƣớc năm 1975, có quy định ly thân coi nhƣ bƣớc tiền ly hôn, hai vợ chồng không sống chung nhà có sống chung sinh hoạt hai ngƣời khơng có ràng buộc nhƣng có nghĩa vụ đóng góp ni chung 74 Nghĩa vụ cấp dƣỡng, nuôi dạy nghĩa vụ vô quan trọng cha mẹ Vì để ràng buộc, nhƣ có chế tài xử lý bên không thực nghĩa vụ cấp dƣỡng giai đoạn ly thân cần quy định ly thân nhƣ bƣớc tiền ly hôn Trong thời gian ly thân, ngƣời khơng trực tiếp ni dƣỡng chung phải có nghĩa vụ cấp dƣỡng, đóng góp cơng sức ni dạy Về mức cấp dƣỡng, nhƣ phân tích hồn cảnh kinh tế ngƣời khác nên đƣa mức cụ thể để áp dụng cho tất đối tƣợng Tùy trƣờng hợp, Tòa án cân nhắc tình hình kinh tế bên thỏa thuận bên để đƣa mức cấp dƣỡng phù hợp Tuy nhiên, để đảm bảo mức cấp dƣỡng hỗ trợ cho bên nuôi dƣỡng chung đảm bảo đƣợc nhu cầu tối thiểu chúng tơi cho triệu đồng/tháng hợp lý Và trƣờng hợp bên vi phạm nghĩa vụ cấp dƣỡng cần có quan đứng chịu trách nhiệm đảm bảo việc thực Biết kinh tế Việt Nam phát triển chƣa thể nhƣ Austrialia trợ cấp thêm cho bên ni dƣỡng trƣờng hợp tiền cấp dƣỡng không đủ trang trải cho sống, nhƣng cần có quan đứng để việc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng theo thỏa thuận bên Để bị vi phạm nghĩa vụ cấp dƣỡng bên ni dƣỡng có đơn đề nghị quan có quyền tiếp nhận giúp đỡ họ Theo thiết nghĩ, quan thi hành án quan đứng giúp đỡ bên nuôi dƣỡng trƣờng hợp Cơ quan thi hành án có máy làm việc, định họ ban hành đƣợc đảm bảo thi hành, thực cƣỡng chế họ có quyền yêu cầu phối hợp quan nhà nƣớc có quan cơng an Đồng thời, ly thân đƣợc Tịa án cơng nhận định việc quan thi hành án dân chịu trách nhiệm việc thi 75 hành điều hoàn toàn hợp lý Bởi lẽ, trách nhiệm Cơ quan Thi hành án dân tổ chức thi hành án, định theo quy định pháp luật Về nghĩa vụ ni dƣỡng, chăm sóc sau vợ chồng ly theo Luật Hơn nhân gia đình quy định “Sau ly hơn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục chƣa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan.” [18, Điều 81] Theo quy định dù chấm dứt quan hệ vợ chồng nhƣng bên có nghĩa vụ ngang việc chăm sóc, giáo dục Vậy giai đoạn ly thân, vấn đề cần quy định nhƣ nào? Trong trƣờng hợp ly thân, vợ chồng sống riêng, với bố mẹ liệu áp dụng quyền, nghĩa vụ ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục nhƣ trƣờng hợp ly đƣợc khơng? Theo chúng tơi tham khảo quy định pháp luật Hoa Kỳ vấn đề Một số bang Hoa Kỳ nhƣ Tiểu bang Massachusetts, Tiểu bang Washington… quy định Tòa án quan nhà nƣớc có quyền xác định ngƣời có trách nhiệm pháp lý chăm sóc đƣa định đứa trẻ [33] Theo đó, pháp luật có kiểu xếp khác quyền nuôi để phù hợp với trƣờng hợp khác Cụ thể nhƣ bên cha mẹ có quyền trách nhiệm đƣa định hay hai bên cha mẹ liên tục có trách nhiệm tham dự ngang liên quan đến phúc lợi đứa con, bao gồm vấn đề giáo dục, chăm sóc y tế tinh thần, đạo đức phát triển tôn giáo Nhƣ vậy, vào thực tế mà trƣờng hợp Tòa án đƣa định xem ngƣời có quyền định hay phải tham khảo ý kiến bên trƣớc đƣa định liên quan đến 76 Nếu cha mẹ ngƣời có trách nhiệm, mong muốn đƣợc ni dƣỡng điều kiện tốt việc hai bên bàn bạc việc định vấn đề nuôi chung phƣơng án hợp lý Nhƣng cha mẹ thờ ơ, không dành thời gian quan tâm chăm sóc, giáo dục việc cần tham gia ý kiến vấn đề không cần thiết Chính vậy, tơi cho cần cân nhắc trƣờng hợp mà Tòa án quy định quyền, nghĩa vụ ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục cách hợp lý Về quyền thăm viếng, Luật Hôn nhân gia đình sau ly hơn, ngƣời khơng trực tiếp ni có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà không đƣợc cản trở Cha, mẹ không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hƣởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục ngƣời trực tiếp ni có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền thăm nom ngƣời [18, Điều 82] Theo tôi, quy định hợp lý pháp luật mà ta áp dụng cho ly thân Nếu thời gian ly thân, mà ngƣời chồng, ngƣời vợ có hành vi sau Tịa án tự định hạn chế theo yêu cầu bên định hạn chế quyền thăm nom: “a) Bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục con; b) Phá tán tài sản con; c) Có lối sống đồi trụy; d) Xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.” 77 Ba là, quan hệ tài sản Trƣờng hợp vợ chồng xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận việc định theo thỏa thuận Trƣờng hợp vợ chồng khơng có thỏa thuận việc giải theo quy định chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Thứ năm, chấm dứt ly thân: Trong trƣờng hợp thời gian ly thân (tức khoảng thời gian 2-3 năm) mà vợ chồng đồn tụ đƣa đơn xin tịa án hủy bỏ định cơng nhận ly thân Nhƣng hết thời hạn mà vợ chồng khơng giải đƣợc mâu thuẫn, mà muốn ly giải theo thủ tục ly hôn Trƣờng hợp hết thời hạn ly thân mà vợ chồng không muốn ly hôn định cơng nhận ly thân hết hiệu lực giá trị định ly thân có hiệu lực 2-3 năm kể từ ngày định Thứ sáu, cần quy định việc nhận nuôi nuôi thời kỳ ly thân Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Luật ni ni năm 2010 quy định điều kiện nhận nuôi nuôi có đồng ý hai vợ chồng nhận làm nuôi hai vợ chồng nhận làm nuôi riêng vợ chồng đƣợc Trong trƣờng hợp ly thân, mối quan hệ vợ chồng cịn hai bên đồng ý thủ tục nhận nuôi tiến hành theo quy định pháp luật điều kiện nhƣ thủ tục nhận ni Trƣờng hợp vợ chồng có nguyện vọng nuôi nuôi, nhƣng ngƣời không đồng ý thủ tục ni ni có đƣợc tiến hành nhƣ ngƣời sống độc thân hay không? 78 Theo chúng tơi, ngƣời vợ ngƣời chồng có đủ điều kiện theo Điều 14 Luật nuôi nuôi năm 2010 nên cho phép vợ/chồng đƣợc nhận ni nuôi Bởi lẽ, quan hệ hôn nhân chƣa chấm dứt, nhƣng thực tế vợ chồng ly thân thƣờng khơng sống chung với nhau, có tách biệt tài sản thực nghĩa vụ Do đó, sống vợ chồng ly thân không khác sống vợ chồng ly Vì vậy, cần xem xét cho vợ chồng ly thân đƣợc nhận nuôi nuôi nhƣ trƣờng hợp vợ, chồng sau ly có nguyện vọng đƣợc nhận nuôi nuôi theo quy định pháp luật Với phân tích trên, chúng tơi cho rằng: Cần thiết quy định chế định ly thân vào Luật nhân gia đình, đồng thời cần xem xét yếu tố lỗi hai bên có hành vi có lỗi với ngƣời cịn lại làm xem xét cho ly hôn Các nhà làm luật xem xét bổ sung chế định ly thân Luật để tăng thêm cân nhắc, lựa chọn cho vợ chồng Hơn nữa, tòa án giải ly thân vợ chồng có yêu cầu; việc tịa án xác nhận tình trạng ly thân giúp bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, ngăn ngừa hậu nghiêm trọng xảy sống chung tiếp diễn Tòa án xác định rõ trách nhiệm bên minh bạch vấn đề tài sản 79 KẾT LUẬN Trong đổi thay phát triển ngày đất nƣớc, hòa nhập văn hóa Tây Âu địi hỏi pháp luật cần có điều chỉnh định, kịp thời để đảm bảo lối sống lành mạnh, trật tự pháp luật ổn định Trên thực tế, ly thân trở thành biện pháp đƣợc nhiều vợ chồng lựa chọn để giải mâu thuẫn sống gia đình Hiện nay, Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 chƣa có quy định chế định ly thân Tuy nhiên, tình hình ly thân thực tế ngày gia tăng, kéo theo nhiều vấn đề khác nhau, tích cực có, tiêu cực có, đặt vấn đề có hay khơng nên quy định vấn đề ly thân luật? Theo ý kiến cá nhân, thiết nghĩ việc điều chỉnh vấn đề ly thân pháp luật cần thiết, nhiên cần phải nghiên cứu kỹ đặc thù ly thân để đảm bảo tính khả thi điều luật, nhƣ không làm ảnh hƣởng đến quyền tự hôn nhân công dân Chúng tin tƣởng rằng, việc xây dựng đƣợc chế định ly thân đầy đủ hợp lý phù hợp với đạo đức vợ chồng sở pháp lý đảm bảo cho bên vợ chồng thực tốt nghĩa vụ Hôn nhân công việc cao đẹp nhƣng phận sự, địi hỏi hy sinh từ hai phía, ngƣời vợ ln cần đến khuyên nhủ, dẫn, lòng yêu thƣơng, nâng đỡ ngƣời chồng Ngƣời chồng cần đến tƣơng trợ, diện ngƣời vợ Chính vậy, để cứu vãn nhân mình, tơi cho ly thân giải pháp để hạn chế phát sinh thêm mâu thuẫn giải pháp hàn gắn lại tình cảm Để sống gia đình lại trọn vẹn, ngƣời chồng, ngƣời vợ cần cố 80 gắng, chia sẻ buồn vui với để tới mục đích chung tạo nên gia đình đầm ấm, hạnh phúc thực Đó tảng xã hội vững mạnh, đất nƣớc phồn vinh nhờ gia đình hạnh phúc Do thời gian nghiên cứu ngắn cộng thêm hiểu biết thực tế chƣa cao nên viết không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong thầy q trình sửa chấm bổ sung, sữa chữa để viết đƣợc hoàn thiện 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng việt Bản dịch Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa Pháp – Nhà pháp luật Việt – Pháp năm 2004 Bùi Tƣờng Chiểu (1973) – Dân luật, Luật Gia đình, Sài Gịn Nguyễn Văn Cừ; Ngơ Thị Hƣờng (2002), Một số vấn đề lí luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (1997), “Vấn đề ly thân có đƣợc quy định Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 1986”, Tạp chí Luật học, tr 38 – 41 Nguyễn Văn Cừ (1995), “Một số suy nghĩ Điều 18 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 1986”, Tạp chí Luật học, tr.20 C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập (1995), t.21 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, tập (phần gia đình), tr.226 – 230, NXB trẻ TP.HCM, Hồ Chí Minh Bùi Văn Đọc (1992), Sống niềm tin, Giáo xứ Bùi Chu, Hà Nội Dự thảo Luật hôn nhân gia đình sửa đổi trình ngày 20/10/2013 10 Bùi Minh Hồng (2013), “Bổ sung chế định ly thân vào Luật Hơn nhân gia đình – Những vấn đề pháp lý thực tiễn”, Tạp chí Dân chủ pháp 82 luật, Bộ tƣ pháp, Số chuyên đề Sửa đổi, bổ sung Luật nhân gia đình năm 2000, tr.97-105 11 Phan Thị Vân Hƣơng, Trần Minh Tuấn (2014), Một số ý kiến chế định “Ly thân” dự thảo sửa đổi Luật hôn nhân gia đình , website TANDTC TP Hà Nội, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc 12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ –HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn luật nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 13 Trần Văn Liêm (1974), Dân luật, Luật Gia đình, Sài Gịn 14 Luật Gia đình Úc năm 2013 15 Luật ly hôn Canada năm 1986; 16 Nguyễn Ngọc Sơn (2014), Ly thân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Ph Ăngghen (1972), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc”, tr 132, NXB Sự thật, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 22 Sự cần thiết nội dung dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều luật nhân gia đình năm 2000 – Tạp chí dân chủ 83 pháp luật, Bộ Tƣ pháp, số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân gia đình năm 2000/2013, tr – 16 23 Trần Thị Thúy (2013), Ly thân – nhìn dƣới góc độ luật học, thực tiễn hƣớng đề xuất, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Cần Thơ 24 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển luật học, NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội * Website 25 Châu Anh (2015), “Những người vợ khơng dám ốm” báo Gia đình trẻ em, Website Báo gia đình trẻ em, http://m.giadinhvatreem.vn/xemtin_nhung-nguoi-vo-khong-dam-om_576_2379.html 26 Hồng Minh (2011), Ly thân xa “cây gậy pháp luật”, http://baophapluat.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=156016, truy cập ngày 25/8/2016 27 Ildiko Dauda, Trần Việt, Trinh Nguyễn (2016), Đừng để ly dị dấu chấm hết, http://www.sbs.com.au/yourlanguage/vietnamese/vi/content/dung-dely-di-la-dau-cham-het?language=vi 28 Luật gia đình Úc – ly thân ly dị (2013), https://www.legalaid.vic.gov.au/sites/www.legalaid.vic.gov.au/files/vlaresource-family-law-in-australia-separation-and-divorce-vietnamese.pdf, truy cập ngày 25/8/2016 29 Hải Hiền (Theo Huanqiu, 2012), Lạ lùng luật cấm ly hôn Philippines, Báo Ngƣời đƣa tin, http://www.nguoiduatin.vn/la-lung-luat-cam-ly-hon-ophilippines-a9793.html, truy cập ngày 25/8/2016 84 30 Phƣơng Thảo (2012), Băn khoăn ly thân “ngồi vịng pháp luật” , website Báo mới, http://www.baomoi.com/ban-khoan-ly-than-ngoai-vongphap-luat/c/9035361.epi, truy cập 25/8/2016 31 Marriage Separation in Canada, http://divorce-canada.ca/marriage- separation-in-canada, truy cập ngày 25/8/2016 32 Legal Separation, http://courts.oregon.gov/Washington/Services/Family_Law/pages/separati on.aspx, truy cập ngày 25/8/2016 33 Legal Separation, http://www.masslegalhelp.org/vietnamese/children-and-families/childcustody-and-visitation, truy cập ngày 25/8/2016 34 The History of the Family Law Act & its Amendments (2014), http://www.familylawexpress.com.au/family-law-brief/family-lawreform/family-courts-violence-review/the-history-of-the-family-law-actits-amendments/2431/, truy cập ngày 25/8/2016 85