Nhân tố con người trong pháp luật nhà lê thế kỷ XV (luận văn thạc sỹ luật học)

86 18 1
Nhân tố con người trong pháp luật nhà lê thế kỷ XV (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT NHÀ LÊ THẾ KỶ XV ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Th.S PHẠM THỊ NGỌC HUYÊN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHÂN TỐ CON NGƯỜI – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ 1.1 Những vấn đề lý luận - lịch sử nhân tố người …………………… 1.2 Những nhu cầu phải ghi nhận quan tâm đến nhân tố người pháp luật nhà Lê kỷ XV ………………………………………… 1.2.1 Nhu cầu bảo vệ củng cố vương quyền cho vị vua, giữ vững độc lập thống nước nhà sở dựa vào ủng hộ nhân dân ………………………………………………………………… 1.2.2 Nhu cầu dùng pháp luật làm công cụ giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ……………………………………………………… 1.2.3 Nhu cầu ghi nhận tư tưởng “đức trị” học thuyết Nho giáo vào nội dung pháp luật ………………………………………………………… 11 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT NHÀ LÊ THẾ KỶ XV QUAN TÂM ĐẾN NHÂN TỐ CON NGƯỜI – NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN KẾ THỪA, HẠN CHẾ CẦN LOẠI BỎ 2.1 Các lĩnh vực pháp luật nhà nước thời Lê kỷ XV thể quan tâm đến nhân tố người ….………… …………… 13 2.1.1 Sự quan tâm đến nhân tố người pháp luật Hình nhà Lê kỷ XV …………………………………………… ……………… … 13 2.1.2 Sự quan tâm đến nhân tố người pháp luật Tố tụng nhà Lê kỷ XV ……………… ………………………………………………… 21 2.1.3 Sự quan tâm đến nhân tố người pháp luật Dân nhà Lê kỷ XV ……………………………………………………………… 25 2.1.4 Sự quan tâm đến nhân tố người pháp luật Hôn nhân gia đình nhà Lê kỷ XV ……………………………………………… 39 2.2 Pháp luật nhà Lê kỷ XV trọng giữ vững ổn định trị phát triển chế độ xã hội – điều kiện cần thiết để trì phát triển pháp luật nhân tố người …………………… 51 2.2.1 Pháp luật nhà Lê công cụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc thống đất nước ……………………………………… 51 2.2.2 Pháp luật nhà Lê quan tâm việc củng cố phát triển chế độ xã hội, phát triển lực lượng sản xuất ……………………………………… 52 2.3 Kế thừa phát triển nhân tố tích cực, phê phán loại bỏ yếu tố tiêu cực pháp luật nhà Lê kỷ XV việc hoàn thiện pháp luật nhân tố người nhà nước ta ……………… 61 2.3.1 Kế thừa phát triển nhân tố tích cực pháp luật nhà Lê kỷ XV nhân tố người ……………………………………… 61 2.3.2 Những hạn chế pháp luật nhà Lê kỷ XV nhân tố người cần loại bỏ …………………………………………………… 71 KẾT LUẬN DANH MỤC TRÍCH DẪN VÀ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng, nhà nước ta kiên định mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN thực nhân dân, nhân dân nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người dân Để có sở lý luận thực tiễn tiếp tục thực nhiệm vụ chiến lược đó, mặt trọng cơng tác nghiên cứu khoa học pháp lý, chọn lọc, tiếp thu thành tựu văn hóa pháp lý nhân loại, cọi trọng tổng kết thực tiễn, mặt khác cần áp dụng có chọn lọc di sản qúy báu lịch sử mà ông cha ta để lại Di sản lịch sử tất tích cực tiêu cực tồn ngày nay, lĩnh vực Chúng ta biết tích cực để phát huy, nắm tiêu cực để loại bỏ Đây nhiệm vụ tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Trong di sản lịch sử đó, khơng thể khơng ý đến di sản hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước thời Lê kỷ XV Thời kỳ nhà nước sử dụng pháp luật công cụ sắc bén để quản lý xã hội Pháp luật nhà lê phản ánh phong phú, nhiều mặt đời sống nhân dân ta kỷ XV Vì vậy, nghiên cứu quan tâm đến nhân tố người pháp luật nhà Lê kỷ XV, gạt bỏ khía cạnh trị - pháp lý nó, kế thừa, tiếp thu nhân tố tích cực để hồn thiện hệ thống pháp luật nhà nước ta giai đoạn Hệ thống pháp luật mang đậm đà sắc dân tộc, hình thành từ lịch sử phát triển dân tộc ta Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt nam năm qua, khoa học lịch sử khoa học pháp lý có số giáo trình, viết vài tạp chí vài đề tài khóa luật tốt nghiệp cử nhân luật, đề tài nhiên cứu khoa học cấp sở đề cập số khía cạnh nội dung pháp luật nhà Lê Việc nghiên cứu pháp luật nhà Lê tiến hành nhiều mức độ khác Năm 1968 “Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam” luật gia Đinh Gia Trinh nhà xuất khoa học xã hội cho mắt bạn đọc Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Khoa Luật Đại học Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2005), ấn hành giáo trình “Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam”, Đại học luật TP HCM (2008-2009) phát hành “Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam”, làm sách giáo khoa giảng dạy học tập sở đào tạo cử nhân luật Về mặt nghiên cứu khoa học, phải kể đến số báo tạp chí như: “Một số suy nghĩ Quốc triều hình luật” phó giáo sư- tiến sỹ Trần Trọng Hựu đăng tạp chí Nghiên cứu nhà nước pháp luật số 4, năm 1992, từ trang 18 đến trang 23; “Một số văn pháp luật triều Lê luật Hồng Đức” hai nhà nghiên cứu Trần Kim Anh Nguyễn Việt Hương đăng tạp chí Nghiên cứu nhà nước pháp luật số 4, năm 1992, từ trang 24 đến trang 26; “Về chế độ sở hữu ruộng đất Quốc triều hình luật” tác giả Trần Thị Tuyết đăng tạp chí Nghiên cứu Nhà nước pháp luật số 4, năm 1996, từ trang 19 đến trang 30; “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình pháp luật phong kiến Việt Nam” tiến sỹ Trần Thị Quang Vinh đăng tạp chí Luật học số năm 2002 từ trang 58 đến trang 62; “Một số giá trị nội dung luật Hồng Đức” tác giả Đỗ Đức Hồng Hà đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 6, năm 2005, từ trang 25 đến trang 32, “Pháp luật nhà Lê kỷ XV việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ” tác giả Phạm Thị Ngọc Huyên đăng tạp chí Khoa học pháp lý, số 2, năm 2010, từ trang 20 đến trang 25 Năm 2007 thành phố Thanh Hóa, Bộ Tư pháp tổ chức hội thảo khoa học cấp nhà nước giá trị Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức), tác giả có tham luận hội thảo số nội dung pháp luật nhà Lê như: tham luận “Quốc triều hình luật - cơng trình pháp điển hóa tiêu biểu lịch sử lập pháp Việt Nam thời kỳ phong kiến” tiến sỹ Lê Hồng Sơn; tham luận “Quan hệ tài sản thừa kế gia đình điểm sáng Quốc triều hình luật” PGS - Tiến sỹ Hồng Thế Liên; tham luận “Vị trí Bộ Quốc triều hình luật tiến trình pháp điển hóa pháp luật Việt Nam” Tiến sỹ Nguyễn Đình Lộc… Năm 2008 Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở “Các biện pháp phòng chống tham nhũng thời Lê kỉ XV kinh nghiệm cần kế thừa” tác giả Trần Quang Trung Năm 2009, Đại học luật TP Hồ Chí Minh nghiệm thu đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ “Pháp luật thừa kế Việt nam từ kỷ XV đến nay” MS: B2006_10_01 Tiến sỹ Phạm Kim Anh làm chủ nhiệm đề tài Ngoài cịn có đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật pháp luật nhà Lê bảo vệ cấp tốt nghiệp cử nhân luật Đại học luật Tp HCM Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật năm 2007: “Biện pháp phòng, chống tham nhũng thời Lê Sơ (thế kỷ XV) giá trị, kinh nghiệm cần kế thừa giai đoạn nước ta” tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo; Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật năm 2010: “Quyền người pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) tác giả Trịnh Thị Hằng; Khóa luận tốt nghiệp năm 2010: “Quyền phụ nữ pháp luật hôn nhân gia đình thời Lê kỷ XV” tác giả Trần Thế Khanh… Ở nước ngoài, nghiên cứu pháp luật phong kiến Việt Nam có cơng trình “Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII” tác giả In SunYu, giáo sư Khoa lịch sử Á châu Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc Các cơng trình, nghiên cứu thời gian qua đề cập đến nhiều vấn đề khác xung quanh nội dung pháp luật nhà Lê Vấn đề nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm nội dung Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) - luật có tính rường cột pháp luật nhà Lê Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, giác độ lịch sử - pháp lý “Nhân tố người pháp luật nhà Lê kỷ XV” Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu nội dung pháp luật nhà Lê kỷ XV, đề tài đưa nhận xét đánh giá quan tâm pháp luật nhà Lê đến nhân tố người thể lĩnh vực pháp luật: hình sự, tố tụng hình sự, dân sự, nhân gia đình Đề tài kiến nghị cho quan có thẩm quyền việc ban hành pháp luật kế thừa phát triển nhân tố tích cực, phê phán loại bỏ yếu tố tiêu cực pháp luật nhà Lê việc hoàn thiện pháp luật nhân tố người nhà nước ta Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả tiếp cận giác độ Lịch sử - pháp lý Tiếp cận đối tượng nghiên cứu sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, bảo đảm tính khách quan khơng định kiến Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích , tổng hợp, phương pháp hệ thống v v… để thực đề tài Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật nhà Lê kỷ XV thể quan tâm đến nhân tố người nhiều khía cạnh khác nhau, đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực pháp luật hình sự, dân sự, nhân, gia đình tố tụng Đồng thời trình sử dụng văn pháp luật làm sở pháp lý, đề tài chủ yếu đề cập đến nội dung quy định Bộ Quốc triều hình luật – Bộ luật tổng hợp điều chỉnh rộng lớn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội cơng trình pháp điển hóa đánh giá cao hệ thống văn pháp luật nhà Lê kỷ XV Cơ cấu đề tài Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu trích dẫn, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm Chương: Chương 1: Nhân tố người – số vấn đề lý luận lịch sử Chương 2: Một số đặc điểm pháp luật nhà Lê kỷ XV quan tâm đến nhân tố người – giá trị cần kế thừa, hạn chế cần loại bỏ CHƯƠNG 1: NHÂN TỐ CON NGƯỜI – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ 1.1 Những vấn đề lịch sử lý luận nhân tố người Con người vốn quý quốc gia chế độ xã hội, chủ thể mối quan hệ xã hội bản, sáng tạo phát triển Vì vậy, từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, sách quán Đảng, Nhà nước ta xác định: Con người trung tâm chiến lược phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước Bằng pháp luật, nhà nước ta thể quan tâm cao nhất, có hiệu đến nhân tố người mà biểu tập trung việc pháp luật thể chế hóa quyền người Về nhận thức khoa học, quyền người trước hết cần xem xét tượng lịch sử xã hội Sự phát triển quyền người trình lịch sử, từ thấp đến cao, từ đơn lẻ đến đa dạng, phong phú, toàn diện nội dung Tư tưởng quyền người đời lúc với với hình thành nhà nước giai cấp lịch sử nhân loại Trong hầu hết nhà nước Chủ nô, phương Đông phương tây, đòi hỏi việc nhà nước thừa nhận quyền làm người, tôn trọng tự do, danh dự, nhân phẩm khát vọng tuyệt đại phận dân cư Ở phương Đơng cổ đại, Nhà nước hình thành sớm Bộ luật Hamurabi Babilon, Luật Manu Ấn Độ cổ đại điều chỉnh quan hệ xã hội bản, lần lịch sử, nhà nước thừa nhận quyền sở hữu tư nhân, tự ý chí cá nhân giao dịch dân Ở Trung Quốc, triết gia thời kỳ cổ đại hệ thống lý luận mình, họ chủ trương xây dựng kiểu nhà nước mà người dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội Chẳng hạn, Khổng tử người sáng lập Nho giáo nêu cao tinh thần “Quân dĩ dân vi thiên” thực thi quyền lực nhà nước (Nhà vua nên xem trọng ý dân, coi ý dân ý trời, vua làm thỏa mãn ý dân tức làm thỏa mãn ý trời) Trong Nho giáo, người ta biết đến Mạnh tử, học trò xuất sắc Khổng tử với quan điểm “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” hay làm gốc) “Quốc dĩ dân vi bản” (nước lấy dân Ở phương Tây cổ đại, mà tiêu biểu nhà nước La Mã với đời Luật 12 bảng, nhà nước có quy định thể trình độ kỹ thuật lập pháp cao Bộ luật ghi nhận bảo vệ quyền dân người vấn đề sở hữu, hợp đồng, thừa kế, hôn nhân, gia đình… Những tư tưởng tiến học giả đương thời Đềmôcrit, Pitago, Grocghi, Aristot… quyền tự nhiên người, nhà nước pháp luật thể rõ ràng triết học phương tây Tuy nhiên, tư tưởng quyền người thời kỳ cổ đại cịn sơ khai, ỏi, rời rạc khơng có tính hệ thống đời, tồn phát triển thể khát vọng chân quần chúng bị áp quyền làm dân tự chống chế độ nô tỳ hóa Khi nhà nước phong kiến đời thay cho nhà nước chủ nô, hệ thống pháp luật phong kiến cơng khai xóa bỏ chế độ nô tỳ, sở kinh tế xã hội khép kín nhà nước phong kiến triệt tiêu quyền tự kìm hãm phát triển mặt cá nhân người Vì vậy, địa vị giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại phận dân cư có cải thiện, song họ thần dân nhà nước Nhu cầu nhà nước thỏa mãn quyền dân chủ thường trực thiết mà giai cấp bị trị nhà nước phong kiến quốc gia riêng lẻ hướng tới Chẳng hạn năm 1215, nước Anh, lần quyền dân trị người nhà nước thừa nhận Đại hiến chương tự Năm 1552 “Mười hai điều luật Black Forest” phần yêu cầu người nơng dân Đức gửi đến Liên đồn Swabian chiến tranh nông dân Đức, xem yêu cầu kỷ lục quyền người châu Âu1 Năm 1689 Nghị viện Anh thông qua Luật bảo hộ thân thể người Sự thừa nhận mặt pháp lý quyền tự người, hình thức thỏa hiệp nhà nước phong kiến trước phong trào đấu tranh quyền người giai cấp tư sản lên thời kỳ cuối chế độ phong kiến Cách mạng Tư sản thành công, nhà nước Tư sản đời thay cho nhà nước phong kiến Nhà nước Tư sản công khai thừa nhận quyền người Tuyên ngôn độc lập hợp chủng quốc Hoa kỳ năm 1776 tuyên ngôn quyền người giới Tun ngơn độc lập khẳng định bình đẳng vốn có tất người http://www.answers.com/topic/history-of- human-rights từ sinh quyền người trình tham gia quản lý nhà nước xã hội, đồng thời thiết lập chế bảo vệ chúng Tiếp cách mạng tư sản Pháp với Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền năm 1789 phát triển quyền người mức độ cao hơn, sâu sắc Hơn nữa, tuyên bố quyền người không dừng lại phạm vi tuyên ngôn mà nhà nước Tư sản luật hóa văn có giá trị pháp lý cao - Hiến pháp Nhân tố người trở thành nội dung cốt lõi nguyên tắc lập pháp tư sản Ngày 24/10/1945, Liên hiệp quốc đời thông qua Hiến chương Liên hiệp quốc Ngày 10/ 12/ 1948 Đại hội đồng liên hiệp quốc thông qua Tuyên ngôn giới nhân quyền Đây văn kiện pháp lý khẳng định lại nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền người, xác định nội dung quyền tự người cần cộng đồng quốc tế quan tâm Tuy nhiên, văn khơng phải điều ước quốc tế, có giá trị bắt buộc quốc gia Vì vậy, Công ước quốc tế quyền dân trị Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa thơng qua, để ngỏ cho nước ký kết, phê chuẩn gia nhập theo Nghị Đại Hội đồng Liên hiệp quốc số 2200A (XXI) ngày 16/12/1966, có hiệu lực ngày 23/3/1976 Hai công ước quốc tế cụ thể hóa nội dung quyền người Hiến chương Liên hiệp quốc Tuyên ngôn giới nhân quyền, gắn khái niệm quyền cá nhân người với quyền dân tộc quy định biện pháp cụ thể thực quyền Ngày 24/9/1982 Việt Nam gia nhập hai công ước Một mặt, thừa nhận giá trị tiến nhân văn thể quan tâm đến nhân tố người văn pháp lý đó, mặt khác nhà nước cịn tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật hành nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vậy lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, nhân tố người nhìn nhận thể qua giai đoạn phát triển lịch sử từ kỷ X đến kỷ XV? Lý luận chung nhà nước pháp luật rõ: Lịch sử phát triển nhà nước, giai đoạn thuộc kiểu nhà nước nữa, nhà nước đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề nảy sinh từ xã hội, ghi nhận - Từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống, người bị ác tật: phạm từ tội lưu trở xuống cho chuộc tội tiền (tuy nhiên không áp dụng với người phạm tội thập ác); - Từ 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống, người bị ác tật: phạm tội phản nghịch, giết người đáng phải tội chết phải tâu vua để xét định; ăn trộm đánh người bị thương cho chuộc, cịn ngồi khơng bắt tội; - Từ 90 tuổi trở lên, tuổi trở xuống: dầu có bị tội chết khơng hành hình, có kẻ xui xiểm bắt tội kẻ xui xiểm, ăn trộm có tang vật kẻ chứa chấp tang vật phải bồi thường Người già cả, trẻ em độ tuổi từ 15 trở xuống, 70 tuổi trở lên không phân biệt địa vị xã hội cao hay thấp, sang hay hèn, trai hay gái, phạm tội hưởng sách khoan hồng nhà nước điều thể tính giáo dục, tính nhân đạo, tính cảm hóa người phạm tội pháp triều Lê Đây nét nhân văn cao làm mờ ranh giới phân biệt đẳng cấp, quy định đặc quyền đặc lợi cho giai cấp thống trị pháp luật nhà Lê Đối với phụ nữ mà phạm tội, pháp luật nhà Lê không cho áp dụng số hình phạt nghiêm khắc vốn có trượng hình, riêng hình phạt lưu đàn bà bị gánh chịu hình phạt bổ sung đánh roi, thích chữ vào mặt, bắt phải làm việc không bắt phải đeo xiềng đàn ông Tinh thần nhân đạo pháp luật nhà Lê thể thông qua việc thi hành án phụ nữ có thai “Đàn bà phải tội tử hình trở xuống, có thai, phải để sinh đẻ sau trăm ngày đem hành hình”83 Nếu ngục quan làm trái luật mà thực hình phạt đàn bà có thai, chưa sinh sinh chưa đủ 100 ngày tùy theo mức độ nguy hại cho xã hội để buộc họ phải gánh chịu trách nhiệm hình Điều 294, 295 với quy định thể lòng nhân người: “Trong kinh thành hay phường, ngõ làng xóm có kẻ đau ốm mà khơng ni nấng, nằm đường sá, cầu, điếm, chùa, quán xã quan phải dựng lều lên mà giữ gìn, săn sóc cho họ cơm cháo, thuốc men, cốt cứu cho họ sống, không để mặc cho họ rên rỉ khốn khổ Nếu khơng may mà họ chết phải trình quan tùy tiện chơn cất, khơng để phơi lộ thi hài Nếu trái lệnh quan 83 Viện Sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, Điều 680 phường xã phải tội biếm hay bãi chức Nếu người ốm đau đến chùa quán mà người trụ trì chùa qn khơng trình lên quan biết mà tùy tiện ni nấng, giữ gìn cho người ta phải phạt”84 “Những người góa vợ, góa chồng, mồ cơi người tàn tật nặng, nghèo khổ khơng có người thân thích để nương tựa, khơng thể tự mưu sống được, quan sở phải thu nuôi họ, mà lại bỏ rơi họ bị xử đánh 50 roi, biếm tư Nếu họ cấp cơm áo mà quan lại ăn bớt phải kép vào tội người giữ kho ăn trộm cơng”85 Những sách thể tinh thần nhân đạo truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam kính già, u trẻ, tơn trọng phụ nữ, cưu mang đùm bọc người tàn tật Nhiều quy phạm pháp luật thể tinh thần tương thân, tương đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam quy định Quốc triều hình luật luật có tính rường cột pháp luật nhà Lê Sự tồn quy định tất yếu lịch sử khách quan Có pháp luật phát huy hiệu lực nó, thật công cụ sắc bén để nhà nước quản lý xã hội Trong giai đoạn nước ta, kế thừa phát huy giá trị pháp lý truyền thống tốt đẹp ông, cha ta để xây dựng hệ thống pháp luật đại, bảo đảm tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân loại cịn xuất phát từ mối quan hệ biện chứng cũ Khơng có cũ khơng có Cái đời, phát triển bền vững sở tiếp thu kế thừa tinh hoa cũ Cái cũ tiền đề cho sáng tạo mới, tảng cho phát triển Cái động lực cho tiến xã hội, khơng có khơng có phát triển Đối với nhà nước ta, muốn xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, yêu cầu khách quan điều chỉnh pháp luật phải biết tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hóa pháp lý mà ông cha ta để lại Pháp luật phải nhân tố người, phản ánh đặc điểm lịch sử giai đoạn cụ thể, đồng thời phải thể truyền thống dân tộc 2.2.1.4 Kế thừa kinh nghiệm xây dựng pháp luật, tiếp nhận tinh hoa văn hóa pháp lý nhân loại 84 85 Viện Sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, Điều 294 Viện Sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, Điều 295 Pháp luật nhà Lê đạt thành tựu phát triển rực rỡ, phần quan trọng nhà làm luật thời Lê đạt trình độ định hoạt động xây dựng pháp luật Thế kỷ XV nhà nước sử dụng đa dạng hình thức pháp luật, điều chỉnh tất quan hệ xã hội phổ biến, điển hình Đây điều kiện định để nhà nước quản lý xã hội pháp luật Nhà nước tạo tính ổn định trật tự hóa quan hệ xã hội, đảm bảo hiệu lực thi hành lâu dài hệ thống pháp luật suốt từ kỷ XV- XVIII Hệ thống pháp luật có nhiều văn phức hợp điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội, sản phẩm hoạt động pháp điển hóa pháp luật như: Quốc triều hình luật, Quốc triều khám tụng điều lệ Có văn mang tính chất tập hợp hóa pháp luật như: Thiên nam dư hạ tập, Quốc triều thư khế thể thức, Hồng đức thiện thư Ngồi cịn nhiều văn pháp luật đơn hành có phạm vi điều chỉnh hẹp, thể linh hoạt hoạt động xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống Với văn có hiệu lực pháp lý cao luật phức hợp, nhà nước thiết lập trật tự pháp luật, đảm bảo cho mối quan hệ xã hội định hướng phát triển trật tự định phù hợp với lợi ích nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Có thể nhận thấy dù văn luật phức hợp hay văn pháp luật đơn hành chúng xếp loại luật nước (luật Vua) Trong văn pháp luật khơng có phân chia theo thứ bậc hiệu lực pháp lý văn quy phạm pháp luật đại Nhưng q trình thực nhà nước ln ưu tiên quy định nằm luật Điều 685 Quốc triều hình luật minh chứng luận điểm này: “Những chế, sắc vua luận tội gì, xét xử thời, sắc lệnh vĩnh viễn, khơng viễn dẫn sắclệnh mà xử đoán việc sau Nếu viện dẫn xét xử, khơng khép vào tội cố ý làm sai luật”86 Các quy phạm pháp luật thể văn pháp luật trình bày rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ Cách thức diễn đạt quy phạm pháp luật đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu, hiểu nghĩa có khả áp dụng trực tiếp Đối với hành vi có tính chất cấm đoán, nguy hiểm đáng kể cho quan hệ xã hội nhà nước bảo vệ thường quy định tỷ mỷ biểu hành vi, dự liệu biện pháp pháp lý triệt để, trừng trị người phạm tội Điều hạn chế tùy tiện quan chức 86 Viện Sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, Điều 685 tư pháp, xét xử Nhà làm luật thời Lê thường ấn định tội phạm hình phạt Chẳng hạn chương Đấu tụng Quốc triều hình luật với loạt điều khoản từ Điều 465 đến Điều 514 ln đặt quan xét xử vào tình hống làm sai quy định luật Các quy phạm pháp luật chương thường diễn đạt theo cấu trúc sau: “Vợ đánh chồng xử lưu châu ngồi, đánh bị thương, q gãy lưu châu xa; điền sản trả lại cho chồng (chồng cáo quan bắt tội) Vợ lẽ mà phạm tội trên, xử nặng bậc Đánh chết phải tội giảo; Điền sản trả lại cho cháu hay người thừa tự chồng Nếu vợ lẽ mà đánh vợ xử tội đánh chồng)”87 Điều luật cho ta thấy điều kiện, hồn cảnh, tình pháp luật dự liệu rõ ràng, cụ thể, sát thực tế, cách diễn đạt đơn giản, dễ hiểu hiểu nghĩa có khả áp dụng trực tiếp Vì vậy, pháp luật thời Lê đạt tiêu chuẩn ổn định hóa, trật tự hóa quan hệ xã hội Pháp luật có giá trị thi hành lâu dài nhiều kỷ Khơng có quy phạm cấm đốn, nhà Lê cịn có quy định mang tính hướng dẫn để chuyển tải nội dung nguyên tắc pháp lý, quy phạm quy định quyền phụ nữ quan hệ nhân gia đình; quy phạm điều chỉnh quan hệ tài sản, quan hệ hợp đồng làm phong phú nội dung pháp luật Điều khơng phải lúc đề cập đến pháp luật phong kiến nói đến luật nói đến pháp luật hình sự, không tồn ngành luật khác Đảm bảo cho tất quan hệ xã hội có nhu cầu điều chỉnh pháp luật hóa Khi ban hành văn pháp luật, đặc biệt Quốc triều hình luật nhà Lê có tham khảo pháp luật nhà Đường, pháp luật nhà Minh Trung Quốc, nhiều điều khoản quốc triều hình luật tiếp thu tinh hoa văn hóa pháp lý Trung Quốc ơng cha ta Nhưng phần lớn nội dung pháp luật nhà Lê quy định riêng biệt, đặc thù, phản ánh trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, điều kiện lịch sử truyền thống dân tộc ta kỷ XV Vì vậy, Quốc triều hình luật đánh giá cao nước nước ngồi “Quốc triều hình luật thật cơng trình lập pháp vĩ đại lịch sử pháp luật chế độ phong kiến Việt Nam, biểu sáng ngời tinh thần tự chủ, sáng tạo dân tộc Việt Nam”88 Tiến sỹ Insu Yu, chủ 87 88 Viện Sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, Điều 481 Trần Trọng Hựu, Một số suy nghĩ Quốc triều hình luật, tạp chí Nhà nước pháp luật số 4, 1992 , tr 23 nhiệm khoa Lịch sử Á châu đại học quốc gia Seoul- Hàn Quốc phát 722 điều Quốc triều hình luật có 261 điều ảnh hưởng luật nhà Đường, 53 điều ảnh hưởng luật nhà Minh Trung Quốc Như vậy, Quốc triều hình luật có 408 điều khoản quy định riêng có nhà Lê Có sáu chương Quốc triều hình luật, cấu tên chương, với nội dung khác hẳn pháp luật phong kiến Trung Quốc Đó chương: Vi chế, Quân chính, Điền sản, Điều khoản điền sản bổ sung, Bổ sung thêm luật Hương hỏa, Thông gian Tiến sỹ Insu Yu kết luận, Quốc triều hình luật có “tính bắt chước, mô theo Trung Quốc Tuy nhiên luật nhà Lê cịn có mơt khía cạnh khác, tính đặc thù có tầm quan lớn để giúp hiểu xã hội Việt Nam truyền thống nhà làm luật thời Lê, mặt theo pháp luật phong kiến Trung Quốc, mặt khác lại kết hợp với hệ thống họ”89 Khi xây dựng pháp luật nhà Lê có tham chước pháp luật nhà Đường, nhà Minh Các nhà làm luật thời Lê tiếp thu thành tựu văn hóa pháp lý Trung Quốc để hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước Sự tiếp thu cần thiết có ích cho tồn phát triển đất nước, kỷ XV văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng khắp cõi viễn đơng Trung Quốc có lịch sử văn hiến lâu đời Một mặt nhà Lê tiếp thu văn hóa Trung Hoa, mặt khác nhà nước ln đảm bảo tính độc lập, tự chủ, phản ánh phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp dân tộc, góp phần giữ gìn bẳn sắc phát triển riêng dân tộc Việt Nam 2.2.2 Những hạn chế pháp luật nhà Lê vấn đề người cần loại bỏ Bên cạnh yếu tố tiến hoạt động xây dựng pháp luật nhân tố người, pháp luật nhà Lê khơng khỏi hạn chế định mà kế thừa cần khắc phục Xét quan điểm đại cần phải loại bỏ hạn chế sau pháp luật nhà Lê kỷ XV Một là, pháp luật hình hóa quan hệ dân quan hệ xã hội khác, quy định trách nhiệm hình phổ biến cho vi phạm pháp luật – yếu tố không đảm bảo cho pháp luật quan tâm đến người nhà Lê kỷ XV 89 Insu Yu, Sđd, tr 78 Mười tội ác thể Điều QTHL, có tội danh, cấu thành tội phạm, nhà nước quy định hành vi bị coi tội phạm, mà hành vi khơng chứa đựng tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội Hành vi dự liệu tội phạm ấy, vi phạm nhỏ luân lý đạo đức mà thôi, đơn cử tội Bất hiếu nhóm thập ác tội: “Bất hiếu tố cáo, rủa mắng ông bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo; nuôi nấng thiếu thốn, có tang cha mẹ mà lấy vợ lấy chồng, vui chơi ăn mặc thường; nghe thấy tang ông bà cha mẹ mà giấu, khơng cử ai; nói dối ông bà cha mẹ chết”, hoăc tội bất nghĩa “… nghe thấy tin chồng chết mà không cử lại vui chơi ăn mặc thường, cải giá” Người phạm tội thập ác bị nhà nước nghiêm trị, khơng áp dụng sách khoan hồng, nhân đạo nhóm tội Đây biểu rõ nét việc nhà nước hình hố quan hệ ln lý, đạo đức Ngồi ra, nhà Lê cịn dự liệu hình phạt vấn đề liên hệ đến quyền lợi cá nhân gia đình kết hôn, nghĩa vụ cấp dưỡng, thừa kế Người không thực nghĩa vụ dân sự, phải gánh chịu chế tài hình “mắc nợ mà hạn khơng trả xử tội trượng, tùy theo nặng nhẹ; cự tuyệt khơng chịu trả, xử biếm hai tư, bồi thường gấp đôi…”90 “Gả gái nhận đồ sính lễ (như tiền, lụa, vàng bạc, lợn, rượu) mà lại thơi khơng gả phải phạt 80 trượng Nếu đem gả cho người khác mà thành xử tội đồ làm khao đinh Người lấy sau biết mà lấy xử tội đồ, khơng biết khơng phải tội Cịn người gái phải gả cho người hỏi trước; Nếu người hỏi trước khơng lấy phải bồi thường đồ sinh lễ gấp hai; người gái gả cho người hỏi sau Nhà trai có sính lễ rồi, mà khơng lấy nữa, phải phạt 80 trượng đồ sính lễ”91 Theo ta cịn thấy nhà nước quy định hình phạt phổ biến khơng tương xứng với tính chất nguy hại cho xã hội hành vi Những quy định mang tính chất trả thù, phi nhân đạo, chống lại người cần phải loại bỏ Hai là, nhà làm luật chưa có phân biệt rõ ràng đối tượng điều chỉnh pháp luật để đưa phương pháp điều chỉnh đặc trưng, nên có lẫn lộn phạm vi điều chỉnh pháp luật với loại quy phạm xã hội khác, lẫn lộn trách nhiệm hình với loại trách nhiệm pháp lý khác 90 Viện Sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, Điều 588 Viện Sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, Điều 315 91 Đây hạn chế pháp luật phong kiến mà quan có thẩm quyền ban hành pháp luật nhà nước ta cần nhận diện để phê phán loại bỏ Bởi vì, đối tượng điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội đáp ứng thuộc tính bản, quan trọng, phổ biến điển hình Pháp luật khơng phải phương tiện để nhà nước quản lý xã hội, ngồi pháp luật nhà cịn quản lý xã hội công cụ, phương tiện khác quy pham xã hội: Tập quán, trị, đạo đức… Nhưng nhà làm luật thời Lê khơng nhìn nhận điều Vì vậy, nhiều quy phạm pháp luật quy phạm đạo đức, tôn giáo người vi phạm lại phải gánh chịu chế tài nghiêm khắc Đó là, quy định nghĩa vụ người sống phải để tang cho người chết họ có quan hệ nhân, quan hệ gia đình, quan hệ huyết thống với người chết Người thời kỳ có tang cha mẹ tang chồng mà lại lấy chồng cưới vợ hành vi phạm tội bị nhà nước nghiêm trị (Điều 317 QTHL) Đây quy định hà khắc vi phạm nghiêm trọng quyền người cần phải phê phán loại trừ Pháp luật dự liệu biện pháp chế tài hình nghiêm khắc người không thực thực không nghĩa vụ dân sự, lẫn lộn loại trách nhiệm pháp lý với Vì vậy, pháp luật nhà Lê có tiến đến đâu hệ thống pháp luật thể đầy đủ tính chất đặc quyền pháp luật phong kiến, pháp luật chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo cần loại bỏ Ba là, pháp luật thiếu tính khái quát, tính điển hình Khi quy định loại tội phạm, quy phạm pháp luật pháp luật nhà Lê kỷ XV thường miêu tả tỷ mỷ biểu hành vi phạm tội làm điều luật dài dòng, trùng lắp Chế tài thường mang tính cố định, điều làm hạn chế tính sáng tạo hoạt động áp dụng pháp luật Bởi hành vi phạm tội biểu mặt khách quan tội phạm nhau, mặt chủ quan tội phạm khác Chẳng hạn hành vi giết người chủ thể thực hiên tội phạm với mục đích khác giết người để cướp tài sản giết người để trốn nợ… Vì vậy, nhà làm luật ấn định hình phạt cố định tội phạm, pháp luật đạt mục đích trừng trị mà khơng cải hóa họ Mặt khác nhà làm luật không liệt kê tất hành vi có tính chất nguy hiểm cho xã hội, cần phải xem xét góc độ pháp lý Điều dẫn đến việc bỏ sót, bỏ lọt kẻ phạm tội Cho nên, vấn đề quan trọng đòi hỏi cán có thẩm quyền quan có chức lập pháp, lập quy cần phải quán triệt đầy đủ Để hoạt động xây dựng pháp luật đáp ứng đòi hỏi sống, luật ban hành rõ ràng, cụ thể, sát với thực tế để có hiệu lực phải tổ chức thi hành ngay, tránh tình trạng luật chờ nghị định hướng dẫn thi hành Chính phủ Bốn là, pháp luật áp dụng hình phạt hà khắc, xâm phạm nghiêm trọng thể xác tinh thần người – thể rõ tính chất phi nhân đạo cần loại trừ Do chịu ảnh hưởng pháp luật phong kiến thời Đường, thời Minh Trung Quốc, nên nhà làm luật triều Lê dù có tư tưởng tiến khơng thể khỏi hạn chế, ảnh hưởng hệ ý thức phong kiến không xem nhân dân chủ thể quyền lực Pháp luật ban hành để trị dân Với tư tưởng nêu cao pháp trị, Nhà Lê quy định hình phạt nặng nề, hệ thống ngũ hình cổ điển pháp luật phong kiến Trung Quốc: Xuy hình (đánh người phạm tội roi); Trượng hình (đánh người phạm tội gậy); Đồ hình (tù khổ sai); Lưu hình (bắt người phạm tơi đày); Tử hình (tước quyền sống người phạm tội: thắt cổ, chém bêu đầu dùng dao cùn róc thịt cho chết dần) (Điều QTHL) Ngồi năm hình phạt chính, pháp luật cịn quy định hình phạt bổ sung buộc người phạm tội phải gánh chịu, đáng lưu ý hình phạt thích chữ vào mặt, vào cổ người phạm tội Như vậy, nhà Lê áp dụng loại hình phạt hà khắc, dã man, gây đau đớn mặt thể xác cho người chấp hành hình phạt, hình phạt cịn mang tính nhục mạ danh dự, phẩm giá người Có hình phạt để lại dấu tích thể người phạm tội suốt đời, mang tính phá hoại thân thể người chấp hành hình phạt thích chữ vào mặt Chúng ta thấy rõ mục đích việc quy định hình phạt pháp luật phong kiến, trừng trị nặng nề, đàn áp dã man người phạm tội Điều khác hẳn với mục đích hình phạt pháp luật hình nay, hình phạt khơng nhằm mục đích trừng trị người phạm tội mà nhằm cải tạo, giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội Đó hạn chế pháp luật phong kiến vi phạm nghiêm trọng đến quyền người, pháp luật đại việc quan tâm đến nhân tố người cần nhận diện, phê phán loại bỏ Như vậy, di sản khứ để lại hàm chứa hai yếu tố: tích cực tiêu cực Nhiệm vụ hệ sau phải nhận diện giá trị tích cực để kế thừa phát triển, đồng thời phê phán, loại bỏ tiêu cực, hạn chế, nhằm xây dựng hệ thống pháp luật nhà nước ta phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước tình hình thỏa mãn nguyện vọng chân nhân dân KẾT LUẬN Con người nhân tố quan trọng chi phối đến nội dung quy định pháp luật quốc gia giai đoạn lịch sử Pháp luật nhà Lê kỷ XV đứng trước nhu cầu định cần phải đáp ứng củng cố vương quyền cho vị vua, giữ vững độc lập thống nước nhà sở dựa vào ủng hộ nhân dân; dùng pháp luật làm công cụ giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; ghi nhận tư tưởng “đức trị” học thuyết Nho giáo vào nội dung pháp luật, ln thể quan tâm đến nhân tố người giai đoạn phát triển Pháp luật nhà Lê có phạm vi điều chỉnh rộng đến hầu hết quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực khác hình sự, tố tụng, dân sự, nhân gia đình lĩnh vực dành quy định để ghi nhận bảo vệ lợi ích người Trong đó, quan tâm đến người thể chủ yếu việc pháp luật bênh vực quyền lợi người yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội phong kiến người nông dân, người già, người phụ nữ, trẻ em, người mù chữ… Không thế, pháp luật, Nhà nước thời Lê kỷ XV cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển quy định người, chỗ giữ vững độc lập, tự chủ thống quốc gia, phát triển chế độ xã hội, phát triển lực lượng sản xuất Với tiến vượt bậc, pháp luật nhà Lê để lại học lịch sử vô giá cần phải kế thừa phát triển quan tâm đến nhân tố người như: Một là, Kế thừa tinh thần thượng tôn pháp luật, đặt pháp luật vị trí điều chỉnh chủ đạo hệ thống quy phạm xã hội, đảm bảo quan hệ xã hội liên quan mật thiết đến việc bảo vệ lợi ích giai cấp khơng nằm ngồi phạm vi điều chỉnh pháp luật như: hình sự, quan hệ dân sự, quan hệ nhân gia đình, quan hệ tố tụng Hai là, Kế thừa nhân tố hợp lý pháp luật nhà Lê việc tạo môi trường thuận lợi cho phát triển quy định thể quan tâm nhân tố người (đất nước hịa bình, xã hội phát triển) Ba là, Phát huy giá trị tích cực pháp luật nhà Lê việc bảo tồn, phát triển truyền thống tốt đẹp dân tộc Bốn là, Kế thừa kinh nghiệm xây dựng pháp luật, tiếp nhận tinh hoa văn hóa pháp lý nhân loại Mặc dù có tiến đó, pháp luật nhà Lê ghi nhận, bảo vệ quan tâm đến người không tránh khỏi hạn chế định cần phải loại bỏ Tóm lại, trình tiếp tục phát triển pháp luật nhân tố người, bảo vệ ngày tốt quyền người đời sống xã hội quy định tiến bộ, việc tìm hiểu cách có hệ thống pháp luật nhà Lê kỷ XV vấn đề người hoạt động có ý nghĩa, góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành sở kế thừa nhân tố hợp lý loại bỏ nhân tố yếu kém, hạn chế cha ông trước DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bộ luật Hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Dỗn Chính (chủ biên) (1991), Lịch sử triết học Trung Quốc (từ giai đoạn Thương, Chu đến giai đoạn Xuân thu – Chiến Quốc), NXB Thành phố Hồ Chí Minh Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương Loại chí, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, NXB TP Hồ Chí Minh Trần Trọng Hựu (1992), Một số suy nghĩ Quốc triều hình luật, tạp chí nhà nước pháp luật (số 4) Nguyễn Duy Hinh (1996), Hệ tư tưởng Lê, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 6) Phạm Thị Ngọc Huyên (2000), Tính nhân văn tính dân tộc pháp luật thời Lê, Đặc san Khoa chọ pháp lý Phạm Thị Ngọc Huyên (2007), Bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời nhìn từ góc độ lịch sử, Tài liệu hội thảo: Bình đẳng giới hoạt động quản lý Nhà nước Việt Nam lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Tp HCM 10 Phạm Thị Ngọc Huyên, Địa vị pháp lý người phụ nữ pháp luật nhà Lê kỷ XV, kỷ yếu hội thảo khoa học Quyền người góc nhìn Luật hiến pháp Luật hành 11 Phạm Thị Ngọc Huyên (2010), Pháp luật nhà Lê việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ, Tạp chí Khoa học pháp lý (số 2) 12 Phan Huy Lê (1959), Chế độ sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, kỷ XV, NXB Văn , sử, địa, Hà Nội 13 Ngô Sỹ Liên sử thần nhà Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2,3 Hoàng Văn Lâu dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Một số văn pháp luật Viêt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội 17 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XV- XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Dỗn Chính (chủ biên) (1991), Lịch sử triết học Trung Quốc (từ giai đoạn Thương, Chu đến giai đoạn Xuân thu – Chiến Quốc), NXB Thành phố Hồ Chí Minh Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người – tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Đại học – Viện Sài Gịn (1959), Hồng Đức thiện thư, Sài Gịn Trần Văn giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, NXB TP Hồ Chí Minh 10 Trần Trọng Hựu (1992), Một số suy nghĩ Quốc triều hình luật, tạp chí nhà nước pháp luật (số 4) 11 Nguyễn Duy Hinh (1996), Hệ tư tưởng Lê, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 6) 12 Phan Huy Lê (1959), Chế độ sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, kỷ XV, NXB Văn , sử, địa, Hà Nội 13 Ngô Sỹ Liên sử thần nhà Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2,3 Hoàng Văn Lâu dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Vũ Văn Mẫu (1968), Cổ luật Việt Nam lược khảo, thứ nhất, Sài Gòn 15 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, thứ hai, Sài Gòn 16 Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông – vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư pháp, Hà Nội 18 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam 19 Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật – lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Một số văn pháp luật Viêt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội 22 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XV- XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 http://www.answers.com/topic/history-of- human-rights ... sử - pháp lý ? ?Nhân tố người pháp luật nhà Lê kỷ XV? ?? Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu nội dung pháp luật nhà Lê kỷ XV, đề tài đưa nhận xét đánh giá quan tâm pháp luật nhà Lê đến nhân tố người. .. vực pháp luật nhà nước thời Lê kỷ XV thể quan tâm đến nhân tố người 2.1.1 Sự quan tâm đến nhân tố người pháp luật Hình nhà Lê kỷ XV Là lĩnh vực chiếm vị trí chủ đạo hệ thống pháp luật thời Lê, luật. .. đến nhân tố người pháp luật Tố tụng nhà Lê kỷ XV ……………… ………………………………………………… 21 2.1.3 Sự quan tâm đến nhân tố người pháp luật Dân nhà Lê kỷ XV ……………………………………………………………… 25 2.1.4 Sự quan tâm đến nhân

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan