Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Tên học viên: Đỗ Thị Hảo LUẬNVĂNTHẠC SĨ Tên đề tài: XÁCĐỊNHSỰPHÂNBỐKIMLOẠINẶNGZn,Cd,Cu,PbVÀAsTRONGĐẤTTRỒNGRAUSẠCHVÙNGKIẾNTHỤY – HẢIPHÒNG Chuyên ngành: Hóa Vô Cơ - Khóa: 17 Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. NGUYỄN HOA DU 1 Vinh, tháng 12 năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trongluậnvăn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộluận văn, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Người làm luậnvăn Đỗ Thị Hảo 2 LỜI CẢM ƠN Luậnvăn này được hoàn thành tại khoa Hóa Học, trường Đại học Vinh. Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọngvà lòng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS. Nguyễn Hoa Du, người đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Phan Thị Hồng Tuyết, TS; Nguyễn Quốc Thắng, TS; Nguyễn Xuân Dũng đã đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình làm luận văn. Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Hóa – Trường Đại học Vinh và quý thầy, cô kỹ thuật viên phụ trách phòng thí nghiệm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến nhóm cao họcHóa vô cơ khóa 17 – Hải Phòng, các đồng nghiệp, bạn bè, gia đìnhvà người thân luôn động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luậnvăn này. Vinh, tháng 01 năm 2012. Đỗ Thị Hảo 3 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA……………………………………………… 1 LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… 2 LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………… 3 MỤC LỤC…………………………………………………………………….4 DANH MỤC VIẾT TẮT……………………………………………………. 7 DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………… 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ……………………………… . 9 MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….10 Chương 1 TỔNG QUAN…………………………………………………… 14 1. Tầm quan trọng của đấtvà một số chỉ tiêu dinh dưỡng trongđấttrồng trọt 14 1.1. Tầm quan trọng của đất…………………………………………… 14 1.2. Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trongđất ………………………………… 14 1.2.1. Đạm………………………………………………………………… .15 1.2.2. Lân…………………………………………………………………… 15 1.2.3. Mùn………………………………………………………………… . 15 1.2.4. Canxi và magiê trao đổi……………………………………………… 16 1.2.5. Độ chua………………………………………………………………. 16 1.2.6. Các nguyên tố vi lượng…………………………………………… . 16 2. Ảnh hưởng của các kimloại độc chì, cadimi đối với cây trồng………… 17 2.1. Ảnh hưởng chung của các kimloại độc đối với cây trồng…………… .17 2.2. Ảnh hưởng của các kimloại độc với các enzim ………………………. 18 2.3. Ảnh hưởng của các kimloại độc đối với quá trình trao đổi chất……….18 2.4. Ảnh hưởng của các kimloại độc đến quá trình sinh lý của thực vật… . 19 3. Dạng tồn tại của kimloại độc Pb, Cd, Cu vàAstrongđấtvà ảnh hưởng của chúng đối với cây trồng……………………………………………… .19 3.1. Nguyên tố Cd………………………………………………………… . 19 3.1.1. Các nguồn gây ô nhiễm cadimi……………………………………….19 4 3.1.2. Ảnh hưởng và tác dụng sinh lý của cadimi .22 3.2. Nguyên tố chì 26 3.2.1. Dạng tồn tại của chì trong tự nhiên và các nguồn ô nhiễm chì .26 3.2.2. Chì trong thực vật 29 3.2.3. Tác dụng sinh lý của chì . 31 3.2.4. Độc tính của chì 32 3.3. Nguyên tố Cu . 34 3.3.1. Các dạng tồn tại của đồng trong tự nhiên và các nguồn gây ô nhiễm .34 3.3.2 Chức năng sinh lý của Cu 35 3.3.3. Tính độc của Đồng (Cu) 38 3.4.Nguyên tố kẽm 39 3.4.1 Dạng tồn tại của Zn trongđất .39 3.4.2 Chức năng sinh lí của kẽm . 40 3.4.3 . Tính độc của Kẽm (Zn) 41 3.5. Nguyên tố As 42 3.5.1.Nguồn gốc ô nhiễm sen 42 3.5.2. Độc tính của asen 45 4. Các phương pháp nghiên cứu . 46 4.1. Phương pháp chung .46 4.2. Một số đặc điểm phương pháp cực phổ . 46 4.2.1. Cơ sở của phương pháp .47 4.2.2. Cơ sở của phương pháp Vôn – Ampe . 47 4.2.3. Các phương pháp định lượng bằng cực phổ 49 4.3. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử 50 4.3.1. Cơ sở và nguyên lí của phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử .50 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử 50 5. Điều kiện khí hậu đất đai của đất nông nghiệp 5 huyn Kin ThyHi Phũng . 51 6. Mt s thụng tin kt qu nghiờn cu ca cỏc tỏc gi v tỡnh trng ụ nhim cỏc nguyờn t Zn,Cu, Pb, Cd v Astrongrau xanh . 52 6.1 Khu vc huyn ụng Anh H ni . 52 6.2 . Khu vc ngoi ụ Thnh ph H Chớ Minh 53 Chng 2: K THUT THC NGHIM .54 2.1. Phng phỏp ly mu v x lý mu .54 2.1.1. Phng phỏp ly mu t 54 2.1.2. X lý mu 55 2. 2. Húa cht v dng c mỏy múc 55 2. 3. Quy trỡnh thc nghim 56 2. 3.1. Pha ch cỏc dung dch cn cho phõn tớch .56 2. 3.2. Xác nh các chỉ tiêu chung ca t 60 2. 3.3. Xácđịnh hệ số khô kiệt của đất . 60 2. 3.4. Xác nh tổng khoáng trong t . 61 2.3.5. Xácđịnh pH H 2 O và pH KCl của đất 62 2.3.6. Xác nh chua thy phân bng phng pháp Kappen 63 2.3.7. Xác nh tổng lng mùn bng phng pháp chiurin 64 2.3.8. Xỏc nh kh nng trao i cation ca t (CEC) . 66 2.3.9. Xỏc nh Cu,Zn ,Pb, Cd trong mu õt (H1 - H4; K1 - K4) v trong rau, hnh, nc bng phng phỏp cc ph Vụn- Ampe hũa tan . 67 2.3.10. Xỏc nh hm lng Astrong t, nc v rau . 70 Chng 3 KT QU V THO LUN 3.1. Cỏc ch tiờu chung ca t 72 3.2.Cỏc nguyờn t kim loi nng 77 KT LUN V KIN NGH 84 TI LIU THAM KHO 85 6 DANH MỤC VIẾT TẮT AAS: Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử. CEC: Khả năng trao đổi cation của đất. ALA: Alpha linolenic acid. ADN: Acid Deoxyribo Nucleic ARN: Axít RiboNucleic WHO: Tổ chức Y tế thế giới TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam FAO: Tổ chức Nông - Lương của Liên hiệp quốc KLN: Kimloạinặng KPH: Không phát hiện 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hàm lượng cadimi có trong đá tự nhiên Bảng 1.2: Ảnh hưởng của kimloại Cu lên sự ra hoavà hoạt tính enzim của cây Bảng 1.3: Ảnh hưởng của đồng lên sự sinh trưởng, hàm lượng protein, diệp lục và quang hợp của cây cải xanh Bảng 1.4: Ảnh hưởng của sự thiếu Zn, Mn và Cu lên hàm lượng amino axit tự do và amit ở cây cà chua Bảng 3.1: Hệ số khô kiệt của đất Bảng 3.2 Tổng khoáng trongđất Bảng 3.3: pH H2O và pH KCl của các mẫu đất Bảng 3.4: Độ chua thủyphân của đất Bảng 3.5 : Hàm lượng mùn của các mẫu đất Bảng 3.6: Khả năng trao đổi cation của đất Bảng 3.7. Hàm lượng các nguyên tố kimloạinặngZn,Cu, Pb, Cd trong các mẫu Bảng 3.8: Giới hạn hàm lượng tổng số của một số kimloạinặngtrongđất (theo TCVN 7209: 2002) của một số loạiđất Bảng 3.9: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số chất trong nước tưới Bảng 3.10: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật vàhoá chất gây hạitrong sản phẩm rau tươi 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Đồ thị đường chuẩn Hình 1.2: Sơ đồ lấy mẫu tại các ruộng Hình 1.3: Sơ đồ lấy mẫu trung bình Hình 1.4: Sơ đồ lấy mẫu đất nghiên cứu tại xã Tú Sơn Hình 3.1. Biểu đồ so sánh hệ số khô kiệt của các mẫu đất Hình 3.2 Biểu đồ so sánh tổng lượng khoáng của các mẫu Hình 3.3 Biểu đồ so sánh pH H2O và pH KCl của các mẫu đất. Hình 3.4 Biểu đồ so sánh độ chua thủyphân của các mẫu đất Hình 3.5 Biểu đồ so sánh hàm lượng mùn trong các mẫu đất Hình 3.7: Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu H1, H2 Hình 3.8: Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu H3, H4 Hình 3.9: Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu K1, K2 Hình 3.10:Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu K3, K4 Hình 3.11: Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu đất Hình 3.12: Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu T1 và nước Hình 3.13: Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu P1, P2 Hình 3.14: Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu rau 9 MỞ ĐẦU Đất là thành phần phức hợp đặc trưng bởi phần khí, phần lỏng vàphần rắn (các khoáng trong đất). Trong khoảng mười năm trở lại đây, cùng với sự ra đời của hàng loạt các khu đô thị mới, diện tích đất nông nghiệp của HảiPhòng đã bị thu hẹp một lượng đáng kể. Các sông thoát nước của HảiPhòng là nơi tiếp nhận toàn bộ nước thải công nghiệp và đô thị. Với tập quán sử dụng nước trong hệ thống tiêu thoát nước của thành phố là nước tưới nông nghiệp, môi trường đấtvà trầm tích ở các vùngtrồngrau ngoại thành HảiPhòng là đối tượng chịu ảnh hưởng không nhỏ. Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát nghiên cứu hàm lượng kimloạinặngtrongđấtvà nguồn nước tưới ở vùngtrồngrau thuộc huyện KiếnThụy – Hải Phòng. Thành phố HảiPhòng hiện có trên 55.000 ha đất nông nghiệp tập trung ở các huyện Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, An Lão, Kiến Thụy. Trên địa bàn thành phố phát triển nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ở đô thị và xuất khẩu, nâng giá trị sản xuất nhiều cánh đồng. Trong đó huyện KiếnThụy có xã Tú Sơn chuyên canh sản xuất rausạch cung cấp cho toàn thành phố. Huyện KiếnThụy nằm ở phía Nam của Thành phố Hải Phòng, diện tích tự nhiên 10.000 ha, thuộc vùng ngập nông, nguồn nước ngọt dồi dào, đất đai màu mỡ thích hợp cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa. Xu thế địa hình toàn huyện bằng phẳng thuận lợi cho canh tác nông nghiệp. Địa hình của huyện ở ven sông Văn Úc là các dải đất phù sa ven sông và ven các kênh rạch lớn lâu đời , nguồn nước ngọt dồi dào quanh năm, thuận lợi phát triển chuyên canh rau sạch. Mang cấu trúc chung của thành phố HảiPhòng cũng như vùng Đồng bằng sông hồng là loại trầm tích ven sông. Loạiđất được hình thành trên phù sa cổ có bề dày từ 2 – 7m chủ yếu là đất cát, cát pha thịt nhẹ, dễ bị rửa trôi, 10 . VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Tên học viên: Đỗ Thị Hảo LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ KIM LOẠI NẶNG Zn, Cd, Cu, Pb VÀ As TRONG ĐẤT TRỒNG. sản và đặc biệt quan trọng với sức khỏe con người. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: Xác định sự phân bố kim loại nặng Zn, Cd, Cu, Pb và As trong đất trồng
Bảng 1.1
Hàm lượng cadimi có trong đá tự nhiên (ppm): (Trang 19)
Bảng 1.4
Ảnh hưởng của sự thiếu Zn, Mn và Cu lên hàm lượng amino (Trang 40)
Hình 2
Sơ đồ lấy mẫu tại các ruộng Hình 3: Sơ đồ lấy mẫu trung bình (Trang 54)
Hình 4
Sơ đồ vị trí lây mẫu đất nghiên cứu tại xã Tú Sơn 2.1.2. Xử lý mẫu (Trang 55)
Bảng 3.4.
Giá trị độ chua thủy phân của các mẫu đất (Trang 75)
Bảng 3.5.
Hàm lượng mùn của các mẫu đất (Trang 75)
Hình 3.5
Biểu đồ so sánh hàm lượng mùn trong các mẫu đất (Trang 76)
Hình 3.7.
Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu H1, H2 (Trang 77)
Hình 3.10.
Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu K3, K4 (Trang 78)
Hình 3.8.
Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu H3, H4 (Trang 78)
Hình 3.9.
Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu K1, K2 (Trang 78)
Hình 3.13.
Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu rau P1, P2 (Trang 79)
Hình 3.12.
Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu nước và mẫu (Trang 79)
Hình 3.11.
Cực phổ xung vi phân của Zn, Pb, Cd, Cu trong mẫu trắng của (Trang 79)
Bảng 3.8.
Hàm lượng các nguyên tố kim loại nặng trong nước (Trang 81)