1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ hôn nhân không tự do trong pháp luật phong kiến việt nam 9 điểm

9 162 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Với độc tơn tưởng trị nho giáo vấn đề nhân gia đình nhà làm luật phong kiến Việt Nam trọng Xuất phát từ tưởng, lễ nghi nho giao hôn nhân: “ Hôn nhân tương hợp giao hiếu hai họ, thờ phụng tổ tiên kế truyền đời sau Thể ý chí hai họ, cha mẹ người định mục đích để bảo vệ quyền lợi họ hàng thờ phụng kế truyền dòng dõi.” Cho nên cổ luật Việt Nam có nguyên tắc, quy định chặt chẽ lĩnh vực hôn nhân với chế tài nghiêm khắc việc xử phạt hành vi hôn nhân trái với nguyên tắc quy định Một nguyên tắc chế độ hôn nhân không tự Chế độ hôn nhân không tự pháp luật phong kiến Việt Nam chủ yếu thể qua hai luật là: Quốc triều hình luật( luật Hồng Đức) Hồng Việt luật lệ( luật Gia Long) Sau em xin tìm hiểu “Chế độ hôn nhân không tự pháp luật phong kiến Việt Nam ” NỘI DUNG I Sự kết lập hôn nhân không tự Điều kiện kết hôn thể chế độ hôn nhân không tự Theo tinh thần nội dung nhiều điều khoản hai luật việc kết phải có điều kiện sau đây: - Việc kết phải có đồng ý hai bên cha mẹ: Việc hôn nhân phải đồng ý cha mẹ, cha mẹ chết phải đồng ý bậc thân thuộc bề trưởng thơn, điều kiện nhất, loại trừ hẳn quyền kết hôn tự đương (điều 314 Quốc triều hình luật điều 94 Hoàng việt luật lệ ) - Cấm kết có tang cha, tang mẹ tang chồng,khi ông bà cha mẹ bị giam cầm tội (điều 317, 318 Quốc triều hình luật) - Cấm kết người có họ hàng thân thuộc (điều 319 Quốc triều hình luật điều 100 – 102 Hoàng việt luật lệ ) - Cấm lấy vợ góa em, em lấy vợ góa anh, trò lấy vợ góa thầy ( điều 324 Quốc triều hình luật) - Cấm quan lại lấy gái địa phương mà đương chức nhằm ngăn chặn lạm dụng quyền (điều 316 Quốc triều hình luật điều 103, 183 Hoàng việt luật lệ ) - Cấm quan, thuộc lại cháu quan kết hôn với đàn bà gái làm nghề hát xướng, kết hôn phải li dị (điều 323 Quốc triều hình luật ) - Cấm nhà quyền ức hiếp để lấy gái kẻ lương dân ( điều 338 Quốc triều hình luật, điều 105 Hồng việt luật lệ) Cường hào ỷ hăng cưỡng đoạt vợ nhà lương thiện không qua lễ hỏi cưới chiếm gái người ta làm thê thiếp xử treo cổ - Cấm quan trấn giữ biên ải kết hôn với trưởng địa phương( điều 334 Quốc triều hình luật): Ngăn chặn cấu kết quan trấn thủ với trưởng địa phương để gây uy thế, phản loạn - Cấm mệnh phụ phu nhân tái giá( điều 98 Hoàng việt luật lệ) - Cấm sư nam, đạo sĩ kết hôn( điều 106 Hoảng việt luật lệ):Tăng, đạo cưới thê thiếp phạt 80 trượng, buộc phải hồi tục, chủ hôn nhà gái đồng tội bắt phải li dị - Cấm nô tì lấy dân tự thể phân biệt đẳng cấp (điều 107 Hoàng việt luật lệ ) - Đàn bà gái có tội trốn tránh khơng kết ( điều 339 Quốc triều hình luật điều 104 Hồng việt luật lệ ) Thủ tục kết có trình tự thủ tục chặt chẽ Hình thức thủ tục kết qua giai đoạn: - Đính (hứa ): hiệu lực thời gian đính nảy sinh từ nhà trai nhà gái đặt nhận đồ sính lễ tổ chức lễ thành Trong thời gian đính hơn, người trai bị ác tật hay bị phạm tội, phá sản người gái bị ác tật hay bị phạm tội , bên từ Đính hình thức tiên kết Và Hồng việt luật lệ quy đính sau lễ đính phải có thư trao nhận lễ nạp hỷ nhận có giái trị pháp luật (điều 94 Hoàng việt luật lệ điều 314, 315, 322 Quốc triều hình luật - Thành hơn( lễ cưới ): Quốc triều hình luật quy định từ thành hôn, hôn nhân có giá trị thực tế, Hồng việt luật lệ quy định thành hôn diễn sau ngày từ ngày đính hơn, người gái khơng có lỗi mà nhà trai không chịu cưới, hạn cho phép trình quan cho cải giá, nhà trai khơng đòi tiền sính lễ II Quan hệ vợ chồng thời kì chung sống thể chế độ nhân không tự Quan hệ nhân thân thể chế độ hôn nhân không tự Nghĩa vụ phải chung sống nơi phải có trách nhiệm với : Tại điều 321 Quốc triều hình luật quy định “ Vợ cả, vợ lẽ tự nhiên bỏ nhà xử tội đồ làm xuy thất tỳ, mà lấy chồng khác phải đồ thung thất tùy,người vạ gia sản phải trả nhà chơng ” Người vợ phải có nghĩa vụ với chồng địa điểm cha mẹ chồng người chồng lựa chọn, lí mà bỏ chồng bị trừng phạt nghiêm khắc Hoàng việt luật lệ quy định điều 108, bỏ chồng mà trốn phạt 100 trượng, nhân chốn mà cải giá xử 100 trượng ddofo3 năm Nghĩa vụ phục tùng chồng: Người vợ phải theo chồng tôn trọng định chồng lời chồng, có nghĩa vụ để tang cha mẹ, họ hàng nhà chồng, thờ phụng tổ tiên Ngược lại người chồng phải cưu mang cấp dưỡng không ngược đãi vợ cách dã man Nếu làm trái quy định bị trừng trị nghiêm khắc Hoàng việt luật lệ quy định điều 284, 289, 290, Quốc triều hình luật quy định điều 481, 482, 504 Nghĩa vụ chung thủy: Người vợ phải tuyệt đối chung thủy với chồng, vi phạm nghĩa vụ khơng bị coi bảy duyên cớ để người chồng bắt buộc phải li hôn mà phải chịu hình phạt nghiêm khắc Trong chế đọ phong kiến, chế độ đa thê bảy thiếp thừa nhận nên nghĩa vụ chung thủy trước hết chủ yếu đặt với người vợ Tuy để giữ gìn hòa thuận gia đình mức độ người chồng phải có nghĩa vụ chung thủy với vợ Điều 401 Quốc triều hình luật quy đinh “ Gian dâm với vợ người khác xử tội lưu hay tội chết, với vợ lẽ người khác giảm tội bậc ” Nghĩa vụ để tang: Khi chồng chết , người vợ phải có nghĩa vụ để tang chồng năm phải tuân thủ nghiêm ngặt Theo khoản điều Quốc triều hình luậtquy định “ người vợ vi phạm nghĩa vụ bị khép vào tội thập ác ” Điều thể nguyên tắc không tự hôn nhân pháp luật phong kiến Việt Nam Quy định thể quan hệ hôn nhân người phụ nữ chưa chấm dứt chòng chất mà sau chơng chết người phụ nữ phải thực nghĩa vụ nhà chồng, Điều làm quyền tự người phụ nữ việc xây dựng hạnh phúc Quan hệ tài sản thể nguyên tắc không tự Trong pháp luật phong kiến Việt Nam thường đặt người vợ bên cạnh người chồng với cách cha mẹ Luật không quy định tài sản riêng vợ mà người vợ phụ thuộc vào chồng gia đình nhà chồng Như qua nghiên cứu quan hệ vợ chồng thời kì nhân ta thấy quy định thể rõ chế độ không tự hôn nhân luật phong kiến Việt Nam Sự không tự chủ yếu dành cho phụ nữ III Chấm dứt hôn nhân không tự - Trong quốc triều hình luật Việc chấm dứt nhân xảy người chồng người vợ chết trước: Nếu người chồng chết trước quan hệ nhân thân chưa chấm dứt mà tồn thời gian vợ phải để tang chồng Trong thời gian vợ khơng lấy người khác phải nhà chồng thực nghĩa vụ nhà chồng Ngược lại người vợ chết trước người chồng để tang vợ quan hệ hôn nhân chấm dứt Li hôn: - Trường hợp luật buộc phải li nhân vi phạm quy định cấm kết hôn ( hôn nhân trái pháp luật ) - Trường hợp luật buộc người chồng phải li vợ có lỗi theo quy định điều 310 Quốc triều hình luật “ thất xuất ”.có thể giải thích là: + Khơng con, khơng có bất hiếu với cha mẹ phải bỏ vợ + Ghen tuông không bỏ vợ bại hoại gia đình + Ác tật ( bị bệnh phong hủi ) có việc cúng giỗ, người vợ không làm cỗ để cúng tế + Dâm đãng, khơng bỏ vợ bại hoại gia đình + Khơng kính cha mẹ + Lắm lời, nen làm cho anh em, gia đình khơng hòa thuận + Trộm cắp, khơng bỏ vợ vạ lây đến nhà chồng - Trường hợp cho phép người vợ xin li hơn: Người vợ có quyền trình quan xin li hôn xảy hai trường hợp sau: Chồng bỏ lửng lơ tháng không lại, có năm điều 308 luật Hồng Đức chồng mắng nhiếc cha mẹ vợ cách phi lí điều 333 luật Hồng Đức - Hoàng việt luật lệ Hoàng việt luật lệ ghi nhận loại nguyên cớ chấm dứt hôn nhân + Do vi phạm điều mà luật cấm kết hôn kết hôn bị lừa dối, nhầm lẫn + Do người bị chết ly hôn + Do lỗi người vợ, lỗi người chồng, tuyệt tình thuận tình KẾT BÀI Qua nghiên cứu vấn đề hôn nhân pháp luật phong kiến việt nam ta thấy nhà làm luật quy đinh chặt chẽ vấn đề với quy tắc chặt chẽ nhân Đó chế độ nhân khơng tự mà nói chủ thể tự nhiều người phụ nữ Có thể nghiên cứu lĩnh vực hôn nhân pháp luật phong kiến Việt Nam ta thấy tiến đổi hôn nhân ngày Khơng việc “ cha mẹ đặt đâu ngồi ” Mà nhân nguyện bình đẳng Tuy nhiên nói khơng có nghĩa phủ nhận hết nguyên tắc hôn nhân pháp luật phong kiến mà phải biết kế thừa phát triển giá trị tốt đẹp loại bỏ quy định khơng phù hợp với thời đại Do khn khổ viết kiến thức hạn chế nên em khơng đề cập tới tất khía cạnh vấn đề, Em mong nhận đóng góp ý kiến sửa chữa có thầy làm em để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS.Lê Minh Tâm ThS.Vũ Thị Nga (chủ biên), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật việt nam, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội, 2009 http://luanvan.co/luan-van/nguyen-tac-hon-nhan-khong-tu-dotrong-phap-luat-viet-nam-7679/ http://luanvan.co/luan-van/nhung-han-che-trong-linh-vuc-honnhan-trong-phap-luat-phong-kien-viet-nam-10083/ http://www.lichsuvn.info/forum/archive/index.php/t-6001.html MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….1 NỘI DỤNG I Sự kết lập hôn nhân không tự Điều kiện kết hôn thể chế độ hôn nhân không tự do…………………1 Thủ tục kết có trình tự thủ tục chặt chẽ……………………… II Quan hệ vợ chồng thời kì chung sống thể chế độ khơng tự Quan hệ nhân thân thể chế độ hôn nhân không tự do…………… .2 Quan hệ tài sản thể chế độ hôn nhận không tự do……………………3 III Chấm dứt hôn nhân không tự do…………………………………………5 KẾT BÀI………………………………………………….………………….5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………6 MỤC LỤC ... kết hôn thể chế độ hôn nhân không tự do ………………1 Thủ tục kết có trình tự thủ tục chặt chẽ……………………… II Quan hệ vợ chồng thời kì chung sống thể chế độ không tự Quan hệ nhân thân thể chế độ hôn nhân. .. luật phong kiến Việt Nam Sự không tự chủ yếu dành cho phụ nữ III Chấm dứt hôn nhân không tự - Trong quốc triều hình luật Việc chấm dứt nhân xảy người chồng người vợ chết trước: Nếu người chồng chết... thể chế độ hôn nhân không tự Quan hệ nhân thân thể chế độ hôn nhân không tự Nghĩa vụ phải chung sống nơi phải có trách nhiệm với : Tại điều 321 Quốc triều hình luật quy định “ Vợ cả, vợ lẽ tự

Ngày đăng: 19/03/2019, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w