Nghiên cứu khoa học " Một số nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng tràm trên đất chua phèn ở huyện thạnh hóa, Long An " pot

12 548 2
Nghiên cứu khoa học " Một số nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng tràm trên đất chua phèn ở huyện thạnh hóa, Long An " pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng tràm trên đất chua phèn huyện thạnh hóa, Long An Fuminori Miyatake, Michio Matsuda – chuyên gia JICA Phạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ Phân viện KHLN Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích đất phèn 1.600.263ha chiếm 40,1% tổng diện tích tự nhiên của vùng (Đỗ Đình Sâm, 2001). Khác với sinh thái vùng ngập nớc ven biển, vùng đất chua phèn có thời gian ngập nớc kéo dài từ 3-4 tháng, độ sâu ngập nớc trung bình từ 0,8 –1,3 m. Đặc điểm nổi bật của đất là bị nhiễm phèn với độ chua pH tầng đất 0-40 cm từ 3.0-4.0 do đó chỉ có rất ít các loài thực vật cây gỗ có thể sinh trởng tốt trên vùng đất này. Trong số các loài cây phân bố tự nhiên đây có loài Tràm (Melaleuca) thuộc họ Sim (Myrtaceae) có khả năng sinh trởng tốt vì chịu đợc phèn. Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL với mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cây Tràm đã đợc coi là một trong số các loài cây mũi nhọn đợc u tiên phát triển trồng rừng trên các vùng đất phèn vừa đáp ứng đợc mục tiêu che phủ đất, nhu cầu về gỗ, vừa giảm thiểu thiệt hại bởi lũ lụt và cải thiện môi trờng. Dự án “Phát triển kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn ĐBSCL” với sự hợp tác giữa Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ (FSSIV) đã đợc thực hiện từ năm 1997. Mục tiêu của dự án là hợp tác nghiên cứu xây dựng mô hình và hớng dẫn kỹ thuật trồng rừng trên đất chua phèn. Bản báo cáo này trình bày tóm tắt những kết quả nghiên cứu về chọn loài, xuất xứ Tràm, kỹ thuật làm đất, mật độ cây trồngkỹ thuật chăm sóc rừng tràm trong khuôn khổ hoạt động của dự án. Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm. Các thí nghiệm đợc thực hiện tại Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hoá, huyện Thạnh Hoá tỉnh Long An, cách thị xã Tân An khoảng 30 km về phía Tây. Địa hình khu vực thí nghiệm tơng đối bằng phẳng, thực bì che phủ chủ yếu là các loại cỏ năng, cỏ mồn, tràm gió, đng và có thời gian ngập nớc khoảng 3 tháng, độ sâu ngập nớc trung bình khoảng 0,8m, cao nhất vào mùa lũ lên tới hơn 2 m. Đất khu thí nghiệm phần lớn thuộc loại đất chua phèn. Đặc trng tính chất đất đợc trình bày trong bảng 1. 1. Nghiên cứu chọn loài và xuất xứ Tràm Mục đích: Nghiên cứu lựa chọn các loài và giống Tràm có sinh trởng tốt bao gồm cả giống Tràm nhập nội và Tràm nội địa. Phơng pháp thí nghiệm:thí nghiệm đợc bố trí theo khối với 3 lần lặp lại. Mô tả thí nghiệm:thí nghiệm bao gồm các xuất xứ thuộc 3 loài: Tràm nhập nội M.leucdendra có 6 xuất xứ; M.viridiflora 2 xuất xứ và Tràm nội địa M.cajuputi có 2 xuất xứ thuộc Tịnh Biên -An Giang và Vĩnh Hng- Long An. Thí nghiệm đợc tiến hành với các phơng pháp làm đất khác nhau. Mật độ trồng chung trên thí nghiệm là10.000 cây/ha. Kết quả sinh trởng đợc trình bày trong bảng 2. B¶ng 1. KÕt qu¶ ph©n tÝch ®Êt khu vùc thÝ nghiÖm pH (H 2 O) T ổng cộng (%) Dễ tiêu Trao đổi Dung dịch muối Phân tích cỡ hạt ST T Đ sâu (c m) Đ ất ớt Đấ t kh ô pH (KC l) Chấ t hữu cơ (%) N P 2 O 5 K 2 O 5 N P 2 O 5 K 2 O 5 Ca 2+ Mg 2+ AL 3 + SO4 3+ ( %) 2.2 - 0.0 2 0.02 - 0.00 2 < 0.00 2 0- 20 3,91 1 3,8 4 3,70 16,5 5 0,5 9 0,2 0 0,31 18,3 8 11, 3 9,1 1,0 1,2 5,0 0,310 5,5 47,7 46,8 20- 40 3,72 3,6 1 3,42 1,35 0,7 0 0,0 4 0,60 7,88 7,3 11,2 1,1 0,7 8,0 0,252 7,6 41,6 50,8 40- 80 3,60 3,2 5 3,12 1,29 0,0 7 0,0 3 0,53 3,5 11,7 1,1 0,5 7,4 0,252 17, 2 38,0 44,8 80- 100 3,70 3,1 1 2,98 2,33 0,0 8 0,0 3 0,55 3,5 11,2 1,1 0,7 9,3 0,277 18, 0 45,2 36,8 2 110 - 3,85 2,8 9 2,74 1,56 0,0 8 0,0 4 0,53 10, 0 8,0 1,2 0,7 8,44 0,088 27, 4 32,3 40,3 150 0- 20 3,76 3,7 4 3,68 30,0 0 1,1 1 0,2 0 0,24 28,0 0 2,0 1 9,1 1,5 1,5 9,0 0,126 O M OM OM 20- 40 3,68 3,5 1 3,34 6,03 0,1 4 0,0 3 0,55 7,00 4,0 7,5 1,2 1,0 9,4 0,257 41, 4 18,3 40,3 40- 80 3,45 3,3 4 3,19 4,66 0,0 8 0,0 4 0,55 4,0 9,1 1,0 1,2 8,8 0,100 32, 4 27,3 40,3 3 80- 150 3,67 3,0 3 2,89 6,00 0,0 7 0,0 3 0,47 7,0 5,9 1,2 1,3 8,8 0,277 26, 5 23,2 50,3 0- 15 3,65 3,5 4 3,51 15,9 3 0,5 3 0,0 8 0,43 17,5 0 10, 0 8,5 1,5 0,8 0,15 1 0,140 32, 0 32,0 33,0 15- 45 3,43 3,3 3 3,31 7,03 0,1 4 0,0 3 0,42 7,00 3,5 6,4 1,2 1,2 8,2 0,100 34, 3 27,5 38,2 45- 75 3,50 3,3 2 3,78 9,31 0,1 3 0,0 3 0,41 4,3 9,1 1,3 1,2 9,0 0,176 34, 5 25,2 40,3 5 75- 150 3,57 2,7 6 2,66 6,72 0,0 9 0,0 3 0,34 5,0 2,7 1,0 0,5 9,1 0,202 32, 3 24,6 43,1 0- 30 4,08 3,9 7 3,73 15,5 2 0,5 5 0,0 8 0,44 10, 0 7,5 1,5 1,0 5,8 0,076 34, 0 30,0 36,0 30- 50 3,81 3,5 7 3,47 5,69 0,1 7 0,0 5 0,49 16,7 8 5,0 5,0 1,0 1,2 7,7 0,026 32, 4 21,4 46,2 50- 80 3,54 3,3 8 3,32 3,31 0,1 0 0,0 3 0,54 7,00 4,0 9,6 1,1 1,3 8,5 0,026 31, 6 23,1 45,3 80- 100 3,48 3 3,9 3,13 9,31 0,1 3 0,0 3 0 ,54 4,0 10,1 1,0 0,5 9,0 0,202 35, 0 21,9 43,1 7 100 - 150 3,59 2,5 5 2,34 12,5 2 0,1 3 0,0 2 0,47 5,0 2,7 1,1 0,5 8,8 0,126 41, 0 23,9 35,1 Bảng 2. Sinh trởng D và H của các loài và xuất xứ Tràm. Lô Tuổi rừng Phơng pháp làm đất Loài và xuất xứ tràmsố lô hạt Csiro D,cm H,m 9 3,5 năm Phát dọn thực bì, trục đất 2 lần. M.leucadendra -weipa Aus. 14147 18956 4.17 4.65 4.67 5.16 -bensabach PNG -kuru oriomo PNG -cambridge guif Aus. M.viridiflora -cambridge guif Aus. -flying fox Aus. M.cajuputi -An Giang 18960 18909 18910 18919 - 4.79 4.11 4.86 3.29 3.21 4.89 4.48 4.66 4.03 3.98 6 2 năm 8 th. Phát dọn thực bì, cày đất bằng máy cày 3 chảo. M.leucadendra - weipa Aus. rifle creek Aus. prcoserpin Aus. M.viridiflora flying fox Aus. M.cajuputi - Long An VN (*) 14147 15892 15573 18919 2.41 2.18 2.70 2.25 2.00 3.02 2.85 2.74 2.70 2.59 17 2 năm 8 th. Phát dọn thực bì, lên líp b ằng máy. Líp r ộng 3,8m, cao 0,3m, m- ơng r ộng 1,3m M.leucadendra -cambridge guif Aus. -stain lawrence Aus. -rifle creek Aus. -prcoserpin Aus. M.cajuputi - Long An VN (*) 18909 15575 15892 15573 - 3.78 2.38 2.46 2.42 2.11 3.35 2.66 2.79 2.74 2.92 (*) Khi trồng cây con có chiều cao khoảng 1 m và mật độ trồng 20 000c/ha. Nhận xét Nhìn chung sinh trởng D,H tốt hơn thuộc về các loài M. leucadendra, kế đến là M.viridiflora và sau cùng là M. cajuputi. Tuy nhiên, theo kết quả điều tra tỷ lệ cây bị hại bởi chuột giai đoạn rừng mới trồng, M.leucadenra có tỷ lệ cây bị hại cao nhất, trên 80% (Nguyễn Thị Lề,2000) làm ảnh hởng đến chất lợng cây và tỷ lệ sống của rừng. Trong khi đó loài M.viridiflora có sinh trởng tơng đối khá và tỷ lệ bị hại thấp vì vậy nên chọn các xuất xứ của loài này để phát triển trồng rừng, đồng thời có kế hoạch cải thiện giống các loài tràm nội địa sẽ cho sinh trởng tốt hơn và không bị hại bởi chuột. 2. Ngiên cứu kỹ thuật làm đất Mục đích:Phơng pháp lên líp trồng rừng đã trở thành phơng pháp khá phổ biến đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, để chọn lựa phơng pháp nào phù hợp với sinh trởng của Tràm, có khả năng cải tạo đất và quan trọng là giảm chi phí lên líp vẫn cha đợc nghiên cứu. Đó chính là mục tiêu của thử nghiệm này. Phơng pháp thí nghiệm:Thí nghiệm đợc thực hiện theo từng khối có diện tích từ 0.8- 1,0 ha. Việc thu thập số liệu đợc tiến hành trên 3 ô tiêu chuẩn cách đều trên diện tích của khối. Nội dung thí nghiệm: + Phát dọn thực bì, không làm đất, trồng trực tiếp (lô 21). + Phát dọn thực bì,cày đất bằng máy cày 3 chảo vào mùa khô(lô 6). + Phát dọn thực bì, trục đất 2 lần bằng máy kéo có bánh lồng (lô 9). + Phát dọn thực bì, lên líp thấp bằng máy kéo với công cụ đào mơng 1 bớc (1 step). + Phát dọn thực bì, lên líp cao bằng máy kéo có công cụ đào mơng 2 bớc (2 step). Kết quả sinh trởng của Tràm đợc trình bày trong bảng 3. Bảng 3. ảnhhởng của phơng pháp làm đất đến sinh trởng của Tràm 2,5 năm tuổi Xuất xứ Không lên líp Cày đất Máy lên líp th ấp (1 lần *) Máy lên líp cao (2 lần**) lô 21 lô 6 lô 17 lô 15 lô 15 D,cm H,m D,cm H,m D,cm H,m D,cm H,m D,cm H,m M.leucadendra - sain lawrence Aus 2.38 2.66 4.72 4.11 - rifle creek Aus. 2.18 2.85 2.46 2.79 3.78 3.51 M.viridiflora - flying fox Aus. 2.25 2.7 3.42 3.03 M.cajuputi - An Giang VN 1.71 2.28 2 2.59 * Lên líp 1 lần : Dùng máy kéo Challenger và sử dụng công cụ lên líp nhỏ 1 lần. Líp rộng 3,8-4m, cao 0,1m, mơng sâu 0,55m rộng 1,3m. ** Lên líp 2 lần: Nh lần1 sau đó dùng máy kéo Challenger với công cụ mở rộng mơng và đắp đất lên líp. Líp rộng 2m cao 0,3m mơng sâu 0,55m Nhận xét + Tràm M.leucadendra: có sinh trởng vợt hơn về đờng kính phơng pháp lên líp cao so với phơng pháp không lên líp (chỉ cày đất) là 73% còn về chiều cao 23%. Các chỉ số này nếu so lên líp cao với lên líp thấp tơng ứng là 98% và 55%. + Tràm M.viridiflora: sinh trởng vợt về đờng kính của phơng pháp lên líp thấp với phơng pháp chỉ cày đất là 174% và chiều cao 12%. + Tràm M.cajuputi: việc cày đất đã làm tăng sinh trởng về đờng kính so với phơng pháp không lên líp (trồng trực tiếp trên nền đất tự nhiên) 17% và về chiều cao là 14%. Nhìn chung biện pháp lên líp cao cho sinh trởng của các xuất xứ Tràm tốt hơn ph- ơng pháp lên líp thấp hoặc không lên líp. Tuy nhiên, việc lên líp cao phải chi phí nhiều. Nếu sử dụng máy để lên líp, chi phí làm đất sẽ rẻ hơn nhng địa hình phải t- ơng đối bằng và việc làm đất phải hoàn tất sớm trớc khi mùa lũ đến. Để phù hợp với khả năng đầu t trồng rừng tràm trên vùng đất phèn nên áp dụng phơng pháp lên líp thấp. 3. Nghiên cứu mật độ trồng Tràm Mật độ cây trồng có ý nghĩa rất lớn đối với sinh trởng của cây rừng, liên quan đến chi phí trồng rừng và quan trọng hơn là quyết định lợng sản phẩm rừng. Trong một luân kì kinh doanh rừng tơng đối ngắn, với cây Tràm để làm cừ tiêu chuẩn dài ³4,2 m có đờng kính đầu nhỏ ³4cm, việc lựa chọn mật độ trồng rừng ban đầu là hết sức cần thiết. Mục đích nghiên cứu: Xác định mật độ trồng rừng thích hợp trong điều kiện rừng trồng không qua tỉa tha và luân kỳ khai thác từ 5-7 năm. [...]...Phơng pháp nghiên cứu: Thí nghiệm đợc bố trí theo khối với 3 lần lặp lại, gồm cho 3 loài M.leucadendra, M.viridiflora, M cajuuti với 3 loại mật độ khác nhau Diện tích ô thí nghiệm 56m2 Thí nghiệm đợc thực hiện từ tháng 1/1998 Kết quả sinh trởng đợc tổng hợp trong bảng 4 và 5 Bảng 4 Sinh trởng của Tràm 2,5 tuổi dới ảnh hởng của mật độ trồng A B C Mã số MËt ®é: 20 000 MËt ®é: 10 000 . Một số nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng tràm trên đất chua phèn ở huyện thạnh hóa, Long An Fuminori Miyatake, Michio Matsuda – chuyên gia. tác nghiên cứu xây dựng mô hình và hớng dẫn kỹ thuật trồng rừng trên đất chua phèn. Bản báo cáo này trình bày tóm tắt những kết quả nghiên cứu về chọn loài, xuất xứ Tràm, kỹ thuật làm đất, . thiệt hại bởi lũ lụt và cải thiện môi trờng. Dự án “Phát triển kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn ở ĐBSCL” với sự hợp tác giữa Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Phân viện Khoa học Lâm

Ngày đăng: 20/06/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan