Tài liệu là bản tóm tắt
Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ LƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ LY THÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ LƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ LY THÂN Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN Hà Nội – 2016 Footer Page of 126 ii Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Lương Footer Page of 126 iii Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Tất quý thầy cô giảng dạy cho em suốt khóa học Khoa Luật - Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy cô cung cấp cho em nhiều kiến thức hữu ích, chúng tảng quan trọng để em hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Lan cô ngƣời hƣớng dẫn luận văn cho em Trong trình giảng dạy hƣớng dẫn luận văn, cô tận tình quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ nhƣ cung cấp nhiều kiến thức chuyên ngành để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Mặc dù em có nhiều nổ lực để hoàn thành luận văn Tuy nhiên, trình độ nghiên cứu chƣa cao chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Hà Nôị, ngày tháng năm 2016 Footer Page of 126 iv Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY THÂN 1.1.Quan niệm chung ly thân 1.1.1.Nguồn gốc ly thân 1.1.2.Khái niệm ly thân .10 1.1.3.Đặc điểm ly thân .17 1.1.4.Ý nghĩa ly thân 21 1.2 Ly thân pháp luật Việt Nam 23 1.2.1.Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 1975 (miền Nam Việt Nam) 23 1.2.2.Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 29 1.3 Ly thân pháp luật số quốc gia giới 32 1.3.1.Ở Cộng hòa Pháp 32 1.3.2.Ở Cộng hòa Philippines 35 1.3.3.Ở quốc gia Australian .38 CHƢƠNG 2: LY THÂN TRÊN THỰC TẾ VÀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH LY THÂN TẠI VIỆT NAM 43 2.1 Ly thân thực tế hệ từ ly thân .43 2.1.1 Nhận xét chung 43 2.1.2 Những hệ pháp lý xã hội từ ly thân 47 2.1.3 Một số vụ việc cụ thể .56 Footer Page of 126 v Header Page of 126 2.2 Xây dựng pháp luật điều chỉnh ly thân Việt Nam 58 2.2.1 Cần thiết phải quy định vấn đề ly thân Luật hôn nhân gia đình 58 2.2.2 Kiến nghị xây dựng nội dung chế định ly thân 64 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Footer Page of 126 vi Header Page of 126 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói, gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dƣỡng ngƣời, môi trƣờng quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Tuy nhiên, sống gia đình tránh khỏi lúc cơm không ngon, canh không dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng, khiến gắn kết gia đình không còn, vợ chồng không muốn chung sống Nhận thức đƣợc vấn đề pháp luật theo quan điểm tôn giáo khởi nguồn quy định chế định ly thân với mục đích ban đầu coi ly thân giải pháp nhằm giải tỏa xung đột đời sống vợ chồng, tạo điều kiện cho vợ, chồng “sống riêng” Hiện nay, luật dân nhiều nƣớc tƣ sản, bên cạnh việc quy định cho vợ chồng đƣợc ly hôn công nhận quyền ly thân vợ chồng Ly thân đƣợc nhà lập pháp coi nhƣ giải pháp độ, giai đoạn thử thách cuối trƣớc ly hôn Thời gian vợ chồng sống ly thân theo luật định tạo điều kiện cho vợ chồng suy nghĩ lại, tạo điều kiện tái hợp sống chung vợ chồng trƣớc vợ chồng định ly hôn nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng trƣớc pháp luật Pháp luật số nƣớc quy định ly thân thực tế để giải cho vợ chồng ly hôn ví dụ nhƣ Singapore, Philippin, Pháp, Canada… Tuy nhiên, Luật hôn nhân gia đình Việt Nam quy định hai phƣơng thức giải mâu thuẫn vợ Footer Page of 126 Header Page of 126 chồng hòa giải để đoàn tụ, chấm dứt hôn nhân ly hôn, vấn đề ly thân lại chƣa đƣợc luật quy định Thực tế, không nƣớc ta mà nhiều nƣớc giới tƣợng ly thân trở thành trào lƣu phổ biến Đặc biệt, với cặp vợ chồng theo Công giáo, với giáo lý “những Chúa tác hợp ngƣời đời quyền sửa đổi” nên họ không ly hôn, mà mâu thuẫn xảy ra, thƣờng chấp nhận ly thân, chí sống ly thân đến hết đời Vấn đề ly thân vấn đề pháp lý đƣợc quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 1986 Tuy nhiên, tới Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 vấn đề lại không đƣợc quy định Vấn đề đặt “Tại Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 lại không quy định ly thân”? Và vấn đề không đƣợc pháp luật quy định nhƣng diễn phổ biến xã hội? Thực tế vấn đề ly thân không đƣợc pháp luật điều chinh xảy xã hội làm phát sinh số vƣớng mắc giải nhƣ Cụ thể: - Tranh chấp quyền trực tiếp nuôi dƣỡng, chăm sóc thời gian ly thân, đề cấp dƣỡng ngƣời không trực tiếp nuôi dƣỡng thời gian sống ly thân chƣa đƣợc quy định cụ thể - Yêu cầu cấp dƣỡng vợ chồng vợ chồng tình trạng khó khăn sống ốm đau, bệnh tật mà cần giúp đỡ thời gian ly thân đƣợc giải nhƣ nào? - Tranh chấp tài sản thời gian ly thân; quyền nghĩa vụ vợ, chồng với ngƣời thứ nhƣ nào? Footer Page of 126 Header Page of 126 - Trong trình vợ, chồng sống ly thân, vợ/ chồng xác lập quan hệ tài sản với ngƣời thứ ba, có tranh chấp, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời thứ ba nhiều vấn đề tranh cãi chƣa có quy định cụ thể tài sản vợ chồng thời gian ly thân Do vậy, việc giải thích pháp luật nơi khác, ảnh hƣởng đến quyền lợi ích ngƣời khác Từ vần đề xúc, bất cập nêu ngƣời viết chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý ly thân” Với đề tài ngƣời viết nghiên cứu chế định ly thân, tầm quan trọng chế định ly thân mà cần đƣợc pháp luật công nhận điều chỉnh Để từ góp phần xây dựng quy phạm pháp luật điều chỉnh ly thân, tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp tài sản, vợ chồng thời gian sống ly thân Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều học giả nghiên cứu vấn đề ly thân, riêng ngành luật mà nhiều ngành khoa học khác tham gia vào vấn đề Trong lĩnh vực pháp luật, chuyên ngành Luật Hôn nhân gia đình có nhiều viết khía cạnh ly thân nhƣ: Vấn đề ly thân có đƣợc quy định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 1986 Th.S Nguyễn Văn Cừ đăng Tạp chí Luật học số năm 1987; Sự cần thiết nội dung Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 đăng Tạp chí dân chủ pháp luật Bộ Tƣ pháp số chuyên đề Sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 năm 2013… “Bổ sung chế định ly thân vào Luật Hôn nhân gia đình – vấn đề pháp lý thực tiễn” TS Bùi Minh Hồng đăng tạp chí Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Dân chủ pháp luật chuyên đề “sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân gia đình năm 2000” – NXB Tƣ pháp; hay “Vấn đề ly thân” TS Ngô Thị Hƣờng Hội thảo khoa học Những nội dung liên quan đến Dự thảo Luật Hôn nhân gia đình sửa đổi diễn trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2014… Có thể nói, ấn phẩm đề cập đến vấn đề ly thân nghiên cứu phạm vi Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Các viết nghiên cứu sâu sắc đƣa lý luận cần thiết chế định ly thân Trên sở tham khảo học hỏi, luận văn tìm đến khía cạnh khác, đặt vấn đề ly thân đƣợc quy định pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật số nƣớc giới quy định vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài dựa sở phân tích mặt lý luận vấn đề ly thân bất cập giai đoạn ly thân mà pháp luật chƣa điều chỉnh đến, từ ngƣời viết phân tích khả áp dụng quy định ly thân Việt Nam đƣa hƣớng đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nói chung, Luật Hôn nhân gia đình nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân tích vấn đề lý luận liên quan ly thân pháp luật Việt Nam pháp luật số nƣớc giới nhƣ Pháp, Philippin, Australia - Phân tích, đánh giá khả áp dụng quy định ly thân Việt Nam Footer Page 10 of 126 Header Page 38 of 126 1.3 Ly thân pháp luật số quốc gia giới 1.3.1.Ở Cộng hòa Pháp Nếu trƣớc đây, miền Nam nƣớc Pháp chịu ảnh hƣởngc Luật La tinh, miền Bắc chịu ảnh hƣởng luật truyền thống, năm 1804 Bộ luật Dân Pháp đời thống tất luật rời rạc thành luật thống Vào năm 1790 Pháp định xây dựng luật dân thống Từ năm 1790-1804 có dự thảo đƣợc đƣa Năm 1804, Bộ luật Dân Pháp đƣợc thông qua vào ngày 21-3-1804 có 2283 điều khoản gồm: ngƣời, tài sản sở hữu Theo Bộ luật Dân Pháp có quy định cụ thể chế định ly thân thiên VI, chƣơng IV từ Điều 296 đến Điều 298 có: quy định trƣờng hợp ly thân thủ tục ly thân, hệ pháp lý việc ly thân, việc chấm dứt ly thân Căn vào quy định Bộ luật Dân Pháp tuyên bố ly thân theo yêu cầu bên hai vợ chồng trƣờng hợp có giống ly hôn Ngƣời vợ ngƣời chồng bị yêu cầu vụ ly hôn có đơn phản tố xin ly hôn Nếu nhận đƣợc đơn ly hôn ly thân thẩm phán tuyên bố cho ly hôn lỗi hai bên Các thủ tục ly thân áp dụng theo thủ tục ly hôn Hậu pháp lý ly thân không chấm dứt hôn nhân nhƣng chấm dứt nghĩa vụ chung Nếu vợ mang tên chồng đƣợc giữ tên đó, chồng ghi họ tên vợ liền tên vợ yêu cầu không cho chồng dụng họ Nếu ly thân hai ngƣời yêu cầu họ ghi thỏa thuận khƣớc từ quyền thừa kế mà họ đƣợc hƣởng theo Footer Page 38 of 126 32 Header Page 39 of 126 quy định pháp luật Ly thân dẫn đến tách riêng tài sản Thời điểm có hiệu lực ly thân giống nhƣ ly hôn Khi ly thân, bên có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho bên có khó khăn, túng thiếu mà không tính đến lỗi bên Các vấn đề khác giống nhƣ hậu ly hôn Chấm dứt hôn nhân: Nếu vợ chồng tự nguyện với ly thân chấm dứt Phải có công chứng thƣ xác nhận quay chung sống với Chế độ tài sản riêng biệt, trừ vợ chồng thỏa thuận chế độ tài sản hôn nhân Theo yêu cầu vợ chồng, ly thân đƣợc chuyển thành ly hôn việc ly thân kéo dài năm Trong trƣờng hợp việc ly thân chuyển thành ly hôn theo yêu cầu hai vợ chồng Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa Pháp: Thẩm phán cho phép: Cho phép vợ chồng riêng; Giao cho bên sử dụng nhà đồ đạc gia đình; phân chia việc sử dụng cho bên; Ra lệnh giao lại cho bên quần áo vật dụng cá nhân; Ấn định tiền cấp dưỡng khoản tạm ứng lệ phí tư pháp mà bên phải trả cho bên kia; Cấp cho bên khoản tạm ứng phần họ hưởng khối tài sản chung, thấy cần thiết.[1, Điều 255] Thông thƣờng, pháp luật nhà nƣớc tƣ sản quy định ly thân hậy pháp lý ly thân chặt chẽ Tòa án giải ly thân thƣờng dựa sở lỗi vợ, chồng Hậu pháp lý ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trƣớc pháp luật, tạm thời chấm dứt số Footer Page 39 of 126 33 Header Page 40 of 126 quyền nghĩa vụ vợ chồng theo luật định Khi ly thân, vợ chồng rơi vào tình trạng “biệt cƣ” họ đƣợc miễ nghĩa vụ “đồng cƣ” nhà, vợ chồng không sống chung với nhau, họ đƣợc quyền riêng Hậu pháp lý ly thân đặt vợ chồng rơi vào tình trạng “biệt sản” Khi ly thân, tài sản chung vợ chồng đƣợc chia bên vợ chồng đƣợc nhận phần tài sản khối tài sản chung theo định tòa án; phần tài sản sau thuộc quyền sở hữu riêng vợ, chồng; tức chế độ cộng đồng tài sản (tài sản chung vợ chồng) chấm dứt vợ chồng sống ly thân Tuy nhiên, ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trƣớc pháp luật, vợ chồng ràng buộc trách nhiệm với chung: Vợ chồng phải sống chung thủy với nhau, không đƣợc kết hôn với ngƣời khác, phải có nghĩa vụ đóng góp phí tổn vào nhu cầu đời sống chung gia đình, nghĩa vụ cấp dƣỡng, nuôi dƣỡng chung Sau thời gian vợ chồng sống ly thân, xung đột, mâu thuẫn vợ chồng đƣợc dàn xếp, vợ chồng có quyền yêu cầu tòa án hủy bỏ án ly thân trƣớc tái hợp chung sống bình thƣờng Nếu tái hợp đƣợc thời gian sống ly thân (thông thƣờng theo quy định pháp luật từ năm đến năm), vợ chồng có quyền yêu cầu tòa án sửa đổi án ly thân trƣớc thành án ly hôn để đƣợc chấm dứt quan hệ vợ chồng trƣớc pháp luật Có thể nói, chế định ly thân Pháp đƣợc thừa nhận quy định pháp luật dân Pháp từ sớm chế định đƣợc giữ phát triển theo lịch sử Bộ luật Dân Và ly thân quốc gia đƣợc coi nhƣ giải pháp để hàn gắn hôn nhân, thời gian để họ ngẫm nghĩ đƣa định hôn nhân cứu vãn đƣợc hay không Footer Page 40 of 126 34 Header Page 41 of 126 1.3.2.Ở Cộng hòa Philippines Hôn nhân không đơn chuyện tình cảm đôi lứa, mà biểu tiến xã hội Ở Philippines, chiều hƣớng hủy bỏ luật cấm ly hôn chứng đổi thay xã hội, nhận thức sống thực tế tôn giáo, tƣơng quan tình cảm tín ngƣỡng Nơi khác coi thay đổi có phần muộn mằn, nhƣng nƣớc chuyện kinh thiên động địa Hiện nay, 80% số dân 90 triệu ngƣời Philippines theo đạo Công giáo Có thể khẳng định rằng, từ Công giáo đƣợc truyền bá vào đất nƣớc ảnh hƣởng khủng khiếp Trong Công giáo Philippines cấm kỵ điều cặp vợ chồng không đƣợc phép ly hôn, luật pháp quốc đảo tồn điều luật [29] Năm 1987, theo Lệnh số 209 ngày 06-7-1987 Bộ Luật gia đình năm 1987 đƣợc ban hành, đƣợc dự định để thay Bộ luật Dân liên quan đến hôn nhân gia đình Việc xây dựng Bộ luật gia đình năm 1979 đƣợc soạn thảo hai ủy ban liên tiếp, lần thứ đƣợc trủ trì Thẩm phán tòa án tối cao Flerida Ruth Romero, lần thứ hai cựu Thẩm phán Tòa án tối cao JBL Reyes ngƣời chủ trì Bộ luật gia đình năm 1987 đƣợc đánh dấu bƣớc phát triển lịch sử luật pháp hôn nhân gia đình Philippines Theo CNN, Philippines quốc gia giới Vatican luật ly hôn Ly hôn hợp pháp Philippines thời thuộc Mỹ thời Nhật chiếm đóng Tuy nhiên sau bị cấm quyền Manila ban hành Luật dân năm 1949 Cùng với thánh địa Vatican, Footer Page 41 of 126 35 Header Page 42 of 126 Philippines trở thành quốc đảo mà cặp vợ chồng dù có chán đến không đƣợc phép ly hôn Chính thế, đất nƣớc nơi mà nhiều tiếng giới đến để tổ chức đám cƣới với mong muốn: Không lìa xa Theo nhiều nhà xã hội học Philippines việc nƣớc trì luật nhằm ổn định trật tự xã hội Một nhà xã hội học cho biết: "Phải nhớ rằng, số ngƣời xuất lao động Philippines đông đảo giới Hàng năm, số ngƣời lên tới vài trăm ngàn Vì việc vợ xa chồng, chồng xa vợ khiến cho tình cảm thay đổi ảnh hƣởng đến xã hội Nếu pháp luật Philippines cho phép ly hôn với việc giải ly hôn cho lực lƣợng xuất lao động đủ làm xã hội chao đảo" Nói nhƣ nghĩa cặp đôi Philippines gắn kết với hôn nhân vĩnh viễn phải sống cho dù không tình yêu Philippines cho phép cộng đồng thiểu số ngƣời Hồi giáo, chiếm 11% dân số, ly hôn Còn với ngƣời Philippines theo Thiên chúa giáo, luật cho phép cặp vợ chồng ly thân hợp pháp, nghĩa vợ chồng ngƣời nơi phân chia tài sản nhƣng họ không đƣợc tái hôn Họ bị cáo buộc tội ngoại tình bị bắt gặp có ngƣời nam/nữ khác Nhƣ vậy, không tồn luật ly hôn nhƣng luật pháp Philippines tồn quyền ly thân chia nhà cửa vợ chồng có yêu cầu Ly thân hợp pháp cho phép cặp vợ chồng quốc gia sống riêng tách biệt tài sản nhƣng kết hôn lần Trong luật gia đình có quy định cụ thể quyền nhƣ nghĩa vụ vợ chồng ly thân, Footer Page 42 of 126 36 Header Page 43 of 126 đƣợc tòa án giải cho ly thân họ đƣợc giải tài sản, nghĩa vụ cấp dƣỡng, nuôi dạy, chăm sóc Nếu số nƣớc coi ly thân giải pháp để hàn gắn hôn nhân, Philippines lại coi biện pháp thay hoàn toàn cho việc ly hôn Đến năm 1997 Philippines cho phép ly hôn, nhiên nhiều điều luật quy định vấn đề Ở Philippines để giải ly hôn họ cần trải qua nhiều thủ tục, tốn nhiều chi phí nhƣ cần nhiều thời gian để giải Thế nhƣng, có cách giải mà theo giải thích quyền Philippines “chấm dứt hiệu lực hôn nhân” Muốn tuyên bố hôn nhân hiệu lực, cặp vợ chồng phải trình lý trƣớc tòa hôn nhân phạm pháp nhƣ vi phạm chế độ vợ chồng, loạn luân giấy đăng ký kết hôn, vợ chồng kết hôn chƣa đủ 18 tuổi Để hủy bỏ hôn nhân, họ phải đáp ứng số điều kiện khung thời gian tòa đƣa Do đó, lỡ lấy nhầm bạn đời, ngƣời Philippines coi nhƣ hết lối thoát, trừ họ phải có nhiều tiền đủ kiên nhẫn Ngoài ra, để từ bỏ hôn nhân cách hợp pháp, ngƣời dân Philippines phải nhiều năm để giải quyết, bao gồm giải dân chấp thuận nhà thờ Việc từ bỏ hôn nhân tốn kém: thƣờng khoảng 4.000 USD thu nhập 2/3 dân số nƣớc dƣới USD/ngày Vào cuối năm 2014, Dự luật với tên gọi “Ly hôn kiểu Philippines” đƣợc xem xét bao gồm điều kiện nghiêm ngặt Theo dự luật này, Footer Page 43 of 126 37 Header Page 44 of 126 cặp vợ chồng muốn ly hôn phải sống ly thân năm năm mà hi vọng hòa giải để hàn gắn sống ly thân hợp pháp hai năm Ngoài ra, họ phải đóng số tiền từ 30-40% mức Điều tiến dự luật có hỗ trợ tài trƣờng hợp hai bên bị hoàn cảnh kinh tế khó khăn hỗ trợ cho chung” Dự luật tạo nên nhiều ý kiến trái chiều dƣ luận Philippines Có thể nói, ly thân Philippines chế định lâu đời, có trƣớc chế định ly hôn Và việc ly thân đƣợc coi nhƣ biện pháp ly hôn Những quy định ly hôn Philippin khiến hàng ngàn cặp đôi bị “mắc kẹt” hôn nhân thất bại, khiến nhiều cặp đôi phải sống ruồng bỏ ngƣợc đãi đối phƣơng Ly thân giải pháp tạm thời nghĩa vụ trách nhiệm vợ chồng không san sẻ hôn nhân đâu ý nghĩa dù đƣợc luật pháp thừa nhận mang tính hình thức, ràng buộc lẫn Phải chăng, nhà trị Philippines nên xem xét ly thân nhƣ điều kiện ly hôn? 1.3.3.Ở quốc gia Australian Luật gia đình liên tục trải qua thay đổi Nhƣ đa dạng gia đình tăng lên Năm 1975, phủ Úc tạo Luật gia đình năm 1975 để phản ánh thái độ thay đổi xã hội Trong năm, Tòa án Gia đình Australia đƣợc giới thiệu nhƣ tòa án liên bang Úc cấp để nghe vấn đề luật gia đình, theo Chƣơng Hiến pháp Úc Luật Luật gia đình gồm 15 phần, đối phó với lĩnh vực nhƣ ly hôn, nuôi thoả thuận cha mẹ ly thân (cho dù kết hôn hay không), việc bảo vệ trì tài cho trẻ em phân chia tài sản cho bên liên quan Footer Page 44 of 126 38 Header Page 45 of 126 Mục đích Luật Gia Đình để giải hiệu nhu cầu gia đình trải qua khủng hoảng khó khăn, bảo vệ quyền trẻ em Tính đến nay, Đạo luật Luật Gia đình có 10 lần thay đổi sửa đổi gây tranh cãi kể từ đƣợc giới thiệu vào năm 1975 Những thay đổi phản ánh hai yếu tố: môi trƣờng trị thất vọng pháp luật hành.[34] Chế định ly thân đƣợc pháp luật, Luật Gia đình Úc ghi nhận song song với chế định ly hôn Luật Gia đình, hôn nhân cặp vợ chồng không hạnh phúc muốn ly hôn họ phải trải qua giai đoạn ly thân Ở Úc, ly thân (separation) giai đoạn vợ chồng không sống chung với nhƣ cặp [28] Luật pháp quy định vợ chồng ly thân lúc sinh sống nhà vợ chồng có sống riêng biệt Vợ chồng đƣợc coi sinh sống riêng biệt vợ, chồng không dành thời gian cho không ngủ chung với Khi ly thân vợ chồng nghĩa vụ chung thủy với nhau, vợ chồng nghĩa vụ giúp đỡ nhau, giai đoạn ly thân hai bên không đƣợc xác lập mối quan hệ hôn nhân Ly thân Luật Gia đình Úc gồm có Ly thân thực tế ly thân tƣ pháp Ly thân tƣ pháp hay đƣợc gọi (ly thân hợp pháp) trình pháp lý mà theo cặp vợ chồng thức hóa tách biệt thực tế kết hôn hợp pháp Một ly thân hợp pháp đƣợc cấp dƣới hình thức lệnh tòa án, trình pháp lý mà theo cặp vợ chồng thức hóa tách biệt thực tế Footer Page 45 of 126 39 Header Page 46 of 126 kết hôn hợp pháp Một ly thân hợp pháp đƣợc cấp dƣới hình thức lệnh tòa án Con trƣờng hợp có liên quan đến lệnh tòa án ly thân hợp pháp thƣờng đƣợc xếp tạm thời cho bên vợ chồng cho việc chăm sóc, tạm giữ hỗ trợ tài Nhƣ vậy, phần lệnh tòa án định quyền nuôi Một số cặp vợ chồng có đƣợc ly thân hợp pháp nhƣ thay cho ly hôn, dựa phản đối đạo đức hay tôn giáp ly hôn Ly hôn tƣ pháp trình pháp lý mà theo cặp vợ chồng thức hóa ly thân thực tế kết hôn hợp pháp Một ly thân hợp pháp đƣợc cấp dƣới hình thức lệnh tòa án Ly thân thực tế đƣợc hiểu ly thân bên đặt mà không cần xin phép tòa án, ly thân thực tế không đƣợc pháp luật điều chỉnh nên không phát sinh hệ pháp lý hai vợ chồng Tuy nhiên, nhƣ thực tế vợ chồng thực sống riêng biệt liên tục từ hai năm trở lên tình đƣợc coi để xem xét hai bên yêu cầu tòa án cho ly hôn Thời gian ly thân Luật Gia đình Úc điều kiện để cặp vợ, chồng đƣợc ly hôn “ly thân đƣợc 12 tháng, vợ, chồng hội đủ điều kiện nộp đơn ly dị mà bị quy trách lỗi lầm hay hoàn cảnh cả.” [27] Trong thời gian ly thân muốn tái hợp lại xin rút đơn ly thân coi nhƣ ly thân chấm dứt Khi ly thân tài sản chung vợ chồng họ có quyền yêu cầu tài sản đƣợc phân chia giữ nguyên, định phân chia tài sản thủ tục giải nhƣ ly hôn, bên cạnh vấn đề chăm sóc nuôi dạy Footer Page 46 of 126 40 Header Page 47 of 126 đƣợc pháp luật quy định chặt chẽ giai đoạn ly thân Khi ly thân vợ chồng có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dƣỡng cái, hai bên sống riêng bên phải có nghĩa vụ cấp dƣỡng nuôi cho bên lại, nhiên mức trợ cấp không đủ bên nuôi dƣỡng có quyền xin trợ cấp thêm để lo cho sống sau ly thân Có thể nói, ảnh hƣởng giáo lý mà Pháp ly thân đƣợc đặt cho bên tự lựa chọn để giải mối quan hệ hôn nhân mâu thuẫn mình, ly thân Philippines chế định đƣợc thay hoàn toàn cho ly hôn sống hôn nhân tiếp tục kéo dài Thì pháp luật Úc đặt vấn đề ly thân điều kiện cho phép cặp vợ chồng ly hôn, trải qua giai đoạn ly thân tòa án thụ lý đơn xin ly hôn, nhƣ giải pháp để hạn chế tình trạng ly hôn, nhiều cặp vợ chồng tỏ ân hận vội vàng đến định ly hôn Điều làm hạn chế ảnh hƣởng ly hôn đến ngƣời thân gia đình tinh thần nặng nề cho trẻ em, ảnh hƣởng đến xã hội Qua phân tích lịch sử hình thành phát triển chế định ly thân số quốc gia giới cho thấy, chế định ly thân đƣợc pháp luật không quốc gia giới thừa nhận, qua cho thấy chế định ly thân đƣợc hình thành từ lâu Nhƣ vậy, pháp luật số nƣớc dù quy định cụ thể ly thân quy định mang tính nguyên tắc ly thân, công nhận quyền ly thân vợ chồng quy định ly thân nhƣ chế định pháp lý Ly thân ly hôn hai mối quan hệ song song với nhau, hai chế định hoàn toàn thiếu mối quan hệ hôn nhân gia đình Xuất phát từ nhiều mục đích khác mà nƣớc giới áp dụng chế định ly thân vào hệ thống pháp luật gia đình Footer Page 47 of 126 41 Header Page 48 of 126 coi chế định chế định quan trọng pháp luật hôn nhân gia đình Trong sống hôn nhân lúc đƣợc hạnh phúc, bất đồng xảy ra, chƣa cần phải kết thúc mối quan hệ hôn nhân cách cắt đứt mối quan hệ hôn nhân hoàn toàn ly hôn Thì tạo cho hội nhìn nhận lại, suy ngẫm lại lỗi lầm để sửa chữa cần thiết, ly thân biện pháp thay ly hôn tránh đổ vỡ gia đình làm ảnh hƣởng đến gia đình đặc biệt trẻ em cho xã hội Footer Page 48 of 126 42 Header Page 49 of 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng việt Bản dịch Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa Pháp – Nhà pháp luật Việt – Pháp năm 2004 Bùi Tƣờng Chiểu (1973) – Dân luật, Luật Gia đình, Sài Gòn Nguyễn Văn Cừ; Ngô Thị Hƣờng (2002), Một số vấn đề lí luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (1997), “Vấn đề ly thân có đƣợc quy định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 1986”, Tạp chí Luật học, tr 38 – 41 Nguyễn Văn Cừ (1995), “Một số suy nghĩ Điều 18 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 1986”, Tạp chí Luật học, tr.20 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (1995), t.21 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, tập (phần gia đình), tr.226 – 230, NXB trẻ TP.HCM, Hồ Chí Minh Bùi Văn Đọc (1992), Sống niềm tin, Giáo xứ Bùi Chu, Hà Nội Dự thảo Luật hôn nhân gia đình sửa đổi trình ngày 20/10/2013 10 Bùi Minh Hồng (2013), “Bổ sung chế định ly thân vào Luật Hôn nhân gia đình – Những vấn đề pháp lý thực tiễn”, Tạp chí Dân chủ pháp Footer Page 49 of 126 82 Header Page 50 of 126 luật, Bộ tƣ pháp, Số chuyên đề Sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân gia đình năm 2000, tr.97-105 11 Phan Thị Vân Hƣơng, Trần Minh Tuấn (2014), Một số ý kiến chế định “Ly thân” dự thảo sửa đổi Luật hôn nhân gia đình , website TANDTC TP Hà Nội, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc 12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ –HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn luật hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 13 Trần Văn Liêm (1974), Dân luật, Luật Gia đình, Sài Gòn 14 Luật Gia đình Úc năm 2013 15 Luật ly hôn Canada năm 1986; 16 Nguyễn Ngọc Sơn (2014), Ly thân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Ph Ăngghen (1972), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc”, tr 132, NXB Sự thật, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 22 Sự cần thiết nội dung dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều luật hôn nhân gia đình năm 2000 – Tạp chí dân chủ Footer Page 50 of 126 83 Header Page 51 of 126 pháp luật, Bộ Tƣ pháp, số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân gia đình năm 2000/2013, tr – 16 23 Trần Thị Thúy (2013), Ly thân – nhìn dƣới góc độ luật học, thực tiễn hƣớng đề xuất, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Cần Thơ 24 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển luật học, NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội * Website 25 Châu Anh (2015), “Những người vợ không dám ốm” báo Gia đình trẻ em, Website Báo gia đình trẻ em, http://m.giadinhvatreem.vn/xemtin_nhung-nguoi-vo-khong-dam-om_576_2379.html 26 Hồng Minh (2011), Ly thân xa “cây gậy pháp luật”, http://baophapluat.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=156016, truy cập ngày 25/8/2016 27 Ildiko Dauda, Trần Việt, Trinh Nguyễn (2016), Đừng để ly dị dấu chấm hết, http://www.sbs.com.au/yourlanguage/vietnamese/vi/content/dung-dely-di-la-dau-cham-het?language=vi 28 Luật gia đình Úc – ly thân ly dị (2013), https://www.legalaid.vic.gov.au/sites/www.legalaid.vic.gov.au/files/vlaresource-family-law-in-australia-separation-and-divorce-vietnamese.pdf, truy cập ngày 25/8/2016 29 Hải Hiền (Theo Huanqiu, 2012), Lạ lùng luật cấm ly hôn Philippines, Báo Ngƣời đƣa tin, http://www.nguoiduatin.vn/la-lung-luat-cam-ly-hon-ophilippines-a9793.html, truy cập ngày 25/8/2016 Footer Page 51 of 126 84 Header Page 52 of 126 30 Phƣơng Thảo (2012), Băn khoăn ly thân “ngoài vòng pháp luật” , website Báo mới, http://www.baomoi.com/ban-khoan-ly-than-ngoai-vongphap-luat/c/9035361.epi, truy cập 25/8/2016 31 Marriage Separation in Canada, http://divorce-canada.ca/marriage- separation-in-canada, truy cập ngày 25/8/2016 32 Legal Separation, http://courts.oregon.gov/Washington/Services/Family_Law/pages/separati on.aspx, truy cập ngày 25/8/2016 33 Legal Separation, http://www.masslegalhelp.org/vietnamese/children-and-families/childcustody-and-visitation, truy cập ngày 25/8/2016 34 The History of the Family Law Act & its Amendments (2014), http://www.familylawexpress.com.au/family-law-brief/family-lawreform/family-courts-violence-review/the-history-of-the-family-law-actits-amendments/2431/, truy cập ngày 25/8/2016 Footer Page 52 of 126 85 ... cụ thể vấn đề pháp lý liên quan đến ly thân Một số nƣớc phân biệt ly thân pháp lý với ly thân thực tế Ly thân pháp lý trƣờng hợp vợ chồng yêu cầu ly thân Tòa án định công nhận ly thân Ly thân thực... khác Từ vần đề xúc, bất cập nêu ngƣời viết chọn đề tài Những vấn đề pháp lý ly thân Với đề tài ngƣời viết nghiên cứu chế định ly thân, tầm quan trọng chế định ly thân mà cần đƣợc pháp luật công... CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY THÂN 1.1.Quan niệm chung ly thân 1.1.1.Nguồn gốc ly thân 1.1.2.Khái niệm ly thân .10 1.1.3.Đặc điểm ly thân .17