Đánh giá về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng trong pháp luật phong kiến việt nam 9 điểm

6 245 0
Đánh giá về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng trong pháp luật phong kiến việt nam  9 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong văn pháp luật lại Việt Nam từ thời kì phong kiến mà điển hình Quốc triều hình luật (thường gọi Luật Hồng Đức) Hoàng Việt luật lệ ( thường gọi Luật Gia Long ) vấn đề quan hệ tài sản gia đình chiếm vị trí quan trọng, phản ánh cách rõ nét tính dân tộc nước Đại Việt Mặc dù xã hội phong kiến Việt Nam tồn tư tưởng trọng nam khinh nữ liệu vấn đề quan hệ tài sản người phụ nữ người đàn ơng gia đình có tồn bất bình đẳng khơng ? Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề : “Đánh giá quan hệ tài sản vợ chồng pháp luật phong kiến Việt nam” để phân tích Trong trình làm bài, em nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy Em xin chân thành cám ơn ! NỘI DUNG Đánh giá quan hệ tài sản vợ chồng pháp luật phong kiến Việt Nam, ta đánh giá chủ yếu thơng qua hai luật Quốc Triều hình luật Hoàng Việt luật lệ Tuy nhiên, hai luật này, quan hệ tài sản vợ chồng không quy định cách trực tiếp mà quy định cách gián tiếp qua chế định thừa kế chế định hợp đồng ♦ Đối với quan hệ tài sản vợ chồng gia đình, hai luật quy định tài sản thu nhập sau kết hôn tài sản chung cho vợ chồng Ở dễ thấy tư tưởng gia trưởng thể rõ nét việc chi phối tài sản Trong gia đình, người gia trưởng có quyền hành nhiều tài sản chung Điều thể chỗ, thân thuộc gia đình có nghĩa vụ phục tùng phán người gia trưởng Tuy nhiên, điểm tiến Quốc triều hình luật điểm khác biệt với Hồng Việt luật lệ là, bị ràng buộc tư tưởng gia trưởng vậy, người vợ gia đình phong kiến thời Lê khơng hồn tồn quyền tài sản gia đình, thể rõ việc bán tài sản phải có chữ kí hai vợ chồng Người ta thấy chứng văn tự bán tài sản kể từ năm thứ hai mươi tám đời Cảnh hưng (1767) Vào kỉ XIX, Bộ luật Gia Long triều Nguyễn quy định chủ thể quan hệ giao dịch dân gia trưởng Vợ, con, cháu chủ thể bị hạn chế quyền Theo Lệ 1, Điều 82 : “ Trường hợp cha mẹ, ông bà sống cháu khơng thể giao khế ước phân sản, chia gia tài xin đứng sổ riêng” Luật quy định : “ Nếu cha mẹ, ơng bà cho phép được” Ngồi ra, luật không quy định tài sản riêng vợ, người vợ phụ thuộc vào chồng gia đình chồng Như vậy, cách gián tiếp hiểu Bộ luật Gia Long cho phép người chồng có tồn quyền định đoạt, chuyển nhượng tài sản Vì so với pháp luật thời Lê pháp luật thời Nguyễn bước lùi việc quy định quan hệ tài sản vợ chồng ♦ Đối với chế định thừa kế, Bộ luật Gia Long không điều chỉnh quan hệ thừa kế vợ chồng, nhiên trường hợp chồng chết, vợ quan chức hưởng phần lương bổng chồng Trái ngược với Bộ luật Gia Long, quy định thừa kế tài sản vợ chồng lại tiến quy định pháp luật triều Lê quan hệ tài sản vợ chồng Về quan hệ tài sản thừa kế vợ chồng thời Lê qua nghiên cứu quy định pháp luật đương thời mà cụ thể Điều 374, 375, 376 Quốc triều hình luật, dễ dàng trí với nhà nghiên cứu trước rằng, tài sản vợ chồng hình thành qua nguồn khác : - Tài sản chồng thừa hưởng từ gia đình chồng ( phu điền sản ) - Tài sản vợ thừa hưởng từ gia đình vợ (thê điền sản ) - Tài sản hai vợ chồng tạo dựng nên q trình nhân (tần tảo điền sản ) Phân tích Điều 375 Quốc triều hình luật Đoạn 258, 259 Hồng Đức thiện thứ trường hợp vợ chồng chưa có con, nhận thấy : • Đối với tài sản : - Dùng để chi cho tế lễ, thực tục trả miệng - Số lại để lại cho người sống ( chồng chết để lại cho vợ ngược lại • ) Đối với nhà cửa : Chia đôi nhà cửa, nửa dùng để tế lễ người chết, nửa lại • người sống Đối với nợ nần hai vợ chồng nợ : - Lấy mà trả.Nếu không đủ trả thi số nợ chia làm hai phần : + Phần nợ người chồng lấy phần tài sản chồng mà trả + Phần nợ người vợ lấy phần tài sản vợ mà trả Trong trường hợp vợ chồng bị khánh kiệt tài sản phần nợ người chết để - chịu đó, khơng đòi vào cha mẹ họ hàng Còn phần nợ lệ đòi, chồng chết đòi vợ,vợ chết đòi chồng, khơng đòi cha mẹ họ hang • anh em Đối với điền sản có bố mẹ dành cho ( phu điền sản thê điền sản ): Nếu chồng (hay vợ ) chết trước : Chi làm phần nhau, phần dành cho gia đình bên chồng (vợ ) để lo việc tế lễ, phần dành cho vợ (chồng) để phụng dưỡng đời (khơng có quyền sở hữu) Khi người vợ (chồng ) chết phần tài sản giao lại cho gia đình bên chồng (vợ) Sự phân chia tài sản cho thấy khía cạnh quan trọng vị trí người vợ gia đình truyền thống Việt Nam Pháp luật thời Lê ghi nhận cách bình đẳng đóng góp người vợ tài sản chung vợ chồng Của cải hai vợ chồng làm trình nhân chia đơi người nửa để làm riêng, người chồng khơng có quyền thừa kế tài sản người vợ Nếu người vợ mà khơng có con, hưởng hoa lợi từ nửa tài sản người vợ cố sau qua đời quyền làm chủ nửa tài sản đo chuyển giao cho gia đình người vợ Người chồng quyền sở hữu tài sản người vợ chị ta có hoạt động xúc phạm chồng Bộ luật nhà Lê ghi nhận vợ can tội ngoại tình hay gây thương tích cho chồng tài sản chị ta phải giao nộp lại cho chồng Điều nói lên pháp luật ghi nhận bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản hai vợ chồng làm Nó chứng minh người vợ có vị cao gia đình có hoạt động kinh tế Trong pháp luật quyền thừa kế tài sản (trong chừng mực có liên quan đến tài sản thừa kế) khơng có khái niệm hưởng chung vợ chồng, tài sản riêng rẽ từ kết hơn, có đặt quản lí chung hai vợ chồng lợi tức trở thành tài sản chung : Người chồng khơng có quyền chiếm dụng tài sản vợ ngược lại Vì vậy, vợ chồng li người mang tài sản người Ngồi trường hợp cấm bỏ vợ ( tam thất khữ), trường hợp thứ hai nhấn mạnh đến việc ghi nhận đóng góp người vợ : lấy nghèo, sau vợ chồng giàu có (tiền bần tiện, hậu phú q )thì chồng khơng phép bỏ vợ Đó thể tư tưởng bình đẳng pháp luật thời Lê • Đối với điền sản hai vợ chồng tạo q trình nhân : Giống : Chia làm hai phần nhau, phần dành cho vợ (chồng) để làm riêng, phần dành cho chồng (vợ) chia sau : 1/3 dành cho nhà chồng (vợ) để lo việc tế lễ (thờ cúng ) 2/3 dành cho nhà vợ (chồng )để phụng dưỡng đời ( không làm riêng ) Khi chết giao lại cho gia đình bên chồng (vợ ) Khác : Chống chết trước Vợ chết trước 2/3 tài sản chia từ số tài sản 2/3 tài sản chia từ số tài sản chồng phải trả lại cho gia đình vợ, người chồng lấy vợ khác chồng,nếu người vợ lấy người khác tiếp tục sử dụng Ta nhận thấy bất bình đẳng quan hệ tài sản vợ chồng thể chỗ, vợ chết trước, tài sản bố mẹ hai bên dành cho, chồng hưởng nửa để nuôi dưỡng đời lấy vợ khác cẫn tiếp tục giữ số tài sản đó, đó, chồng chết trước, người vợ lấy chồng khác phải trả phần tài sản cho gia đình bên chồng – bất bình đẳng có nguồn gốc từ tư tưởng Khổng giáo trọng nam khinh nữ, không bắt nguồn từ lí khác Mặc dù có thừa nhận quyền người chồng, người người chồng rể thật khó giữ quyền Trong pháp luật quyền làm chủ tài sản gia đình, người ta đối xử khác biệt với người chồng có lẽ chủ yếu xã hội Việt Nam, gái sau cưới thường nhà chồng, người chồng có uy quyền mạnh mẽ Tóm lại, việc luật nhà Lê thừa nhận người vợ có quyền làm chủ tài sản, có nghĩa khơng thừa nhận người chồng có uy quyền tuyệt đối người vợ KẾT LUẬN Như vậy, quan hệ tài sản vợ chồng thời kì phong kiến Việt Nam, người phụ nữ chưa thực bình đẳng với người đàn ơng gia đình phần ta nhận thấy vị trí định người phụ nữ Đó tiến rõ rệt tư tưởng người làm luật xưa, điều đáng ghi nhận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam – Trường đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất công an nhân dân, 2009 Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XVIII – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện Nhà nước Pháp luật – Nhà xuất khoa học xã hội, 1994 Luật xã hội Việt Nam từ kỉ XVII đến kỉ XVIII – Insun Yu – Nhà xuất khoa học xã hội , 1994 Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị – Nhà xuất khoa học xã hội, 2004 Bộ luật Hồng Đức, di sản văn hóa pháp lí đặc sắc Việt Nam – Lê Đức Tiết – Nhà xuất tư pháp, Hà Nội – 2010 Nguyễn Phương Lan, “Quyền sở hữu tài sản phụ nữ luật hồng Đức”,Tạp chí Luật học, số 3/2003 Đỗ Đức Hồng Hà, “Một số giá trị nội dung luật Hồng Đức”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 6/2005 Phan Hữu Thư, “Các vấn đề dân quốc triều hình luật”, Tạp chí Luật học, số 1/1996 ... chồng chết, vợ quan chức hưởng phần lương bổng chồng Trái ngược với Bộ luật Gia Long, quy định thừa kế tài sản vợ chồng lại tiến quy định pháp luật triều Lê quan hệ tài sản vợ chồng Về quan hệ. .. tài sản Vì so với pháp luật thời Lê pháp luật thời Nguyễn bước lùi việc quy định quan hệ tài sản vợ chồng ♦ Đối với chế định thừa kế, Bộ luật Gia Long không điều chỉnh quan hệ thừa kế vợ chồng, ... khác : - Tài sản chồng thừa hưởng từ gia đình chồng ( phu điền sản ) - Tài sản vợ thừa hưởng từ gia đình vợ (thê điền sản ) - Tài sản hai vợ chồng tạo dựng nên q trình nhân (tần tảo điền sản ) Phân

Ngày đăng: 19/03/2019, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan