đoàn tại các cơ quan giải quyết tranh chấp lao động.
3.2.1. Tại Hội đồng Hòa giải lao động cơ sở.
Qua phần thực trạng, chúng tơi đã phân tích hoạt động của HĐHGLĐCS và nguyên nhân của thực trạng đó. Chúng tôi cho rằng, sự tồn tại của HĐHGLĐCS là chưa thực sự hợp lý, tuy nhiên, theo quy định của Bộ luật Lao động hiện hành, Hội đồng này vẫn là một trong những cơ quan giải quyết tranh chấp lao động. Do vậy, phần kiến nghị của chúng tôi theo hai hướng:
- Giải pháp trước mắt, để nâng cao hoạt động của HĐHGLĐCS cần tiến hành những hoạt động sau:
Một là, quy định cụ thể hơn chế tài đối với hành vi cản trở, trì hỗn việc
thành lập Cơng đồn cơ sở, đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của HĐHGLĐCS. Cụ thể, sửa đổi - bổ sung điều 20 khoản 2 NĐ 113/2004/NĐ-CP như sau: “Phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng đối với người sử dụng lao
nghiệp hoặc cản trở hoạt động của tổ chức cơng đồn”. Bên cạnh đó, phải tăng
cường biện pháp khắc phục hậu quả theo hướng doanh nghiệp phải ngưng các hành cản trở, trì hỗn việc thành lập Cơng đồn. Nếu vi phạm quy định này đến lần thứ 3 thì buộc doanh nghiệp phải bị đóng cửa có thời hạn.
Hai là, cần có cơ chế đảm bảo thi hành đối với biên bản hoà giải thành.
Hoà giải tại HĐHGLĐCS là hoạt động mang tính chất tự nguyện của các bên tranh chấp. Do vậy, khi đã thống nhất cách thức giải quyết đối với tranh chấp đó thì cần phải thi hành những gì đã thỏa thuận. Theo chúng tơi, cần khẳng định giá trị của biên bản hoà giải thành theo hướng: biên bản hồ giải thành có giá trị bắt
buộc thi hành đối với hai bên. Trường hợp một bên không thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng cam kết thì bên kia có quyền u cầu Tịa án nhân dân xem xét ra quyết định cơng nhận biên bản hồ giải thành để cưỡng chế thi hành. Có như
vậy, việc giải quyết ở HĐHGLĐCS mới có ý nghĩa.
- Về giải pháp lâu dài, chúng tơi đưa ra mơ hình chung ở phần 3.2.2