0

hóa học vui nghiên cứu về hóa học trong cuộc sống

Cập nhật: 07/01/2015

hóa học vui nghiên cứu về hóa học trong cuộc sống

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu về hình học Fractal viết chương trình cài đặt một số đường và mặt Fractal

  • 35
  • 187
  • 9
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

sao o trả lời câu này đi anh ????

Có thể bạn quan tâm

Kinh tế học vi mô là một phân ngành chủ của kinh tế học chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các cá nhân

  • 33
  • 37
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

mài lên kính
kim cương thật thì làm xước kính , kim cương giả thì ko dc
kim cương giả có các loại sau ( theo những ji mình biết ):
- Thủy tinh pha chì còn gọi là pha lê , với thành phần chì oxit PbO đến gần 50% . Tính chất quang học của thủy tinh này và kim cương khá giống nhau : đều có tia sáng và ánh kim cương
- Nếu thêm vào phối liệu nóng chảy vào thủy tinh này một lượng nhỏ (0,0001%) vàng dưới dạng hợp chất bất kì thì thu dc ngọc giả rupi màu đỏ rực
- Cho thêm oxit Coban CoO --> ngọc Xaphia giả
- Cho một ít Crôm oxit ( Cr2O3) --> ngọc rupi

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu về y học cổ truyền về ung thư và ung thư phế quản

  • 74
  • 33
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Cho nước sạch vào tới nửa bình của một bình thuỷ tinh trong suốt, thêm vào một ít dầu ăn. Khi đó dầu nổi trên mặt nước, mặt phân cách giữa dầu và nước rất rõ ràng. Dùng tay lắc bình thuỷ tinh, để cưỡng bức dầu và nước tạo thành một pha; khi để yên một lúc thì dầu và nước lại phân thành hai lớp trên dưới rõ ràng.

Khi đó lại cho thêm vào trong bình một ít chất tẩy rửa (hoặc bột giặt quần áo), sau đó lắc bình thật kỹ rồi quan sát sẽ thấy dầu và nước không còn phân tầng thành hai lớp nữa mà hoà làm một với nhau.

Giải thích: Bởi chất tẩy rửa có một thuộc tính đặc biệt là có thể bao vây từng giọt dầu, đem phân tán đều trong nước; tác dụng như thế được gọi là "tác dụng nhũ hoá". Hỗn hợp nước và dầu được hình thành nhờ tác dụng nhũ hoá được gọi là "nhũ tương". Sữa, dầu gan cá thu màu trắng sữa mà mọi người vẫn uống đều ở dạng nhũ tương.

Bột giặt có thể khử đi vết dầu trên quần áo chất tẩy rửa có thể tẩy sạch ố dầu là do chúng có thể tách phân tử dầu trên quần áo để đưa vào trong nước.

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu về triết học của Heghen

  • 14
  • 558
  • 3
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

RẮN TIẾP :


Một hợp chất từ nọc độc rắn có khả năng "bỏ đói" khối ung thư bằng cách phá hủy các mạch máu nuôi nó. Nghiên cứu về loại độc tố này mới trong giai đoạn đầu, song nó hứa hẹn một tương lại sáng lạn - một sự biến đổi ngoạn mục từ nọc độc gây chết người sang thuốc chữa bệnh.

"Nọc độc rắn và dược liệu có cùng chung một mục đích, đó là biến đổi chức năng sinh học" - John Perez, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chất độc tự nhiên thuộc Đại học Texas A&M (Mỹ) cho biết - "Đây là lý do vì sao thế giới các loại nọc độc rắn luôn thu hút sự quan tâm của giới dược học". Hiện nay, trên thế giới đã xuất hiện một số dược liệu được phát triển từ nọc rắn. Ví dụ như chất ức chế ACE từ nọc của loài rắn độc Brazil, được dùng trong điều trị chứng huyết áp cao và các rối loạn tim mạch. Tuy nhiên, đây mới chỉ là buổi bình minh của thời đại thuốc cứu người từ nọc độc.

Tony Woods đến từ Đại học Nam Australia và cộng sự đã phát hiện ra một loại nọc rắn độc có khả năng phá hủy mạch máu nuôi khối ung thư.

Nọc độc rắn vốn cực kỳ phức tạp, bao gồm hàng trăm peptide (chuỗi axit amin), men và độc tố. Trong gần 3.000 loài rắn trên thế giới thì có khoảng 650 loài có nọc độc, phần lớn sinh sống ở Australia. Sự đa dạng của nọc rắn không chỉ thể hiện giữa các loài, mà thậm chí còn trong cùng một loài, ví như giữa rắn trưởng thành và rắn non, hay giữa những con sống ở các vùng địa lý khác nhau. Sự khác biệt này xuất phát từ áp lực tiến hóa, liên quan đến tổ tiên, việc bắt mồi và môi trường. Chính sự phong phú của nọc rắn đã tạo nên một nền tảng hấp dẫn đối với giới chuyên gia phát triển dược liệu.

"Khối ung thư thực chất là một tập hợp mô" - Woods phát biểu -"Vì thế, giống như các mô khác trong cơ thể, chúng ta có thể tác động đến sự phát triển của chúng bằng cách ngăn cản sự hình thành mạng lưới cung cấp máu hoặc gây gián đoán hoạt động này".

Nhóm của Woods đã tìm thấy một hợp chất đặc biệt từ một loại nọc rắn có khả năng phá vỡ liên kết giữa các tế bào thuộc lớp niêm mạc của mạch máu, gây rối loạn chức năng của mạch máu, khiến cho dòng máu tới nuôi khối u bị cản trở. Woods không tiết lộ về loại nọc rắn đang nghiên cứu, vì lý do hợp chất này chưa được đăng ký bản quyền.

Thế mạnh của những độc tố từ nọc rắn là có mục tiêu tấn công rất rõ ràng. Chúng không giống như liệu pháp hóa trị và một số loại thuốc, không thể phân biệt được tế bào ác tính và khỏe mạnh, và do đó thường gây nên các phản ứng phụ.

Woods cho biết một cuộc thử nghịêm loại nọc tiềm năng trên động vật có thể sẽ diễn ra ngay trong năm nay và sau đó sẽ là trên cơ thể người. "Tôi không thể cưỡng lại sức hấp dẫn kỳ diệu từ nọc rắn, cho dù thực sự tôi rất ghét loài động vật này - chúng có thể giết chết tôi trong tích tắc", Woods thổ lộ.

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu về hình học fractal. viết chương trình cài đặt một số đường và mặt fractal

  • 115
  • 56
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Muốn biết trong rau nào có vitamin C hay không có thể kiểm tra nhanh bằng cách sau đây:

C ho vào bình thuỷ tinh một ít tinh bột, rồi một ít nước, khuấy trộn bằnh que nhỏ đều tinh bột và nước, nhỏ 2 - 3 giọt rượu lốt vào hỗn hợp nước - tinh bột màu trắng sữa thì hỗn hợp đó đổi thành màu tím xanh.

Lấy 2 - 3 tàu rau xanh, tước lá rau chỉ để lại cuống lá, rồi đem ép lấy dịch từ cuống lá, sau đó từ từ nhỏ vào hỗn hợp tinh bột - iốt màu tím xanh, vừa nhỏ vào, vừa lắc. Khi đó, bạn sẽ phát hiện: Dung dịch màu xanh tím lại biến màu, trở thành màu trắng sữa.

Do tinh bột gặp Iốt thì biến thành màu tím xanh - đó là đặc tính của tinh bột. Nhưng, vitamin C làm cho iốt bột biến thành dung dịch không màu.

Khi nhỏ dịch rau vào hỗn hợp tinh bột có chứa Iốt thì do có tác dụng của vitamin C trong dịch rau mà Iốt biến thành chất lỏng không màu. Cho nên hỗn hợp vốn có màu xanh biến thành hỗn hợp tinh bột màu trắng sữa.

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cưu về hình học Fractal . viết chương trình cài đặt một số đường và mặt Fractal

  • 35
  • 26
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Làm một "đóa hoa báo mưa, nắng" như hướng dẫn dưới đây, bạn có thể dùng để trắc nghiệm sự thay đổi của thời tiết.

Dùng loại giấy nhún màu đỏ để làm một đoá hoa hồng, rồi phết nước muối đặc lên những cánh hoa (hoà muối ăn với nước, khuấy đều, cho thêm muối ăn cho tới khi muối ăn không tan được nữa là được nước muối đặc, dung dịch muối bão hoà), rồi cắm đoá hoa đó vào chậu hoa.

Nếu sắc màu của hoa bị nhạt đi thì thời tiết nhất định sẽ nắng, còn màu sắc hao trở nên thẫm hơn thì thời tiết sẽ râm hoặc mưa.

Đó là vì đoá hoa giấy thấm nước muối đặc thì dễ dàng hấp thu nước. Ngày râm khí áp thấp, độ ẩm không khí lớn, hoa giấy tiếp xúc với không khí có độ ẩm lớn thì có thể hấp thu nước trong không khí, nên hao giấy trở nên thẫm màu hơn lên một chút. Ngược lại, vào ngày nắng khí áp cao, độ ẩm không khí nhỏ, hoa giấy chẳng hấp thu được nước nên đương nhiên vẫn giữ màu vốn có, hoặc thấy nhạt đi một chút.

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu về hình học phân hình và ứng dụng của nó

  • 116
  • 41
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Đường ăn có thể đốt cháy được không? Chúng ta hãy cùng nhau làm một thí nghiệm để thử xem sao!

Trên một nắp hộp bằng thiếc rải ở chính giữa một ít hạt đường (đường kính, đường cát, ...). Bạn đưa que diêm đang cháy vào đốt cháy những hạt đường đó thì dù bạn có xoay xở đốt bao nhiêu lần cũng chẳng đốt cháy được nó. Phải chăng là đường không thể cháy?

Bây giờ bạn hãy rắc một số tàn thuốc lá lên những hạt đường đó rồi thử đốt lại xem sao. Lúc này thì đường sẽ cháy, phát ra ngọn lửa màu xanh lam cho tời khi cháy hết.

Sau khi cháy xong, tàn thuốc lá đã rắc vào đường vẫn là tàn thuốc lá và không tăng, không giảm về số lượng, nhưng nó lại thúc đẩy cho đường cháy. Người ta gọi nó là chất xúc tác.

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu về hoá học một số cây thuốc chọn lọc Việt Nam có hoạt tính chống ung thư

  • 16
  • 21
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Một câu hỏi khá hay đây

làm sao phân biệt kim cương nhân tạo và kim cương tự nhiên

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu khoa học " Một số nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng tràm trên đất chua phèn ở huyện thạnh hóa, Long An " pot

  • 12
  • 7
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

NỌC RẮN :

Nọc độc rắn vốn cực kỳ phức tạp, bao gồm hàng trăm peptide ( chuỗi axit amin) ;Nọc rắn gồm hơn 20 thành phần khác nhau, chủ yếu là protein chứa các men và độc tố polypeptide

dưới đây là một số chất có trong nọc độc của rắn

*Neurotoxin: chất độc gây loạn thần kinh, ảnh hưởng não và hệ thần kinh, đặc biệt là cơ quan kiểm soát việc hô hấp và tuần hoàn. Hậu quả nó gây ra co rút cơ bắp, nôn ói, lên cơn co giật và dẫn đến tình trạng tê liệt.

*Haemotoxin: chất độc thường tác động lên máu hay mạch máu, phá hủy tế bào máu, gây xuất huyết nội. Nhưng lại có chất làm đông máu, tốc độ đông máu đến rất nhanh, có thể gây chết do mạch máu bị tắc nghẽn.

*Myotoxin: có trong nọc độc, đảm nhiệm chức năng tấn công và hủy hoại mô cơ gây hoại tử, làm mô chết và gây ung thối.

ngoài ra dưới đây là chất độc có trong một số loài rắn :

+ rắn Copperhead có một chất protein có tên là contortrastin

+ rắn độc hổ mang (Bothrops jaracaca) ở Brazil, có chất captopril gây hạ áp rất nhanh cho con mồi khi bị cắn khiến nó bủn rủn, tê liệt

Có thể bạn quan tâm

Báo cáo khoa học: Nghiên cứu địa hoá môi trường một số kim loại nặng trong trầm tích sông rạch Tp. Hồ Chí Minh docx

  • 8
  • 17
  • 3
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Thử độ tươi (mới) của bột mì


--------------------------------------------------------------------------------

Bột mì để lâu, do tác dụng của oxy, nước, vi sinh vật trong không khí, có thể sinh ra hiện tượng bị chua, hư hỏng. Muốn biết bột mì có còn tươi mới hay không, có thể dùng chất thử hoá học để kiển định đơn giản, như sau:

1. Lấy một bình thuỷ tinh hình nón, dung tích 150ml. Cho vào bình 40ml nước cất, rồi cho 5 gam bột mì biết chắc là tươi, mới vào bình, khuấy trộn đều, cho tới khi không còn cục bột nào ở trong nước. Tiếp đó nhỏ vào 5 giọt dung dịch chất thử phenolphatalêin, lắc đều. Lúc này dung dịch trong bình thủy tinh hình nón là không màu.

Pha loãng dung dịch natri hydroxyt (NaOH) 0,02%. dùng ống nhỏ giọt pipet (có khắc vạch trên ống) để hút dung dịch natri hydroxyt 0,02%, nhỏ giọt vào bình hình nón. Vừa nhỏ, vừa lắc đều bình hình nón cho tới khi dung dịch trong bình chuyển sang màu đỏ nhạt, trong 1 - 2 phút cũng không bị mất màu đó thì dừng lại, ghi số lượng dung dịch natri hydroxyt đã dùng chuẩn độ.

2. Sau đó lấy 5g bột mì cần thử độ tươi, mới. Cho bột đó vào bình hình nón cùng với 40ml nước cất, 5 giọt phenolphtalêin, khuấy đều, và cũng dùng dung dịch natri hydroxyt 0,02% để chuẩn độ như với bột mì tươi, mới. Ghi lại số lượng dung dịch natrihydroxyt khi dung dịch bột trở nên có màu đỏ nhạt, không mất màu trong vòng 1 - 2 phút.

Nếu lượng dùng dung dịch natri hydroxyt khi chuẩn độ bột mì cần thử mà tương tự như lần chuẩn độ bột mì tươi, mới (lần chuẩn độ trên) thì tin chắc bột mì cần thử là tươi, mới; còn nếu dung dịch NaOH nhiều hơn 2,5 lần so với lần chuẩn độ bột mì tươi, mới thì bột mì đã tồn trữ quá lâu, không thể dùng ăn được nữa.

Thành phần chủ yếu của bột mì là tinh bột (C6H10O5)n. Tinh bột giữ lâu thì dần dần phân giải thành glucose; glucose trong điều kiện thích hợp, lại phân giải thành các loại axit hữu cơ. Phenolphtalêin không có màu trong dung dịch axit có màu đỏ trong dung dịch kiềm. Do hàm lượng axit hữu cơ cao trong bột mì biến chất nên không thể dùng nó để ăn.