Chỡ trong thực vật

Một phần của tài liệu Xác định sự phân bố kim loại nặng zn, cd, cu, pb và as trong đất trồng rau sạch vùng kiến thụy hải phòng luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 29 - 31)

3. Dạng tồn tại của kim loại độc Pb, Cd, Cu và As trong đất và ảnh hưởng của

3.2.2.Chỡ trong thực vật

Mặc dự chỉ xuất hiện rất tự nhiờn trong tất cả cỏc thực vật, nú khụng đúng vai trũ quan trọng nào trong quỏ trỡnh trao đổi chất. Zimdahl và Hasset (1977), đó tỡm ra sự hấp phụ Pb qua rễ và kết luận rằng Pb dược hỳt thu thụ động và tỉ lệ hỳt thu bị giảm do bún vụi và nhiệt độ thấp. Mặc dự Pb khụng bị hoà tan hoàn toàn trong đất nhưng nú vẫn được hấp thụ qua lụng rễ và được dữ trữ trong thành tế bào. Khi chỡ xuất hiện ở dạng hoà tan trong dung dịch dinh dưỡng, rễ thực vật cú khả năng hấp thụ một lượng lớn nguyờn tố này, tỉ lệ hỳt thu tăng tỷ lệ thuận với việc tăng nồng độ chất dinh dưỡng trong dung dịch với thời gian. Sự di chuyển của Pb từ rễ đến với phần thực vật trờn mặt đất khỏ giới hạn, chỉ 3% Pb trong rễ được chuyển đến cỏc phần non.

Zimdahl và Koeppe (1977), cho rằng mặc dự cú ảnh hưởng nhẹ đến hàm lượng Pb trong mụ thực vật, thực vật cú khả năng hỳt thu Pb ở trong đất trong khoảng giới hạn. Cỏc tỏc giả cũn đưa ra giả thuyết để giải thớch sự hỳt thu chỡ từ đất trong tường hợp Pb khụng được hỳt thu trực tiếp từ đất bởi rễ thực vật, nhưng khỏ dễ hỳt thu từ thực vật đó chết những nguyờn tố tớch lũy gần bề mặt. Tuy nhiờn cú một sự thật hiển nhiờn rằng Pb hấp thụ từ đất qua rễ dự ở nồng độ thấp hay cao, thỡ quỏ trỡnh này vẫn bị chi phối mạnh bởi cỏc yếu tố của đất và cỏc thực vật khỏc.

Mặc dự, khụng cú điều gỡ chứng tỏ Pb là cần thiết cho thực vật, nhưng cũng cú rất nhiều nghiờn cứu cho rằng một số muối chỡ (đặc biệt Pb(NO3)2, tuy ở nồng độ thấp nhưng cũng gõy ra ảnh hưởng đến sự phỏt triển của cõy. Do những phản ứng của Pb với cỏc nguyờn tố khỏc và với rất nhiều nhõn tố mụi trường, vỡ vậy khụng dễ dàng để xỏc định nồng độ Pb gõy độc cho cõy. Vài nghiờn cứu cho rằng Pb cú ảnh hưởng độc trong một số quỏ trỡnh như quang hợp, sự phõn bào, sự hỳt thu nước, tuy nhiờn dấu hiệu độc trong thực vật là khụng đặc trưng. những ảnh hưởng phụ của Pb đối với mụ thực vật liờn quan đến sự cản trở quỏ trỡnh hụ hấp và quang hợp do phỏ vỡ phản ứng truyền điện tử. Những phản ứng này bị ảnh hưởng khi hàm lượng Pb thấp, ở nồng độ 1ppm.

Một vài loại thực vật, kiểu sinh thỏi giống vi khuẩn cú thể phỏt triển, trao đổi chất cú Pb. Ngưỡng chịu đựng này dường như cú quan hệ với đặc tớnh của màng tế bào. Những thực vật nhạy cảm hoặc giống với vi khuẩn hỳt thu nhiều Pb vào tế bào hơn những thực vật cú khả năng chống chịu với nồng độ Pb trong đất cao. Sự tớch luỹ Pb trong màng tế bào ở những dạng khụng hoạt động như Pb - pyrophotphat hoặc Pb - octophotphat.

Sự biến động hàm lượng chỡ trong thực vật bị tỏc động bởi một số nhõn tố mụi trường như là quỏ trỡnh địa hoỏ, ụ nhiễm, thay đổi màu và khả năng di truyền. Hàm lượng chỡ dễ tiờu tăng ở vựng khụng bị ụ nhiễm được nhiều tỏc giả cụng nhận ở thập kỷ 1970 - 1980, dao động trong khoảng 0,001 – 0,08 ppm (trọng lượng tươi) hoặc 0,05 – 3 ppm (trọng lượng khụ). Hàm lượng Pb trong hạt ngũ cốc ở rất nhiều quốc gia cú vẻ giống nhau và biến động trong khoảng 0,01 – 2,28 ppm (trọng lượng khụ). Một vài loại thực vật thớch nghi phỏt triển trong điều kiện cú Pb cao. Sự tớch luỹ sinh học cao nhất của Pb chủ yếu là qua lỏ (đặc biệt là rau xà lỏch). Những thực vật phỏt triển ở khu vực tỏi chế kim loại sẽ hỳt thu Pb cả từ khụng khớ và đất. Chỡ trong khụng khớ là

nguồn gõy ụ nhiễm chớnh, ở dạng này Pb hấp thụ qua tỏn lỏ do Pb lắng đọng trờn bề mặt và lỏ và bị hấp thụ qua những tế bào lỏ này.

Một phần của tài liệu Xác định sự phân bố kim loại nặng zn, cd, cu, pb và as trong đất trồng rau sạch vùng kiến thụy hải phòng luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 29 - 31)