1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều tra xét xử thi hành án trong pháp luật phong kiến việt nam (nhà lê thế kỷ XV XVIII)

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 676,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH TRỊNH THỊ THÚY HẰNG MSSV: 0855010046 ĐIỀU TRA, XÉT XỬ, THI HÀNH ÁN TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM (Nhà Lê kỷ XV – XVIII) Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2008 – 2012 GVHD: Thạc sỹ PHẠM THỊ NGỌC HUYÊN TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên Khóa: 2008 – 2012 ĐIỀU TRA, XÉT XỬ, THI HÀNH ÁN TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM (Nhà Lê kỷ XV – XVIII) Sinh viên thực hiện: TRỊNH THỊ THÚY HẰNG Khóa: 33 MSSV: 0855010046 Giáo viên hướng dẫn: Th.S PHẠM THỊ NGỌC HUYÊN TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trịnh Thị Thúy Hằng Sinh viên lớp Thương mại 33A, khoa luật Thương mại, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan đề tài “Điều tra, xét xử, thi hành án pháp luật phong kiến Việt Nam (Nhà Lê kỷ XV ‟ XVIII)” kết trình học tập nghiên cứu thực hiện, nguồn tài liệu trích dẫn đầy đủ theo quy định khoa Luật Hành Đề tài thực hướng dẫn Thạc sỹ Phạm Thị Ngọc Huyên Tp HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2012 Sinh viên thực Trịnh Thị Thúy Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - Tố tụng hình sự: TTHS - Pháp luật tố tụng: PLTT - Pháp luật tố tụng hình sự: PLTTHS - Pháp luật tố tụng dân sự: PLTTDS - Vụ án hình sự: VAHS - Quốc triều hình luật: QTHL - Quốc triều khám tụng điều lệ: QTKTĐL - Thành phố Hồ Chí Minh: Tp HCM - Bộ luật tố tụng hình sự: BLTTHS - Tiến hành tố tụng: THTT - Cơ quan tiến hành tố tụng: CQTHTT - Trách nhiệm hình sự: TNHS - Giai đoạn tố tụng hình sự: GĐTTHS - Bộ luật tố tụng hình năm 1988: BLTTHS 1988 - Bộ luật tố tụng hình có hiệu lực thi hành 01/07/2004: BLTTHS - Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011: BLTTDS 2004 MỤC LỤC Chương KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA, XÉT XỬ, THI HÀNH ÁN TRONG LỊCH SỬ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM (Nhà Lê kỷ XV ‟ XVIII) 1.1 Khái luận điều tra, xét xử, thi hành án PLTT 1.1.1 Nhận thức chung giai đoạn tố tụng hình 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm điều tra, xét xử, thi hành án 1.2 Những nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới việc nhà nước phong kiến (Nhà Lê kỷ XV ‟ XVIII) ban hành PLTT 16 1.2.1 Nguyên nhân khách quan 17 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 25 Chương 2.PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU TRA, XÉT XỬ, THI HÀNH ÁN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM (Nhà Lê kỷ XV ‟ XVIII) 30 2.1 Quy định điều tra, xét xử, thi hành án PLTT phong kiến Việt Nam (Nhà Lê kỷ XV ‟ XVIII) 30 2.1.1 Các chủ thể tiến hành tham gia hoạt động tố tụng theo quy định PLTT phong kiến kỷ XV ‟ XVIII 30 2.1.2 Quy định điều tra 39 2.1.3 Quy định xét xử 47 2.1.4 Quy định thi hành án 57 2.2 Những quy định tiến PLTTHS nhà nước phong kiến Việt Nam (Nhà Lê kỷ XV ‟ XVIII) đã, cần nhận diện, kế thừa phát huy hạn chế phê phán loại bỏ trình xây dựng hoàn thieän PLTTHS Vieät Nam 62 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Pháp luật công cụ giúp Nhà nước điều tiết quan hệ xã hội, góp phần ổn định trật tự sống Trong đó, pháp luật tố tụng hình mảng lớn hệ thống pháp luật Việt Nam, việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật tố tụng hình luôn đòi hỏi cấp bách nhằm đem lại hiệu việc áp dụng pháp luật, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghóa Để xây dựng, củng cố phát triển pháp luật tố tụng hình đại bỏ qua việc nghiên cứu pháp luật tố tụng lịch sử Nhà Lê từ kỷ XV ‟ XVIII đánh giá giai đoạn phát triển rực rỡ lịch sử pháp luật, đặc biệt pháp luật tố tụng hình thông qua hai luật tiếng giai đoạn Quốc triều hình luật Quốc triều khám tụng điều lệ Việc tìm hiểu, nghiên cứu giai đoạn tố tụng hình lịch sử góp phần đưa nhìn khái quát, đầy đủ sâu sắc pháp luật tố tụng hình sự, đồng thời có ý nghóa quan trọng việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng hình đại Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Điều tra, xét xử, thi hành án pháp luật phong kiến Việt Nam (Nhà Lê kỷ XV ‟ XVIII)” để nhằm tìm hiểu làm sáng tỏ quy định pháp luật phong kiến từ kỷ XV ‟ XVIII hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án Góp phần vào công tìm hiểu nghiên cứu pháp luật lịch sử hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng đại Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài tác giả nhằm mục đích sau: - Thông qua việc nghiên cứu đề tài tác giả muốn khẳng định lại vai trò, vị trí pháp luật tố tụng (bao gồm hoạt động chủ yếu sau: điều tra, xét xử, thi hành án) hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam đặc biệt giai đoạn từ kỷ XV ‟ XVIII ‟ giai đoạn đỉnh cao pháp luật phong kiến Việt Nam - Qua đó, rút giá trị lịch sử quý báu cho kế thừa phát triển khoa học pháp lý đại, đặc biệt pháp luật tố tụng hình giai đoạn „ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Về đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung vào nghiên cứu quy định cụ thể điều tra, xét xử, thi hành án pháp luật tố tụng thời phong kiến Việt Nam (từ kỷ XV ‟ XVIII) „ Về phạm vi nghiên cứu: lịch sử pháp luật tố tụng phân chia rạch ròi pháp luật tố tụng hình với pháp luật tố tụng dân sự, để thuận lợi cho việc nghiên cứu tìm hiểu chuyên sâu, tác giả xin giới hạn phạm vi đề tài tìm hiểu nghiên cứu quy định điều tra, xét xử, thi hành án pháp luật tố tụng liên quan đến lónh vực hình (sau gọi pháp luật tố tụng hình sự) phong kiến từ kỷ XV ‟ XVIII thông qua hai luật Quốc triều hình luật Quốc triều Khám tụng điều lệ, vấn đề liên quan đến pháp luật tố tụng dân tác giả xin phép không nhắc tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… Cơ cấu đề tài Chương 1: Khái quát pháp luật tố tụng hình hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án lịch sử pháp luật phong kiến Việt Nam (Nhà Lê kỷ XV ‟ XVIII) Chương 2: Pháp luật điều tra, xét xử, thi hành án pháp luật tố tụng Nhà nước phong kiến Việt Nam (Nhà Lê kỷ XV ‟ XVIII) GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang Chương KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA, XÉT XỬ, THI HÀNH ÁN TRONG LỊCH SỬ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM (Nhà Lê kỷ XV – XVIII) 1.1 Khái luận điều tra, xét xử, thi hành án PLTT Cùng với pháp luật nội dung PLTT mảng thiếu hệ thống pháp luật, PLTT sở để pháp luật nội dung thể cách đầy đủ trọn vẹn nhất, nhằm mục đích đưa quy định pháp luật vào sống đảm bảo pháp luật thực thi thực tế Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu PLTT việc cần thiết có ý nghóa Đặc biệt PLTT lịch sử phong kiến, tảng cho PLTT Vì nhằm làm sáng tỏ thuận lợi trình nghiên cứu quy định PLTT thời kỳ phong kiến, cần có nhìn tổng quát sở lý luận Việt Nam quan niệm khứ pháp luật TTHS 1.1.1 Nhận thức chung giai đoạn tố tụng hình 1.1.1.1 Quan điểm khoa học pháp lý đại GĐTTHS GĐTTHS vấn đề cần phải làm rõ trước bắt tay vào nghiên cứu hoạt động cụ thể điều tra, xét xử, thi hành án TTHS Trong pháp luật TTHS Việt Nam, nhà làm luật chưa đưa định nghóa cụ thể khái niệm GĐTTHS, chưa có ghi nhận thức khái niệm Tuy nhiên, khoa học pháp lý đại tồn số quan điểm khái niệm GĐTTHS: SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang Quan điểm thứ cho rằng: GĐTTHS định nghóa bước trình TTHS tương ứng với chức định hoạt động tư pháp hình loại chủ thể THTT có thẩm quyền nhằm thực nhiệm vụ cụ thể luật định, có thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc để giải VAHS cách công minh khách quan, có pháp luật, góp phần củng cố pháp chế trật tự pháp luật, bảo vệ quyền hợp pháp công dân lónh vực tư pháp hình sự1 Quan điểm thứ hai: GĐTTHS bước nối tiếp trình giải VAHS mà giai đoạn có nhiệm vụ riêng, có chủ thể, có hành vi định tố tụng đặc thù2 Quan điểm thứ ba: GĐTTHS bước trình tự tố tụng có nhiệm vụ riêng mang đặc thù phạm vi chủ thể, hành vi tố tụng văn tố tụng Nhìn chung quan điểm GĐTTHS khẳng định GĐTTHS bước hay trình tự nối tiếp trình TTHS, khẳng định GĐTTHS mang đặc thù định Tuy chưa thật thống quan điểm chưa có khái niệm chung GĐTTHS khoa học pháp lý đại, với chất bước trình tiến hành TTHS với quan điểm mang ba đặc điểm mà GĐTTHS phải có: - GĐTTHS phải tương ứng với chức định hoạt động tư pháp hình Mỗi GĐTTHS có chức định, việc tiến hành giai đoạn tố tụng đồng thời việc thực chức tương ứng Ví dụ giai đoạn điều tra có chức điều tra tương ứng http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/phap-luat-58/mot-so-van-de-133.html Tập giảng Luật tố tụng hình Trường Đại học Luật Tp HCM, khoa Luật Hình sư ï - tr.9 Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội NXB CAND Hà Nội 2008 tr.10 SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang thực chức giai đoạn điều tra, giai đoạn xét xử thực chức xét xử thực chức xét xử giai đoạn điều tra - Mỗi chức định tiến hành loại chủ thể định có thẩm quyền tiến hành PLTTHS đại quy định rõ thẩm quyền THTT giai đoạn cụ thể trình giải VAHS Ví dụ chủ thể có thẩm quyền quan điều tra tiến hành hoạt động trực tiếp tổ chức đạo hoạt động điều tra quan điều tra4; chủ thể có thẩm quyền Tòa án thực chức giai đoạn xét xử tổ chức công tác xét xử công việc có liên quan giai đoạn xét xử - Phải thực sở quy định BLTTHS Các GĐTTHS việc thực chức giai đoạn tố tụng phả i thực dựa quy định BLTTHS, không nhằm giải vụ án cách công khách quan mà nhằm mục đích ổn định trật tự xã hội, củng cố pháp chế xã hội chủ nghóa Quá trình tiến hành tố tụng pháp luật đại phân chia thành giai đoạn với chức nhiệm vụ khác Mặc dù nhiều quan điểm chưa thống xung quanh vấn đề có giai đoạn pháp luật TTHS đại, nhiên theo quan điểm thừa nhận rộng rãi giai đoạn TTHS bao gồm giai đoạn sau: - Giai đoạn khởi tố VAHS - Giai đoạn điều tra VAHS - Giai đoạn truy tố - Giai đoạn xét xử sơ thẩm Điều 34 BLTTHS Điều 38 BLTTHS SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang 63 quy định thủ tục tố tụng lại không quy định lệ riêng cho hoạt động thi hành án, chưa đánh giá hết giá trị ý nghóa hoạt động nên khó khăn việc áp dụng thống thủ tục thi hành án thực tế, làm giảm hiệu ý nghóa mà hoạt động mang lại 2.2 Những quy định tiến PLTTHS nhà nước phong kiến Việt Nam (Nhà Lê kỷ XV – XVIII) đã, cần nhận diện, kế thừa phát huy hạn chế phê phán loại bỏ trình xây dựng hoàn thiện PLTTHS Việt Nam Có thể thấy đời PLTT lịch sử pháp luật phong kiến đánh dấu bước tiến quan trọng cho toàn trình phát triển hệ thống pháp luật Những quy định PLTT QTHLvà QTKTĐL kết trình tập hợp hóa pháp điển hóa, tiếp thu tinh hoa cho PLTT đương thời, đồng thời đặt tảng cho phát triển PLTT đại Do đó, PLTT đại đúc kết sở tiếp thu có chọn lọc giá trị thiết thực pháp luật phong kiến mà đại diện tiêu biểu QTHL QTKTĐL Quá trình nhìn nhận cách khách quan điểm tiến đã, cần tiếp thu hạn chế lạc hậu loại bỏ trình xây dựng hoàn thiện PLTTHS Việt Nam Các giá trị tiến QTHL QTKTĐL mà pháp luật đại đã, cần nhận diện, kế thừa: Một là, kết hợp hiệu mô hình tố tụng tố cáo mô hình tố tụng thẩm vấn Một điểm tiến pháp luật lúc việc áp dụng mô hình tố tụng hỗn hợp kết hợp mô hình tố tụng tố cáo (về sau phát triển thành mô hình tố tụng tranh tụng) mô hình tố tụng thẩm vấn SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang 64 (hay gọi mô hình tố tụng xét hỏi) Bất kỳ mô hình tố tụng có ưu điểm hạn chế định, pha trộn giúp cho việc khắc phục nhược điểm mô hình cách tốt hơn, đồng thời giúp phát huy tối đa điểm tích cực mà mô hình tố tụng mang lại Mặc dù PLTT phong kiến chưa phát huy hết hiệu mô hình tố tụng hỗn hợp nhiều lý do, thấy việc áp dụng mô hình khắc phục nhiều hạn chế mô hình đơn lẻ khác, giúp cho hoạt động tư pháp đạt hiệu Một sở khẳng định cho tồn mô hình pháp luật phong kiến kỷ XV ‟ XVIII là: mô hình tố tụng tố cáo thể thông qua việc quy định sở phát sinh vụ kiện chủ yếu tờ đơn tố cáo89 đòi hỏi bên kiện tụng phải đưa chứng cho việc khởi kiện có sở90, qua quan xử án có điều kiện suy xét đưa phán thích hợp, mô hình tố tụng thẩm vấn thể thông qua thẩm quyền quan xử án, quan xử án người tìm thật sở tình tiết vụ án, chứng mà bên kiện tụng người làm chứng cung cấp, đồng thời người đạo toàn trình tố tụng kể hoạt động điều tra thi hành án Qua trình phát triển xuất phát từ thực tiễn tố tụng phải thừa nhận yếu tố lịch sử tác động đến phương thức TTHS Việt Nam, suốt thời gian dài tận thời điểm mô hình tố tụng thẩm vấn áp dụng hoạt động tư pháp nước ta Từ năm 1945 ‟ 1975 nước ta sống cảnh thời chiến phải đối phó với lực phản động, cách thức phòng chống tội phạm đấu 89 Nguyễn Q Thắng (phiên âm, dịch nghóa), Nguyễn Văn Tài (hiệu đính) ‟ Lê triều hình luật (Luật hình triều Lê) NXB Văn hóa ‟ TT ‟ tr.275; tr.345; tr.347 Giáo sư tiến sỹ Đào Trí Úc - Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV ‟ kỷ XVIII NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1994 ‟ tr 271 90 Giáo sư tiến sỹ Đào Trí Úc - Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV ‟ kỷ XVIII NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1994 ‟ tr 279 SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang 65 tranh với tội phạm bảo vệ quyền công dân, tạo điều kiện thuận lợi để CQTHTT làm tốt vai trò trình giải vụ án mà quên tính công mà mô hình tố tụng tranh tụng mang lại Đến thời điểm mà hoàn cảnh lịch sử thay đổi từ thực tiễn TTHS cho thấy lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng chưa quan tâm mức, làm hạn chế hiệu hoạt động TTHS Từ nhìn nhận khách quan ưu nhược điểm mô hình tố tụng thẩm vấn mô hình tố tụng tranh tụng, sở kế thừa thành tựu mà lịch sử PLTT phong kiến, nên cần có cải cách tư pháp theo hướng tiếp tục trì phát huy ưu điểm vốn có mô hình tố tụng thẩm vấn, tiếp thu hạt nhân hợp lý mô hình tố tụng tranh tụng phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Đây xem định hướng quan trọng trình cải cách tư pháp nước ta thời gian tới Hai là, PLTT giai đoạn đề cao vai trò người kiện tụng việc cung cấp chứng Trong pháp luật phong kiến vai trò cung cấp chứng người khởi kiện đòi hỏi bắt buộc91, xem sở cho việc kiện cáo, đồng thời hỗ trợ cho trình điều tra CQTHTT diễn nhanh chóng, thuận lợi Việc yêu cầu người kiện tụng cung cấp chứng tạo thêm nhiều chứng cho vụ án từ sàng lọc tìm chứng phản ánh thật khách quan vụ án, điểm vô tích cực PLTT phong kiến PLTTHS giai đoạn này, việc tìm kiếm chứng tìm thật khách quan vụ án quan điều tra tiến hành, người khởi kiện không cần phải thực công việc này, điểm a khoản Điều 51 BLTTHS quy định người bị hại người đại diện hợp pháp 91 Giáo sư tiến sỹ Đào Trí Úc - Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV ‟ kỷ XVIII NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1994 ‟ tr 279 SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang 66 họ có quyền đưa đồ vật, tài liệu, yêu cầu, với việc quy định quyền người khởi kiện hiểu việc thực hay không thực quyền họ, có phải gánh nặng việc tìm kiếm chứng đặt lên vai quan điều tra, đồng thời người kiện tụng không đưa sở thiết phục cho việc kiện tụng Có thể thấy việc yêu cầu người kiện tụng cung cấp chứng không hoàn toàn đồng nghóa với việc chứng sử dụng sở cho việc xem xét, giải vụ án, mà việc nhằm mục đích làm cho việc kiện tụng có sở hơn, người kiện tụng có trách nhiệm với định khởi kiện mình, đồng thời nhằm giảm bớt gánh nặng cho quan điều tra trình tìm thật vụ án, nên cần có quy định vấn đề nhằm tăng cường hiệu công tác điều tra, giúp cho vụ án giải nhanh chóng Ba là, PLTT kỷ XV – XVIII quy định rõ trách nhiệm người THTT trình giải vụ án Đa số điều luật hay lệ QTHL QTKTĐL bên cạnh việc quy định thủ tục quy định kèm theo trách nhiệm người THTT hình phạt áp dụng có hành vi vi phạm, QTKTĐL dành hẳn lệ quy định việc người kiện tụng phép khiếu nại khám quan Những quy định cho thấy PLTT phong kiến đề cao tinh thần trách nhiệm người THTT, nhằm giúp cho việc giải vụ án khách quan, hiệu phù hợp với quy định pháp luật, điểm tiến cần nhìn nhận kế thừa Trong PLTT đại việc quy định trách nhiệm người THTT cách chung chung BLTTHS ví dụ như: “Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang 67 mình”92 có hành vi vi phạm theo quy định Chương XXII Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) trách nhiệm hình người THTT số trường hợp như: tội truy cứu trách nhiệm hình người tội93; tội án trát pháp luật94; tội dùng nhục hình95… mà xem xét áp dụng hình phạt hành vi vi phạm người THTT Có thể thấy, pháp luật giai đoạn đại ghi nhận trách nhiệm người THTT việc ghi nhận ghi nhận pháp luật nội dung Bộ luật hình không quy định PLTT Nhà nước phong kiến Như vậy, từ kế thừa giá trị mà PLTT phong kiến để lại PLTT đại có ghi nhận trách nhiệm người THTT, nhiên, việc quy định riêng rẽ hai luật gây khó khăn cho người dân trình theo dõi giám sát việc tuân thủ pháp luật người THTT, nên cần quy định trách nhiệm người THTT BLTTHS, muốn phân định rõ ràng luật nội dung luật hình thức nên quy định BLTTHS điều luật mà người THTT phải gánh chịu có hành vi vi phạm theo Bộ luật hình sự, ví dụ như: “Điều tra viên kiểm sát viên cung dùng nhục hình bị can phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Điều 299 96 Điều 29897 Bộ luật hình sự”98 Bốn là, Việc THTT phải dựa theo quy định pháp luật hành Nhằm mục đích nâng cao giá trị quy định pháp luật, QTHL quy định: “Quan xử án, án, chỗ luận tội phải luận đủ chánh văn cách 92 Khoản Điều 34 BLTTHS Ñieàu 293 BLTTHS 94 Ñieàu 295 BLTTHS 95 Ñieàu 298 BLTTHS 96 Tội cung 97 Tội dùng nhục hình 98 Khoản Điều 131 BLTTHS 93 SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang 68 thức luật định”99 hay QTKTĐL quy định: “khi luận đoán việc kiện tụng nên viện dẫn luật lệnh cách thức văn”100 pháp luật giai đoạn phụ thuộc nhiều vào định nhà vua xem tiền đề cho việc đời tính pháp chế pháp luật đại nói chung PLTTHS nói riêng Để pháp luật phát huy hết giá trị thiết thực góp phần ổn định trật tự xã hội củng cố pháp luật yêu cầu cấp thiết nhân, tổ chức phải nghiêm chỉnh chấp hành theo quy định pháp luật, BLTTHS 1988 ghi nhận tầm quan trọng vấn đề lời nói đầu “Việc thi hành nghiêm chỉnh Bộ luật tố tụng hình nhiệm vụ chung quan Nhà nước, tổ chức xã hội toàn thể nhân dân”, Điều BLTTHS 1988 lại tiếp tục khẳng định: Mọi hoạt động tố tụng hình phải tiến hành theo quy định BLTTHS 1988 Như thấy việc chấp hành pháp luật không yêu cầu mà nhiệm vụ mà chủ thể phải có trách nhiệm thực Đến BLTTHS quy định vấn đề lần lại hoàn thiện từ đúc kết tinh hoa luật qua giai đoạn khác nhau, BLTTHS quy định “Mọi hoạt động tố tụng hình quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phải tiến hành theo quy định luật này”101 quy định cụ thể chủ thể có nghóa vụ chấp hành quy định BLTTHS bao gồm CQTHTT; người THTT; người tham gia tố tụng, xem nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghóa BLTTHS Có thể thấy PLTT phong kiến không mang tính pháp chế bị chi phối định nhà vua với quy định việc tuân thủ pháp luật 99 Nguyễn Q Thắng (phiên âm, dịch nghóa), Nguyễn Văn Tài (hiệu đính) ‟ Lê triều hình luật (Luật hình triều Lê) NXB Văn hóa ‟ TT ‟ tr.353 100 Giáo sư tiến sỹ Đào Trí Úc - Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV ‟ kỷ XVIII NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1994 ‟ tr 279 101 Điều BLTTHS SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang 69 tạo sở tiền đề cho đời nguyên tắc pháp chế PLTTHS đại nước ta Bên cạnh giá trị tốt đẹp, điểm tiến mà pháp luật giai đoạn mang lại cần kế thừa có thủ tục lạc hậu, thiếu tiến bộ, hạn chế chung thời đại không phù hợp và loại bỏ: Một là, phân chia GĐTTHS cách rõ ràng dẫn đến không phân tách chức điều tra, xét xử, thi hành án pháp luật phong kiến Sự không phân chia GĐTTHS dẫn đến việc phân định chức không rõ ràng đồng thời hoạt động tố tụng tiến hành quan có thẩm quyền xét xử nên chức quan tiến hành dẫn đến áp dụng cách tùy nghi không theo trật tự cố định hết, điều vô hình chung gây xáo trộn trình giải vụ án Đồng thời tạo nên gánh nặng cho quan xét xử phải thực lúc nhiều chức tố tụng Pháp luật đại quy định cách thức phân chia GĐTTHS BLTTHS khoa học pháp lý đại tồn nhiều quan điểm khác việc phân chia thành giai đoạn GĐTTHS, điều chắn pháp luật đại có phân chia GĐTTHS theo quan điểm thừa nhận nhiều gồm có GĐTTHS bao gồm giai đoạn khởi tố VAHS; điều tra VAHS; truy tố ; xét xử sơ thẩm; xét xử phúc thẩm thi hành án án, định có hiệu lực Tòa án thủ tục đặc biệt (Giám đốc thẩm, Tái thẩm) Cùng với việc phân chia GĐTTHS kèm theo quy định chức mà GĐTTHS thực SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang 70 giai đoạn điều tra thực chức điều tra 102, giai đoạn xét xử thực chức xét xử103 giai đoạn thi hành án thực chức thi hành án104… rõ ràng pháp luật đại có khắc phục hạn chế thiếu sót mà pháp luật phong kiến chưa làm được, mang đến ý nghóa hiệu thiết thực trình tiến hành tố tụng Tuy nhiên, khắc phục mang tính chất quan điểm khoa học pháp lý, nên cần có thống ghi nhận cụ thể BLTTHS Hai là, PLTT giai đoạn biệt PLTTHS PLTTDS PLTT thời nhà Lê (thế kỷ XV ‟ XVIII) phân biệt TTHS tố tụng dân sự, xét chất rõ ràng hai vấn đề có nhiều khác biệt, tố tụng dân thủ tục nhằm giải vấn đề phát sinh người dân với nhau, TTHS thủ tục giải mối quan hệ pháp luật phát sinh Nhà nước người có hành vi phạm tội, nhiên pháp luật phong kiến dù mối quan hệ chủ yếu nhằm giải yêu cầu người kiện tụng, mối quan hệ Nhà nước người phạm tội rõ ràng nên phân biệt dân hay hình Khắc phục hạn chế BLTTHS 1988 đời với đời Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 với quy định riêng thủ tục khởi kiện, điều tra, hòa giải, xét xử vụ án dân Đến BLTTHS thông qua ngày 26/11/2003 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 đến năm 2004 BLTTDS thức đời thay cho Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989, đánh dấu bước phát triển pháp luật tố tụng dân nói riêng PLTT nói chung Như vậy, pháp luật đại có phân biệt rõ TTHS tố tụng dân sự, từ khác 102 Điều 34 BLTTHS Điều 38 BLTTHS 104 Điều 11 Luật thi hành án hình 103 SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang 71 chất nên việc phân biệt quy định thành luật riêng cần thiết phù hợp, nhằm giải tốt vấn đề phát sinh TTHS tố tụng dân Trong tổng thể nhìn nhận cách khách quan việc pháp luật hôm có quy định phần kế thừa phù hợp tiến chưa thực phù hợp loại trình học hỏi tiếp thu Điều nghóa việc quy định sai mà không phù hợp áp dụng giai đoạn Đồng thời trình chuyển đổi phát triển đất nước từ thực tiễn xét xử nhiều vấn đề chưa thỏa đáng nên cần có cải cách hoạt động tư pháp sở tiếp thu tinh hoa pháp luật nước ta lịch sử đồng thời tham khảo học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật nước để ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật tố tụng nói riêng Vì vậy, việc nhìn nhận cách toàn diện khoa học giá trị lịch sử điều cần thiết có giá trị trình nghiên cứu tìm hiểu pháp luật tố tụng lịch sửû pháp luật phong kiến Việt Nam Trên sở thành tựu đóng góp mà đề tài nghiên cứu TTHS lịch sử pháp luật phong kiến Việt Nam giá trị tích cực cần nhận diện nhận diện, kế thừa quy định BLTTHS hành tác giả xin phép không đề cập tới, bên cạnh tác giả xin phép đề cập tới quy định chưa phù hợp chưa phát huy tác dụng pháp luật phong kiến thời điểm nhìn nhận cách khách quan loại bỏ trình xây dựng BLTTHS nhà nước Việt Nam mà đề tài nghiên cứu khác chưa nhắc đến, vấn đề đề cập công trình nghiên cứu tác giả khác thừa nhận rộng rãi tác giả không đề cập đến SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng GVHD: Ths Phạm Thị Ngọc Huyên Trang 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG II QTHL QTKTĐL số văn tố tụng hoạt động xây dựng pháp luật phong kiến Sự đời hai luật góp phần to lớn việc khắc phục vướng mắc, khó khăn trình giải vụ án trước đây, tạo nên thống toàn hệ thống tố tụng từ nội dung tố tụng quy định QTHL QTKTĐL Hai luật xây dựng quy định nội dung cần thiết cho trình tố tụng bao gồm nhiều quy định liên quan đến vấn đề như: quan xét xử, thẩm quyền xét xử, thời hạn xét xử, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, hoạt động điều tra, thủ tục xét xử, hoạt động thi hành án… Với việc quy định hàng loạt vấn đề tố tụng cho thấy trình độï nhận thức tiến khả dự liệu pháp luật phát triển trước Trong hàng loạt quy định thủ tục tố tụng quy định tập trung mang lại nhiều ý nghóa thiết thực pháp luật giai đoạn quy định điều tra, xét xử thi hành án Với việc quy định đầy đủ chi tiết vấn đề như: quan có thẩm quyền xét xử, trình khám xét, lấy cung, chuẩn bị xét xử, thủ tục xét xử, thủ tục thi hành án loại hình phạt quy định số trường hợp đặc biệt trình thi hành án… điều cho thấy vai trò vị trí hoạt động PLTT kỷ XV ‟ XVIII Những quy định không góp phần to lớn việc ngày hòan thiện hệ thống pháp luật lúc mà tạo nên giá trị lịch sử quan trọng cho kế thừa tiếp thu pháp luật đại nói chung PLTT nói riêng SVTH: Trịnh Thị Thúy Hằng KẾT LUẬN QTHL QTKTĐL xem hai luật kinh điển lịch sử pháp luật nước ta, đời hai luật có ý nghóa to lớn, không giúp giải cách tốt vấn đề phát sinh, vướng mắc tệ nạn xã hội, mà giúp nước ta tách khỏi hoàn toàn pháp luật Trung Quốc, đưa đến hướng mẻ tiến cho đất nước ta Sự đời hai luật mang ý nghóa thiết thực đánh dấu đời cách hoàn chỉnh cụ thể PLTT Mặc dù trước ban hành hai luật PLTT tồn tại, nhiên tồn mang tính rời rạc, thiếu tập trung không thống gây nên khó khăn cho người tham gia tố tụng người tiến hành tố tụng, với đời QTHL PLTT tập hợp lai thành hai chương Bộ vong Đoán ngục, sau đời QTKTĐL ‟ Bộ luật tố tụng lịch sử dân tộc, góp phần to lớn việc giải vấn đề xã hội với bối cảnh lịch sử vô rối ren ổn định vai trò, giá trị ý nghóa mà luật mang lại vô to lớn Trong quy định hoạt động tố tụng thấy QTHLvà QTKTĐL trọng quy định ba hoạt động quan trọng trình tố tụng là: hoạt động điều tra, hoạt động xét xử hoạt động thi hành án Việc quy định vậy, xuất phát từ tầm quan trọng giai đoạn trình giải vụ án Nhìn nhận cách tổng thể thấy hoạt độïng khám xét giai đoạn điều tra giai đoạn xét xử chiếm phần lớn quy định pháp luật tố tụng giai đoạn Cả hai luật đặc biệt quan tâm đến hoạt động cho thấy tư tưởng nhà làm luật giai đoạn đánh giá cao tầm quan trọng ý nghóa thiết thực mà hoạt động mang lại, đồng thời đáp ứng nhu cầu giải vấn đề nhiều vướng mắc trình giải vụ án Những quy định tố tụng QTHL QTKTĐL ý nghóa quan trọng xã hội lúc mà có ý nghóa thiết thực giai đoạn Trên sở quy định tồn tại, pháp luật đại kế thừa cách có chọn lọc tinh hoa phù hợp với bối cảnh tại, phát huy giá trị truyềân thống tốt đẹp, đồng thời loại bỏ thủ tục lạc hậu, tiến bộ, để từ tạo nên quy định pháp luật hoàn chỉnh làm sở cho việc giải vụ án cách triệt để toàn diện Tóm lại, PLTT quy định QTHL QTKTĐL thể tư tưởng tiến nội dung hình thức Thông qua trình nghiên cứu, tìm hiểu trình bày quy định điều tra, xét xử thi hành án, tác giả hy vọng làm bật lên quy định PLTT giai đoạn này, đồng thời góp phần nhỏ bé vào công nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử pháp luật phong kiến Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2010 Lê Cảm ‟ Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng Tạp chí kiểm sát, số 02/2004 Lý Văn Cẩn - Hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra Luận văn thạc sỹ luật học Tp HCM 2008 Phan Huy Chú ‟ Lịch triều hiến chương loại chí, tập I NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1992 Trần Thị Hạnh Dung - Thi hành án, định Tòa án tố tụng hình Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tp HCM 2006 Nguyễn Thị Hồng Duyên - Xét hỏi việc nâng cao tính tranh tụng hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tp HCM 2008 Tán Lê Thảo Duyên ‟ Hoàn thiện pháp luật trình tự xét xử sơ thẩm vụ án hình Tp HCM 7/2009 Giáo trình tố tụng hình Trường Đại học Luật Hà Nội NXB CAND 2005 Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội NXB CAND Hà Nội 2008 10 Ngô Só Liên - Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, II, III NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1998 11 Vũ Văn Mẫu - Cổ luật Việt Nam lược khảo, hai 12 Vũ Văn Mẫu - Cổ luật Việt Nam thông khảo tư pháp sử, thứ hai, tập hai Sài Gòn 1974 13 Vũ Văn Mẫu ‟ Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, thứ nhất, tập Sài Gòn 1975 14 Giáo sư Lương Ninh (chủ biên) ‟ Lịch sử Việt Nam giản yếu NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2000 15 Dương Thị Hồng Phi Phi (chủ nhiệm đề tài) ‟ Quyền người pháp luật tố tụng nhà Lê từ kỷ XV – XVIII Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Tp HCM 2011 16 Đoàn Văn Phúc ‟ Hoạt động điều tra hoạt động trinh sát điều tra vụ án hình Luận văn thạc sỹ luật học Tp HCM 2009 17 Đinh Văn Quế ‟ Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình (xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm) NXB Tổng hợp Tp HCM 2007 18 Giáo sư tiến sỹ Trương Hữu Quýnh ‟ Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2002 19 Tiến sỹ Lê Thị Sơn (chủ biên) ‟ Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2004 20 Lê Minh Tâm ‟ Thử bàn vấn đề thi hành án Tạp chí luật học, số 2/2001 21 Huỳnh Minh Tân ‟ Sự sáng tạo hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước phong kiến Lê – Trịnh (1545 – 1786) thể qua Quốc triều khám tụng điều lệ Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tp HCM 2002 22 Tập giảng Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam Trường Đại học Luật Tp HCM, khoa Luật Hành ‟ Nhà nước Năm học 2009 - 2010 23 Tập giảng Luật tố tụng hình Trường Đại học Luật Tp HCM, khoa Luật Hình 24 Nguyễn Q Thắng (phiên âm, dịch nghóa), Nguyễn Văn Tài (hiệu đính) ‟ Lê triều hình luật (luật hình triều Lê) NXB văn hóa ‟ TT 25 Võ Thị Thũy Tiên ‟ Giai đoạn xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam Luận văn thạc sỹ luật học Tp HCM 2001 26 Từ điển luật học NXB từ điển Bách khoa Hà Nội 1999 27 Từ điển luật học Viện khoa học pháp lý ‟ Bộ tư pháp NXB Tư pháp 2006 28 Giáo sư tiến sỹ Đào Trí Úc ‟ Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV – kỷ XVIII NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1994 29 Võ Khánh Vinh ‟ Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam NXB CAND 2006 30 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tiến ‟ Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập NXB Giáo dục Hà Nội 1960  ... văn pháp luật Việt Nam kỷ XV ‟ kỷ XVIII NXB văn pháp luật Việt Nam kỷ XV ‟ kỷ XVIII NXB văn pháp luật Việt Nam kỷ XV ‟ kỷ XVIII NXB văn pháp luật Việt Nam kỷ XV ‟ kỷ XVIII NXB văn pháp luật Việt. .. Khái quát pháp luật tố tụng hình hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án lịch sử pháp luật phong kiến Việt Nam (Nhà Lê kỷ XV ‟ XVIII) Chương 2: Pháp luật điều tra, xét xử, thi hành án pháp luật tố... Huyên Trang 30 Chương PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU TRA, XÉT XỬ, THI HÀNH ÁN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM (Nhà Lê kỷ XV – XVIII) 2.1 Quy định điều tra, xét xử, thi hành án PLTT phong

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w