1.2 Khái quát về Cơng đồn Việt Nam
1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Cơng đồn Việt Nam
Cơng đồn Việt Nam được tổ chức theo các cấp cơ bản sau:
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: là cơ quan lãnh đạo của các cấp Cơng đồn, thay mặt cho công nhân, viên chức và lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ, chính sách liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công nhân, viên chức và lao động.
- Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Công đồn ngành Trung ương: là tổ chức Cơng đồn theo địa bàn, tỉnh, thành phố có
nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đồn viên, công nhân lao động trên địa bàn. Triển khai thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn, Đoàn Chủ tịch Liên đoàn và Nghị quyết Ban Chấp hành Cơng đồn tỉnh, thành phố.
- Cơng đồn cấp trên cơ sở, gồm:
+ Cơng đồn cấp trên trực tiếp của Cơng đồn cơ sở gồm Cơng đồn Tổng Cơng ty, cơng đồn ngành nghề địa phương, Cơng đồn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Cơng đồn các cơ quan Bộ, Cơng đồn ngành giáo dục quận, huyện trực thuộc Liên đoàn Lao động quận huyện.
+ Cơng đồn ngành địa phương là Cơng đồn cấp trên cơ sở, là tổ chức cơng đồn của cơng nhân viên, viên chức và lao động cùng ngành, nghề thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh, thành phố.
- Cơng đồn cơ sở, nghiệp đoàn:
+ Cơng đồn cơ sở được thành lập ở các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các đơn vị sự nghiệp và cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị- xã hội, các tổ chức xã hội có 5 đồn viên trở lên và được Cơng đồn cấp trên Quyết định cơng nhận.
+ Nghiệp đồn lao động, tập hợp những người lao động tự do hợp pháp cùng ngành, nghề được thành lập theo địa bàn hoặc theo đơn vị lao động có 10 đồn viên trở lên và được Cơng đồn cấp trên ra quyết định công nhận.