Cơ sở của phương phỏp

Một phần của tài liệu Xác định sự phân bố kim loại nặng zn, cd, cu, pb và as trong đất trồng rau sạch vùng kiến thụy hải phòng luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 46 - 47)

4. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu

4.2.1.Cơ sở của phương phỏp

Phương phỏp cực phổ cổ điển do nhà bỏc học Tiệp Khắc J.Heyrovský phỏt minh ra năm 1892 là một trong những phương phỏp nghiờn cứu hoỏ lý phổ biến nhất hiện nay. Bằng phương phỏp này cú thể phõn tớch định tớnh và định lượng được hầu hết cỏc ion vụ cơ, hàng vạn chất hữu cơ một cỏch chớnh xỏc, nhanh chúng và rẻ tiền khi nồng độ của chỳng trong dung dịch nằm khoảng 10 - 3 - 10 - 5mol/l và cú thể xỏc định đồng thời nhiều loại đồng phõn

của nhiều chất hữu cơ. Hiện nay việc nghiờn cứu và bảo vệ mụi trường đũi hỏi phải phõn tớch định lượng chớnh xỏc với lượng cực nhỏ (cỡ ppb và cỡ nhỏ hơn nữa) đặc biệt cỏc kim loại nặng thỡ phương phỏp cổ điển chưa đỏp ứng được yờu cầu đú.

Trong điện hoỏ, điện phõn là một phương phỏp làm giàu tốt, bằng cỏch này cú thể tập trung một lượng chất lờn bề mặt cực, thớ dụ dung dịch cỏc muối cỏc kim loại nặng nồng độ nhỏ hơn 10-6 mol/l thỡ nồng độ kim loại được kết tủa trờn bề mặt cực trong tướng rắn đú trở nờn vụ cựng lớn, lớn hơn nồng độ cỏc ion đú trong dung dịch đến hàng trăm, hàng nghỡn lần.

Chỉ bằng một mỏy cực phổ tự ghi thụng thường và một cực giọt thuỷ ngõn treo hoặc một cực rắn đĩa quay bằng than thuỷ tinh cú thể xỏc định được gần 30 kim loại bằng phương phỏp Vụn - Ampe hoà tan (Ag, As, Au, Bi, Pd, Cd, Se, Sn) trong khoảng từ nồng độ 10-9 - 10-6 mol/l với độ chớnh xỏc cao trong thời gian khoảng 20 phỳt.

Một phần của tài liệu Xác định sự phân bố kim loại nặng zn, cd, cu, pb và as trong đất trồng rau sạch vùng kiến thụy hải phòng luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 46 - 47)