1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học kỳ LSNNPL chế độ hôn nhân không tự do trong pháp luật phong kiến việt nam

7 220 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Dưới thời kỳ phong kiến, nước Việt Nam ta chịu ảnh hưởng sâu sắc tưởng độc tôn Nho giáo Bên cạnh giá trị đạo đức tốt đẹp mà đem lại, Nho giáo áp đặt số tưởng hạn chế vào tưởng nhân dân ta quan niệm “trọng nam khinh nữ” Cũng xuất phát từ với việc đề cao chữ “hiếu” sống thường nhật mà quy định hôn nhân pháp luật phong kiến có phần bất bình đẳng khơng tự Trải qua hàng kỉ, bây giờ, tưởng ảnh hưởng phận dân cư định Với ý nghĩa lịch sử trên, qua trình nghiên cứu, học tập, viết sau trình bày nội dung đề tài: “Chế độ hôn nhân không tự pháp luật phong kiến Việt Nam” B NỘI DUNG I Khái quát chung chế độ hôn nhân pháp luật phong kiến Việt Nam Theo ý nghĩa thông thường, hôn nhân hiểu đồng ý hai người nam nữ việc họ chung với nhau, sống chung mái nhà dựa trên tảng tình yêu nhằm mưu cầu hạnh phúc cho thân Tuy nhiên, thời kì phong kiến hôn nhân hiểu tương hợp, giao hợp hai dòng họ nhằm mục đích để thờ phụng tổ tiên (trong khứ) để kế truyền dòng họ ( tương lai) Như vậy, thơng qua mục đích việc nhân, ta hiểu phần tính khơng tự thể chế độ hôn nhân chế độ phong kiến Chế độ nhân thời kì phong kiến thể chế hóa chế độ nhân theo lễ nghi nho giáo ( kinh thứ kinh lễ nghi Nho giáo) II Chế độ hôn nhân không tự pháp luật phong kiến Việt Nam Cơ sở pháp lí nguyên tắc không tự hôn nhân Chế độ hôn nhân không tự pháp luật phong kiến đề cập loại văn văn pháp luật pháp điển hóa văn pháp luật đơn hành Đối với lạo văn pháp điển hóa, chế đọ nhân chủ yếu quy định Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ ( luật Gia Long) Trong Quốc triều hình luật, quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực nhân gia đình chiếm 70 điều Quyển thứ Hoàng Việt luật lệ có nhiều luật lệ quy định “hộ luật hôn nhân” Các điều lệ chủ yếu quy định vấn đề như: trường hợp cấm kết hơn, điều kiện kết hơn, hình thức nghi lễ kết hôn, quan hệ nhân thân giưa vợ chồng, hình thức chấm dứt kết hơn…cùng với hình phạt kèm phạm phải Ngoài ra, chế độ nhân quy định văn đơn hành : “Hồng Đức thiện thư”, “Thiên Nam dư hạ tập”, “Lê triều hội điển”, “thiên Nam dư hạ tập”, “Lê triều lệnh thiện chí”… Hoặc ghi rải rác sử biên niên như: “Đại Việt sử kí tồn thư”, “Đại Việt thơng sử”, “Lịch triều tạp kỷ” Chế độ hôn nhân không tự Chế độ hôn nhân không tự pháp luật phong kiến thể góc độ từ điều kiện thiết lập nhân đến trình chung sống (tức quan hệ nhân thân vợ chồng) cuối chấm dứt kết hôn a Điều kiện kết hôn Chế độ hôn nhân không tự việc thiết lập quan hệ vợ chồng thể sau: * Kết có đồng ý cha mẹ: Điều 314 Quốc triều hình luật quy định “phàm kết khơng đem sính lễ đến nhà cha mẹ ( cha mẹ chết đem đến nhà trưởng họ hay hương chính) để xin, vợ chồng mà ăn với cẩu thả phả tội biếm theo lệ sang hèn phải nộp tiền tạ cho cha mẹ (nếu cha mẹ chết nộp cho trưởng họ hay hương chính), người gái phải phạt 50 roi” Như việc kết thiết phải có đồng ý cha mẹ hay thân thuộc hai bên Sự đồng ý cha mẹ hay thân thuộc bề thể việc trao nhận sính lễ, người vị trí chủ tất nghi thức kết hơn… Có thể xem điều kiện kết kết hôn tuyệt đối hôn nhân ưng thuận ý nguyện hai bên đương nam nữ tham gia kết hôn không đề cập điều kiện thiết yếu Người trai người gái khơng có quyền tự tự định người vợ người chồng cho mà phải chấp nhận đặtcủa dòng họ, cha mẹ hai bên mà người xưa vốn có câu “ cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Điều kiện xuất phát từ mục đích nhân thời kì phong kiến, phục vụ quyền lợi dòng tộc, gia đình, để thờ cúng tổ tiên, kế tục dòng dõi * Các trường hợp cấm kết hôn Dưới thời kỳ phong kiến không tự kết hôn theo ý muốn mình, ngồi việc phải kết theo ý muốn cha mẹ, rơi vào trường hợp sau việc kết hôn không thể: - Điều 319 Hồng Việt luật lệ quy định: “Người vơ loại lấy cơ, dì, chị, em gái, kế nữ(con gái riêng vợ),người thân thích, theo “luật dân gian”, mà trị tội” Như vậy, luật cấm người dòng hộ, thờ cúng ơng tổ, dù quan hệ huyết thống xa hay gần, kể nhười ngồi phạm vi để tang khơng kết hôn với - Cấm kết hôn có tang nghiêm cấm việc kết có tang cha, mẹ tang chồng (điều 317- Quốc triều hình luật) Quy định cốt để đề cao chữ “hiếu” cha mẹ chữ “tiết” vợ chồng - Cấm kết hôn ông bà cha mẹ bị giam cầm tội Điều nhằm đề cao đạo hiếu cha mẹ - Cấm anh lấy vợ góa em, em lấy vợ góa anh, trò lấy vợ góa thầy.(Điều 324- Quốc Triều hình luật) Điều nhằm bảo vệ đạo anh em, nghĩa thầy trò theo tưởng Nho giáo - Cấm quan lại lấy gián địa phương mà minh đương chức (điều 316) Điều ngăn ngừa lạm dụng quyền để cưỡng hôn - Cấm quan trấn giữ biên ải kết hôn với trưởng địa phương (điều 334) Điều nhằm ngăn ngừa cấu kết quan trấn thủ trưởng địa phương để gây uy thế, phản loạn - Cấm quan, thuộc lại cháu quan kết hôn với đàn bà gái làm nghề hát xướng, trường hợp kết hôn phảo li dị (điều 323) việc kết gây ảnh hưởng tới vương quyền quan lại - Cấm nhà quyền ức hiếp để lấy gái kẻ thương dân (điều 338) - Đàn bà gái có tội trốn tránh khơng kết hôn (Điều 339) - ĐIều 309- Luật Hồng Đức quy định: “ Ai lấy nàng hầu lên làm vợ bị xử tội phạt” Như có nghĩa Những nô tỳ, người hầu địa vị thấp xã hội không phép kết hôn Điều nhằm củng cố trật tự đẳng cấp xã hội phong kiến lúc Như vậy, chế độ phong kiến, với điều kiện kết hôn ngặt nghèo vậy, người dường quyền tự lựa chọn vị phu, thê tử cho hay tự việc lựa chọn tương lai, hạnh phúc mình, b Quan hệ nhân thân vợ chồng Trong quan hệ nhân thân tính không tự thể chỗ: - Nghĩa vụ phải chung sống nơi phải thực đầy đủ quan hệ vợ chồng Điều 321 Quốc Triều hình luật quy định “Vợ cả, vợ lẽ tự tiện bỏ nhà đi, xử tội đồ làm xuy thất tỳ, mà lấy chồng khác phải đồ làm thung thất tuỳ, người gia sản phải trả nhà chồng…” Theo tinh thần điều luật này, người vợ phải có nghĩa vụ với nhà chồng địa điểm cha mẹ chồng người chồng lựa chon Người vợ không tự tiện bỏ nhà chồng lí dù bị ngược đãi, hành động xẩy ra, bị trừng trị nghiêm khắc Như vậy, điều hạn chế phần tính tự quan hệ hôn nhân - Trong pháp luật phong kiến quy định “qua lại” vợ chồng Người chồng người vợ phạm tội khoảng thời gian pháp luật quy định mà khơng quan hệ vợ chồng với người lại Đay điểm thể tính khơng tự chế độ nhân thời kì phong kiến c Chấm dứt kết (ly hơn) Hồng Việt luật lệ ghi nhận loại nguyên cớ kết hôn: Do vi phạm điều luật cấm kết hôn trường hợp kết hôn bị lừa dối, nhầm lẫn; người bị chết ly hôn số trường hợp luật định Dưới thời kì phong kiến, người vợ người chồng không tự ý ly theo ý muốn chủ quan mình; mà phạm phải điều cấm pháp luật quy định, dù có muốn chung sống phải bắt buộc ly hôn Cụ thể sau: - Do lỗi người vợ: Khi vợ bỏ trốn khỏi nhà chồng thông gian, mưu sát chồng, đánh chửi cha mẹ chồng, đánh chồng thương tàn tật người chồng người vợ muốn ly hay khơng bắt buộc phải ly Nếu khơng ly phạm pháp Tính khơng tự hôn nhân thể rõ điều - Do lỗi người chồng: chồng bán vợ làm nô lệ, ép vợ thông gian, gả bán vợ làm thê thiếp cho người khác, cho thuê hay cấm vợ, dung vợ để lừa gạt lừa tiền bạc, danh vợ thương tàn tật, bỏ vợ biệt xứ năm Những trường hợp người chồng phạm phải lỗi trên, cho dù người vợ chấp nhận tha thứ phải ly theo luật định Bên cạnh đó, tính khơng tự nhân thể giai đoạn ly hơn, điển theo quy định Hồng Việt luật lệ, trường hợp ly hôn người vợ có lỗi người vợ quyền nhân thân tài sản - Quốc Triều hình luật quy định trường hợp bắt buộc chồng phải ly vợ thể rõ tính khơng tự do, cụ thể là: + Không con, không bất hiếu với cha mẹ nên phải bỏ vợ + Ghen tng, khơng bỏ vợ bại hoại gia đình + Ác tật (bị bênh phong, hủi) có việc cúng giỗ, người vợ khơng làm cỗ để cúng tế + Dâm đãng, không bỏ vợ bại hoại gia đình + Khơng kính cha mẹ + Lắm lời, nên làm cho anh chị em gia đình khơng hòa thuận + Trộm cắp, khơng bỏ vợ vạ lây đến nhà chồng Tất yếu tố thiết lập chế đọ hôn nhân không tự Nhà nước phong kiến Việt Nam lúc C KẾT LUẬN Qua việc phân tích, tìm hiểu nêu trên, ta thấy phần quy tắc, điều lệ khắt khe chế độ nhân thời kỳ phong kiến, chế độ nhân khơng tự do, người khơng có quyền tự ý lựa chọn vợ chồng cho Từ đó, ta thêm trân trọng xã hội mà sống, xã hội công bằng, tự DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, giáo trình “ Lich sư Nhà Nước pháp luật Việt Nam”, Nhà xuất Công An Nhân Dân, năm 2010 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Nhà nước pháp luật, “Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỉ XV-XVIII” Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ MỤC LỤC A Mở đầu B Nội dung I Khái quát chung chế độ hôn nhân pháp luật phong kiến Trang 1 Việt Nam II Chế độ hôn nhân không tự pháp luật phong kiến Việt Nam Cơ sở pháp lí nguyên tắc không tự hôn nhân Chế độ hôn nhân không tự a Điều kiện kết hôn b Quan hệ nhân thân vợ chồng c Chấm dứt kết hôn (ly hôn) C Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 2 4 ... luật Hồng Việt luật lệ MỤC LỤC A Mở đầu B Nội dung I Khái quát chung chế độ hôn nhân pháp luật phong kiến Trang 1 Việt Nam II Chế độ hôn nhân không tự pháp luật phong kiến Việt Nam Cơ sở pháp lí... nhân không tự Nhà nước phong kiến Việt Nam lúc C KẾT LUẬN Qua việc phân tích, tìm hiểu nêu trên, ta thấy phần quy tắc, điều lệ khắt khe chế độ nhân thời kỳ phong kiến, chế độ nhân khơng tự do, ... “thiên Nam dư hạ tập”, “Lê triều lệnh thiện chí”… Hoặc ghi rải rác sử biên niên như: “Đại Việt sử kí tồn thư”, “Đại Việt thông sử”, “Lịch triều tạp kỷ” Chế độ hôn nhân không tự Chế độ hôn nhân không

Ngày đăng: 19/03/2019, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w