Tỏc dụng sinh lý của chỡ

Một phần của tài liệu Xác định sự phân bố kim loại nặng zn, cd, cu, pb và as trong đất trồng rau sạch vùng kiến thụy hải phòng luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 31 - 32)

3. Dạng tồn tại của kim loại độc Pb, Cd, Cu và As trong đất và ảnh hưởng của

3.2.3.Tỏc dụng sinh lý của chỡ

Tỏc dụng sinh lý của chỡ chủ yếu là tỏc dụng của nú tới sự tổng hợp mỏu dẫn tới phỏ vỡ hồng cầu. Chỡ ức chế một số enzim quan trọng của quỏ trỡnh tổng hợp mỏu do sự tớch lũy cỏc hợp chất trung gian của quỏ trỡnh trao đổi chất. Hợp chất kiểu này thường gặp là delta - amino levunilicanxit (ALA – dehyrase). Một pha quan trọng của tổng hợp mỏu là do sự chuyển húa delta - amino levunilicanxit thành porphobiliogen. Chỡ gõy ức chế ALA - dehyrase enzim, do đú giai đoạn tiếp theo tạo thành prụphbiliogen khụng thể xảy ra. Kết quả là phỏ hủy quỏ trỡnh tổng hợp Hemoglobin cũng như cỏc sắt tố hụ hấp khỏc cần thiết trong mỏu như cytochromes.

Cuối cựng chỡ cản trở việc sử dụng oxi và glucoza để sản sinh năng lượng trong quỏ trỡnh sống. Sự cản trở này cú thể tỡm thấy khi nồng độ chỡ trong mỏu khoảng 0,3ppm. Ở cỏc nồng độ cao hơn cú thể gõy hiện tượng thiếu mỏu, nếu hàm lượng chỡ trong mỏu khoảng 0,5 - 0,8ppm gõy ra sự rối loạn chức năng của thận và phỏ hủy nóo.

Dạng tồn tại của chỡ trong nước điển hỡnh là hợp chất Pb2+ cú nồng độ trung bỡnh 0,1mg/lớt, làm kỡm hóm cỏc hợp chất oxi húa vi sinh, cỏc hợp chất hữu cơ và đầu độc cỏc hợp chất vi sinh vật bậc thấp, nếu trong nước chứa hàm lượng đạt tới 0,5mg/lớt thỡ nú kỡm hóm quỏ trỡnh oxi húa amoniac thành nitrat cũng như phần lớn cỏc kim loại nặng, chỡ tớch tụ lại trong cơ thể thực vật sống trong nước. Đối với cỏc loại thực vật bậc cao hệ số tớch lũy làm giàu cú thể lờn đến 100 lần và ở loại bộo cú thể đạt tới trờn 46 nghỡn lần.

Trong cơ thể người xương là nơi tập trung tàng trữ và tớch tụ chỡ. Cỏc lượng chỡ này tương tỏc với photphat trong xương, phỏ vỡ cỏc mạng lưới enzim và protein trong cấu trỳc của xương, chỡ thể hiện độc tớnh độc hại khi

nú chuyển vào cỏc mụ mềm của cơ thể. Chỡ cú thể nhiễm vào cơ thể ngoài con đường thực phẩm nú cũn cú thể nhiễm qua da, đường tiờu húa, hụ hấp. Người bị nhiễm độc chỡ mắc một số bệnh biểu hiện như: thiếu mỏu, đau đầu, chúng mặt, sưng khớp.

Chớnh vỡ những tỏc hại nguy hiểm của chỡ đối với con người như vậy, nờn cỏc nước và cỏc tổ chức trờn thế giới đều đưa ra cỏc quy định chặt chẽ đối với hàm lượng chỡ tối đa cho phộp trong cỏc tiờu chuẩn sau:

+ TCVN: 6773 - 2000 quy định cho phộp tối đa hàm lượng chỡ cú trong nước khụng quỏ 0,1 mg/lớt.

+ TCVN: 6498 - 1999 quy định cho phộp tối đa hàm lượng chỡ cú trong đất nụng nghiệp là 70mg/kg

+ TCVN: 5649 - 2006 quy định cho phộp hàm lượng chỡ tối đa trong lượng thực, thực phẩm khụng quỏ 0,1 mg/kg chất khụ.

Một phần của tài liệu Xác định sự phân bố kim loại nặng zn, cd, cu, pb và as trong đất trồng rau sạch vùng kiến thụy hải phòng luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 31 - 32)