3. Dạng tồn tại của kim loại độc Pb, Cd, Cu và As trong đất và ảnh hưởng của
3.2.4. Độc tớnh của chỡ
Cú thể núi chỡ là kim loại độc điển hỡnh hay gặp nhất. Hầu như mọi sinh vật đều khụng cú nhu cầu sinh học về chỡ, chứng thiếu mỏu do nhiễm độc chỡ, cũng như thiếu mỏu do thiếu sắt cũn do kỡm hóm enzim pyrimidin - 5 - nucleosidase vốn cú liờn quan tới sự gia tăng số lượng hồng cầu lưới. Ngưỡng chỡ cú khả năng ức chế enzim này là 44 mg/dl.
Hệ thống thần kinh cũng là một cơ quan rất dễ bị tấn cụng bởi chỡ khi bị nhiễm độc chỡ, với hàm lượng chỡ trong mỏu cao hơn 80 mg/dl cú thể xảy ra cỏc bệnh về nóo. Qua nghiờn cứu người ta nhận thấy chỡ là yếu tố gõy tổn thương đến cỏc tiểu động mạch và mao mạch dẫn tới phự nóo, tăng ỏp suất dịch nóo tủy, gõy thoỏi húa cỏc neuron thần kinh và cú sự tăng sinh thần kinh đệm. Trạng thỏi này được kết hợp với cỏc biểu hiện lõm sàng mật điều hũa, vận động khú khăn, giảm ý thức, ngơ ngỏc, hụn mờ và co giật. Khi phục hồi
thường kộo theo cỏc di chứng như động kinh, sự đần độn và trong vài một trường hợp bị bệnh thần kinh thị giỏc dẫn đến mự lũa.
Chỡ gõy ung thư thận ở chuột, nhưng cho đến nay chưa cú nghiờn cứu nào cho thấy chỡ gõy ung thư thận ở người. Nhiễm độc cấp tớnh do chỡ thường làm thay đổi hỡnh thỏi và chức năng của cỏc tế bào ống thận. Chỡ ảnh hưởng độc hại đến cỏc chức năng sinh sản, chủ yếu là do độc tớnh của nú gõy nờn đối với giao tử của con đực và con cỏi, dẫn đến xuất hiện, hiện tượng vụ sinh, sảy thai và thai chết lưu.
Cỏc hợp chất hữu cơ của chỡ như: chỡ tetremetyl (Pb(CH3)4) và chỡ tetraetyl (Pb(C2H5)4) chỳng dễ dàng xõm nhập vào cơ thể qua con đường hụ hấp hay tiếp xỳc qua da. Chỳng thõm nhập trực tiếp vào dõy thần kinh gõy nờn cỏc bệnh về nóo.
Trong sản xuất cụng nghiệp chỡ cú vai trũ quan trọng, tuy nhiờn nú là nguyờn tố kim loại cú tớnh độc hại đối với cơ thể người và sinh vật. Việc bị nhiễm độc chỡ cú thể là cấp tớnh hoặc tớch lũy nhiều năm qua chuỗi thức ăn của hệ sinh thỏi. Khụng khớ, nước, lương thực và thực phẩm bị ụ nhiễm chỡ đều rất nguy hiểm, nhất là trẻ em đang phỏt triển và động vật. Chỡ ảnh hưởng đến sự phỏt triển nóo bộ của trẻ em, chỡ gõy ức chế cỏc hoạt động của cỏc enzim, khụng chỉ ở nóo mà cũn ở cỏc bộ phận sản sinh ra hồng cầu, nú là tỏc nhõn phỏ hủy hồng cầu.
Vỡ thế tốt nhất là trỏnh những nơi cú hàm lượng chỡ nhiều ở bất kỳ dạng nào, đồng thời trong dinh dưỡng chỳ ý dựng cỏc loại thực phẩm cú hàm lượng chỡ dưới quy định cho phộp, như loại thực phẩm giàu canxi và magiờ làm hạn chế tỏc động của chỡ. Vỡ dự chỳng ta khụng muốn thỡ luụn luụn cú một hàm lượng chỡ rất nhỏ nhất định vẫn thõm nhập vào cơ thể chỳng ta qua cỏc con đường chủ yếu là ăn uống và hụ hấp. Vỡ thế nờn uống sữa và ăn nhiều rau xanh, cỏc loại lương thực, thực phẩm cú nhiều vitamin B1 và vitamin C như:
gạo, ngụ, khoai, cam, rau cải… cú lợi cho việc chống lại và hạn chế sự ảnh hưởng của chỡ đối với cơ thể.
Chỡ là nguyờn tố khụng cần thiết đối với con người, động vật và cỏc loại cõy lương thực. Trung bỡnh hàm lượng chỡ do thức ăn, thức uống cung cấp cho khẩu phần ăn hàng ngày từ 0,0033 - 0,005 mg/kg thể trọng. Nghĩa là mỗi ngày trung bỡnh một người cú lớn hấp thu vào cơ thể từ 0,25 - 0,35 mg chỡ. Với liều lượng đú hàm lượng chỡ tớch lũy sẽ tăng dần theo thời gian, nhưng cho đến nay chưa cú nghiờn cứu nào cho thấy chứng tỏ rằng lượng chỡ tớch lũy liều lượng trờn cú thể gõy độc đối với người bỡnh thường khỏe mạnh.
Ngộ độc chỡ cấp tớnh thỡ thường ớt gặp. Ngộ độc thường diễn ra là do ăn phải thức ăn cú chứa một lượng chỡ, tuy ớt nhưng liờn tục hàng ngày. Chỉ cần hàng ngày cơ thể hấp thu 1mg chỡ trở lờn, sau một vài năm sẽ cú những triệu chứng như: hơi thở thối, sưng lợi với viềm đen ở lợi, da vàng, đau bụng dữ dội, tỏo bún, đau khớp xương, bại liệt chi trờn (tay bị biến dạng), mạch yếu, nước tiểu ớt, trong nước tiểu cú poephyrin, đối với phụ nữ dễ bị xẩy thai.