MỤC LỤC A Phần mở đầu………………………………………………………… B Nội dung……………………………………………………………….2 I ChếđộhônnhânphápluậtphongkiếnViệt Nam……… II Chếđộhônnhânkhôngtự do…………………………………….2 Cơ sở pháp lí chếđộnhânkhôngtự do………………2 Chếđộhônnhânkhôngtự do………………………………….3 a Điều kiện kết hôn……………………………………………3 b Quan hệ nhân thân vợ chồng………………………4 c Chấm dứt hôn nhân………………………………………….5 C Kết luận……………………………………………………………….5 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………6 A PHẦN MỞ ĐẦU Dưới thời kỳ phong kiến, nước ViệtNam ta chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng độc tôn Nho giáo Bên cạnh giá trị đạo đức tốt đẹp mà đem lại, Nho giáo áp đặt số tư tưởng hạn chế vào tư tưởng nhân dân ta quan niệm “trọng nam khinh nữ” Cùng với việc đề cao chữ “hiếu” sống thường nhật mà quy định hônnhânphápluậtphongkiến có phần bất bình đẳng khôngtự Đến bây giờ, tư tưởng nhiều ảnh hưởng tới phận dân cư định Chính vậy, qua trình nghiên cứu, học tập, tập lớn em xin trình bày nội dung đề tài: “Chế độhônnhânkhôngtựphápluậtphongkiếnViệt Nam” B NỘI DUNG: I ChếđộhônnhânphápluậtphongkiếnViệt Nam: Thời Lý – Trần quy định lĩnh vực nhân gia đình ỏi Dưới thời Trần, ảnh hưởng ngày tăng Nho giáo nên có số quy định củng cố chếđộ gia đình phụ quyền gia trưởng Với độc tơn tư tưởng trị Nho Giáo, nhà làm Luật thời Lê trọng tới vấn đề Sự điều chỉnh bảo vệ quan hệ hônnhân gia đình nội dung trọng yếu Bộ Luật Hồng Đức Trong Bộ luật này, quan hệ nhân gia đình điều chỉnh toàn diện, mang sắc thái riêng, đồng thời phù hợp với phong tục tập quán dân tộc ViệtNam ta Trong thời kì nhà Lê trị vì, Nho giáo có vị trí quan trọng, trở thành tư tưởng thống trị xã hội mà quan hệ nhân thời kì thấm đượm ảnh hưởng tư tưởng Nho Giáo Mặc dù xây dựng sở đạo đức Nho Giáo quan hệ hônnhân điều chỉnh Bộ Luật Hồng Đức có nét riêng biệt, độc đáo lẽ có tiếp thu, kế thừa, phát triển phong tục tập quán, phù hợp với thực tế quần chúng nhân dân II ChếđộhônnhânkhôngtựphápluậtphongkiếnViệt Nam: Cơ sở pháp lí nguyên tắc khôngtựhôn nhân: Trong xã hội phong kiến, nhânkhơngtự do, đa thê, bất bình đẳng, xác lập chếđộ đa thê nguyên tắc bản, bật Trong sở pháp lí ngun tắc khơngtựnhân chủ yếu do: Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, từ cuối thời Trần địa vị Nho giáo nâng cao Sang đời Lê Nho giáo giành vị trí thống trị, trở thành hệ tư tưởng trị - pháp lí thống giai cấp phongkiếnTừ đó, nhà nước phongkiến lấy Nho giáo làm chuẩn mực, làm khuôn vàng thước ngọc xây dựng thiết chế trị phápluật Nho giáo đề cao ngũ luân, ngũ thường, trọng việc tu thân, coi đạo tề gia sở cho đạo trị quốc nên thiết lập trật tự gia đình gia trưởng phong kiến, cong phải phục tùng cha, vợ phải phục tùng chồng, vợ lẽ phải phục tùng vợ cả… Phong tục tập quán, giá trị văn hóa tinh thần người Việt, chuẩn mực đạo đức xã hội, dân tộc ta Sự tồn trì quan hệ đẳng cấp Chếđộhônnhânkhôngtự do: a Điều kiện kết hôn: - Trong xã hội phong kiến, việc kết nhằm mục đích sinh nối dõi tông đường, thờ phụng tổ tiên Mục đích nhân trước hết quyền lợi gia đình, dòng họ, khơng phải lợi ích hai bên nam nữ nên đồng ý cha mẹ điều kiện bắt buộc quan trọng việc xác lập hônnhân Theo luật Hồng Đức thời Lê việc kết phải có đồng ý hai bên cha mẹ (Điều 314) Việc kết hôn thiết phải đồng ý hai bên cha mẹ, cha mẹ chết phải có đồng ý bậc thân thuộc bề trưởng thôn, điều kiện loại trừ hẳn quyền kết hôntự hai bên đương Hônnhân liên minh hai dòng họ, liên quan đến bền vững, thịnh suy gia đình, thường xây dựng tên sở môn đăng hộ đối qia đình quan lại gia đình giàu có Khi có bổn phận phải tuân theo đặt cha mẹ, yêu cầu đạo đức Nho giáo chữ “hiếu” đòi hỏi phải tuyệt đối nghe theo lời cha mẹ Do vấn đề hônnhân loại trừ tự cá nhân hai bên nam nữ Đây điều dễ hiểu xã hội phong kiến, mục đích bảo vệ gia đình, quyền lợi gia đình ln đặt lợi ích cá nhân - Ngồi phápluậtphongkiến có quy định cấm kết người họ hàng thân thích Tất người họ, thờ chung ông tổ, dù huyết thống xa hay gần, kể người ngồi phạm vi để tang, khơng kết hôn với Như khôngtựhôn nhân, thể quan niệm lạc hậu thời xưa - Cấm quan lại lấy gái địa phương mà đương chức (Điều 316 – Luật Hồng Đức) cấm quan cưới phụ nữ dân làm thê thiếp (Điều 103 – Luật Gia Long) Mặc dù điều cấm nhằm ngăn ngừa lạm dụng quyền cưỡng hôn làm hạn chếtựhônnhân - Cấm quan, thuộc lại cháu quan kết hôn với đàn bà gái làm nghề hát xướng, kết hôn phải li dị; cấm nơ tì lấy dân tự do… Các điều cấm thể rõ quan niệm đẳng cấp Theo quan điểm Nho giáo, người phụ nữ làm nghề hát xướng khơng có đủ tư cách để làm vợ, họ bị coi khơng có phẩm hạnh cần thiết để làm vợ Quy định bắt nguồn từ quan niệm đạo đức xã hội đương thời Trong xã hội quan có trách nhiệm giáo hóa dân chúng, quan phải gương mẫu, phải lựa chọn người vợ có đầy đủ tiêu chuẩn đạo đức để có đủ tư cách làm gương cho dân chúng xây dựng tảng gia đình vững Mặc dù quy định thể rõ nét bất bình đẳng nhân phần phản ánh chếđộhônnhânkhôngtựphápluậtphongkiến nước ta - Cấm mệnh phụ phu nhân cải giá: Nếu mệnh phụ phu nhân (vợ quan chức) mà chồng chết, mãn tang mà tái giá bị phạt 80 trượng, truy thu sắc vua khen trước đây, bắt phải li dị b Quan hệ nhân thân vợ chồng: - Người vợ phápluậtphongkiến phải phục tùng chồng Đó nghĩa vụ, người vợ phải theo chồng, lời chồng, tôn trọng định chồng Như vậy, ta hiểu bị tước bỏ lực hành vi pháp lí Sự phục tùng chồng khơng cho phép người vợ tố cáo chồng, hành vi tố cáo chồng nằmtrong mười tội ác Theo Điều 504 Quốc Triều hình luật, hành vi tố cáo chồng bị xử tội lưu châu xa vu cáo xử theo tội vu tăng thêm bậc Trong Bộ luật Gia Long thời Nguyễn có quy định: chồng bỏ vợ, vợ khôngtự tuyệt giao với chồng Theo Điều 108, vợ bỏ chồng mà trốn phạt 100 trượng Nếu nhân trốn mà cải giá xử 100 trượng đồnăm Quy định buộc người phụ nữ chặt chẽ so với thời Lê - Duy trì bảo vệ chếđộ đa thê, quyền lợi gia đình, trì thịnh vượng nên phápluậtphongkiến khuyến khích chếđộ đa thê Chếđộ đa thê thừa nhận, nghĩa vụ chung thủy đặt với người vợ Người vợ phải tuyệt đối chung thủy với chồng, vi phạm bị coi bảy duyên cớ để người chồng bắt buộc phải li hơn, mà phải chịu hình phạt nghiêm khắc Thậm chí người chồng có quyền gả bán vợ vợ mắc tội thông gian (Điều 332-LGL) - Khơng có nghĩa vụ chung thủy với chồng, mà người vợ có nghĩa vụ để tang chồng năm phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt Nếu vi phạm người vợ bị khép vào tội thập ác Luậtphápkhông quy định nghĩa vụ chồng để tang vợ c Chấm dứt hôn nhân: - Hơnnhân chấm dứt bên vợ chồng chết trước: người chồng chết trước, quan hệ nhân thân chưa chấm dứt mà tồn thời gian vợ để tang chồng Trong thời gian đó, vợ khơng lấy chồng khác, phải nhà chồng để thực nghĩa vụ gia đình chồng Ngược lại, vợ chết trước phápluật lại khơng có quy định người chồng phải để tang quan hệ nhân thân chấm dứt người vợ chết - Li hơn: có nhóm trường hợp buộc người chồng phải li người vợ có lỗi Người chồng buộc phải bỏ vợ, dù có muốn hay khơng vợ phạm phải thất xuất (vô tử, ghen tuông, ác tật, dâm đãng, khơng kính cha mẹ, lời, trộm cắp) Trong trường hợp này, người chồng khơng có quyền lựa chọn khác người chồng không muốn C KẾT LUẬN: Trong lịch sử phápluậtphongkiếnViệtNam dường triều đại nhà Lê nhà Nguyễn có quy định điều chỉnh quan hệ nhân cách rõ ràng, tồn diện Theo tiến trình lịch sử, quy định vấn đề ngày bổ sung đầy đủ, chặt chẽ Mặc dù phụ thuộc vào điều kiện lịch sử thời với chi phối tư tưởng Nho giáo, quan hệ đẳng cấp… có số quy định phù hợp với chuẩn mực đạo đức, xã hội thừa nhận, tôn trọng, dần trở thành thói quen ứng xử người đời sống hônnhân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử Nhà nước phápluậtViệt Nam, Trường Đại họcLuật Hà Nội, nxb CAND, năm 2012 Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, TS Lê Thị Sơn (Chủ biên), nxb Khoa học xã hội, năm 2004 ... trình nghiên cứu, học tập, tập lớn em xin trình bày nội dung đề tài: Chế độ hôn nhân không tự pháp luật phong kiến Việt Nam B NỘI DUNG: I Chế độ hôn nhân pháp luật phong kiến Việt Nam: Thời Lý –... pháp luật phong kiến Việt Nam: Cơ sở pháp lí ngun tắc khơng tự hôn nhân: Trong xã hội phong kiến, hôn nhân khơng tự do, đa thê, bất bình đẳng, xác lập chế độ đa thê nguyên tắc bản, bật Trong sở pháp. .. rõ nét bất bình đẳng nhân phần phản ánh chế độ hôn nhân không tự pháp luật phong kiến nước ta - Cấm mệnh phụ phu nhân cải giá: Nếu mệnh phụ phu nhân (vợ quan chức) mà chồng chết, mãn tang mà tái