10 khóa luận tốt nghiệp làng nghề truyền thống có tính ứng dụng cao

Làng nghề truyền thống là một đề tài được nhiều sinh viên lựa chọn khi lựa chọn làm đề tài luận án tốt nghiệp. 10 bài luận án tốt nghiệp làng nghề truyền thống dưới đây cung cấp các thông tin chung của các làng nghề truyền thống đồng thời đi sâu vào từng hoạt động cụ thể của từng làng nghề truyền thống.

Nội dung chính

I. 10 khóa luận tốt nghiệp làng nghề truyền thống hay nhất

1. Luận văn tốt nghiệp – Làng nghề truyền thống

Mục đích nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp là nghề truyền thống này bao gồm những phần sau:

– Hệ thống những lý luận nghiên cứu về phát triển bền vững và phát triển bền vững là người ở Việt Nam

– Tìm hiểu thực trạng của làng nghề đúc đồng xuất kiểu tại huyện điện bàn tỉnh Quảng Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề

Link

2. Làng nghề truyền thống nước mắm Nam Ô, thành phố Đà Nẵng trong quá trình đô thị hóa

Khóa luận tốt nghiệp là nghề truyền thống này làm rõ biến đổi làng nghề trong quá trình đô thị hóa, để từ đó thấy được những tác động tích cực và tiêu cực của quá trình này. Qua đó góp phần giúp cho bài học kinh nghiệm và giải pháp để phát triển là người trong hiện tại và tương lai.

Link

3. Luận văn tốt nghiệp là nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng huyện gia Lâm thành phố Hà Nội

Liệu trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa làng nghề thủ công Bát Tràng nói riêng và các làng nghề truyền thống nói chung còn được ưa chuộng và phát triển như ngày xưa. Làm cách nào để có thể giữ gìn, phát triển những nét đẹp giá trị thủ công truyền thống đấy. Giúp cho là nghề không bị mai một theo thời gian, ngày càng phát triển rộng để quảng bá cho nền văn hóa Việt Nam. Đó chính là lý do mà tác giả chọn đề tài là nghề truyền thống gốm, sứ tại Bát Tràng huyện gia Lâm thành phố Hà Nội để khảo sát trực tiếp của nghiên cứu

Link

4. Khóa luận tốt nghiệp là nghề truyền thống Hải Phòng với việc phát triển du lịch

Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp là nghề truyền thống này chính là:

– Phân tích và nghiên cứu thực trạng khai thác và phát triển của làng nghề truyền thống trên địa bàn Hải Phòng

– Đưa ra một số giải pháp để là nghề truyền thống Hải Phòng trở thành những điểm du lịch hấp dẫn mới đối với khách du lịch

Link

5. Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam định trong hội nhập quốc tế

Mục đích nghiên cứu của luận án tốt nghiệp là nghề truyền thống này là làm rõ những cơ sở lý luận cơ bản với là nghề truyền thống trong hội nhập quốc tế. Đánh giá thực trạng là nghề truyền thống tỉnh Nam định thời gian qua và đề xuất giải pháp phát triển trong xu thế hội nhập quốc tế trong thời gian tới

Link

6. Phát triển du lịch cộng đồng ở các làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp điển hình tại là nghề đan lát Bao La và lần bốn Phước Tích

Phát triển du lịch cộng đồng ở các làng nghề truyền thống là một trong những xu hướng tất yếu của ngành du lịch nước nhà đặc biệt tại các tỉnh thành phố có hệ thống di tích như cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Luận văn tốt nghiệp là nghề truyền thống dưới đây phân tích hệ thống sinh thái kết hợp phát triển là nghề truyền thống và du lịch cộng đồng tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

7. Làng nghề truyền thống làm từ nón, gió, bằng, trần và giải pháp phát triển làng nghề 

Luận văn tốt nghiệp làng nghề truyền thống này tập trung trả lời các câu hỏi sau: làm sao để nhân rộng làng nghề truyền thống? Bằng cách nào để sản phẩm được tiêu thụ rộng rãi trong cả nước, tăng giá trị xuất khẩu ra thị trường nước ngoài mà không bị ép giá bởi các công ty trung gian ở thành phố Hồ Chí Minh.

Link

8. Xúc tiến hỗn hợp cho sản phẩm của làng nghề truyền thống và cụ thể là: là nghề theo kĩ Thắng Lợi Thường Tín

Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thiết áp dụng chiến lược marketing vào kinh doanh là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp thành công. Khóa luận tốt nghiệp là nghề truyền thống nhằm thông qua hoạt động xúc tiến hỗn hợp cho sản phẩm làng nghề truyền thống cụ thể nhằm phân tích tình hình thực tế qua đó tìm ra các biện pháp để tăng hiệu quả marketing đem lại doanh số cho làng nghề truyền thống.

Link

9. Môi trường và sức khỏe của làng nghề truyền thống thuộc đồng bằng Bắc bộ

Nếu bạn đang tìm một tài liệu để có thể tham khảo viết khóa luận tốt nghiệp là nghề truyền thống thì có thể tham khảo bộ tài liệu sau. mục tiêu của bộ tài liệu bao gồm các phần sau:

– Đánh giá hiện trạng vệ sinh môi trường của làng nghề truyền thống sản xuất đây

– Xác định mối liên hệ giữa môi trường và bệnh tật của làng nghề truyền thống

– Đề xuất một số biện pháp thích hợp nhằm nâng cao vệ sinh môi trường và phòng ngừa bệnh tật trong là người truyền thống.

10. Quản trị hoạt động truyền thống thương hiệu là nghề truyền thống ở Việt Nam thông qua chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm

Luận văn tốt nghiệp làng nghề truyền thống: quản trị hoạt động truyền thông thương hiệu làng nghề truyền thống ở Việt Nam thông qua chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm là một công trình nghiên cứu khoa học độc lập, có tính kế thừa những kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa học cũng như sách báo và tài liệu liên quan.

Đây là một bộ tài liệu có tính ứng dụng cao bởi các số liệu mà tác giả đưa ra đều được trích dẫn một cách trung thực và đầy đủ.

Link

II. Khái niệm và các đặc điểm của các làng nghề truyền thống

1. Khái niệm về làng nghề truyền thống

Cho đến nay vẫn chưa có khái niệm chính thống về làng nghề truyền thống. Theo giáo sư Trần Quốc Vượng thì làng nghề là một làng túy vẫn còn trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhưng cũng có một số nghề phụ khác như đan lát, gốm sứ, làm tượng,..Song đã nổi trội một nghề cổ truyền tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức) có ông trùm, ông cả cũng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định “sinh ư nghệ, tử ư nghệ”,”nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu bằng nghề đó và sản xuất những mặt hàng thủ công, những mặt hàng này đã có tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng hoá. Và có quan hệ tiếp thị với một thị trường là vùng rộng xung quanh và với thị trường đô thị và tiến tới mở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khẩu rộng ra cả nước rồi xuất khẩu ra cả nước ngoài.

2. Đặc điểm của các làng nghề truyền thống

Đặc điểm nổi bật của các làng nghề là tồn tại ở nông thôn gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp. Các làng nghề xuất hiện trong từng làng xã ở nông thôn sau đó các ngành nghề thủ công được tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất – kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau. Người thợ thủ công trước hết và đồng thời là người nông dân.

Công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công là chủ yếu. Công cụ lao động trong các làng nghề đa phần là công nghệ – kỹ thuật hoàn toàn phải dựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ mặc dù hiện nay đã có sự cơ khí hoá và điện khí hoá từng bước trong sản xuất, song cũng chỉ có một số không nhiều nghề có khả năng cơ giới hoá được một số công đoạn trong sản xuất sản phẩm

Đại bộ phận nguyên vật liệu có là nghỉ thường là tại chỗ. Hầu hết các làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ sự sẵn có của nguồn nguyên liệu tại địa phương. Cũng có thể có một số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác hoặc từ nước ngoài nhưng một số chỉ thêu, thuốc nhuộm  song không nhiều.

Phần đông lao động trong các là nghề là lao động thủ công, nhiều vào kỹ thuật khéo léo tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ và sáng tạo của người thợ của các nghệ nhân. Trước kia do trình độ khoa học và công nghệ chưa phát triển thì hầu hết các công đoạn trong chu trình sản xuất đều là thủ công, giản đơn. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ ứng dụng khoa học công nghệ mới vào nhiều công đoạn sản xuất của làng nghề đã giảm bớt được sức lao động thủ công. Tuy nhiên một số loại sản phẩm còn có một số công đoạn trong quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo.

Sản phẩm là nghi đặc biệt là là nghỉ mang tính đơn chiếc, có tính nghệ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Các sản phẩm làng nghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, vì nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, công sở nhà nước.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề hầu hết mang tính địa phương, tại chỗ và nhỏ hẹp. Bởi sự ra đời của các là nghỉ đặc biệt là các là nghề truyền thống, là sự xuất phát từ việc đắp ứng nhu cầu hàng tiêu dùng tại chỗ của địa phương. Ở mỗi lần đi hoặc một cũng là ngày đều có các chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm có phải là nghỉ. Cho đến nay thị trường là nghi với cơ bản thường là tỉnh hoặc liên tỉnh đến một số phần cho xuất khẩu