Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 5 pot

5 597 1
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 5 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 5: Động cơ diesel tăng áp 1.Tăng áp dẫn động cơ kh í Truyền động từ trục khuỷu động cơ, qua bánh răng, xích ho ặc dây đai dẫn động máy nén khí kiểu li tâm, kiểu rôto, phiến gạt hoặc kiểu trục vít …Việc t ruyền động bằng cơ khí giữa động cơ và máy nén có thể với tỷ số truyền không đổi hoặc thay đổ i . Máy nén khí 1 được truyền động từ động cơ qua bộ truyền động 2. Không khí sạch ở bên ngoài môi trường được máy nén đẩy qua các cánh ống khuếch tán 3 sau đó cung cấp cho động cơ. Hình 2.8. Tăng áp dẫn động cơ kh í 1. máy nén; 2. bộ truyền động; 3. ống khuếch t án Ưu điểm: có kết cấu tương đối đơn giản, chi phí cho lắp đặt, bảo dưỡng, vận hành không cao mà hoạt động rất an toàn. Đảm bảo tính lai dắt động cơ là tốt nhấ t so với các loại động c ơ đang được tăng áp bằng các phương pháp khác. Phương pháp tăng áp truyền động cơ giới chỉ áp dụng cho các động cơ có áp suất tăng áp p k  (1,5 1,6) kG/cm 2 , thường được sử dụng độc lập ở những động cơ công suất nhỏ, mức độ tăng áp thấp, hoặc kết hợp với phương pháp tăng áp dùng TBK-MN trong các động cơ cỡ l ớn. 2. Tăng áp nhờ năng lượng khí thả i Nguồn năng lượng để nén không khí được lấy từ khí thải. Nhóm này l ại được chia làm 2 l oạ i: + Tăng áp tuabin khí: Máy nén khí được dẫn động từ tuabin khí, ho ạt động nhờ năng lượng khí thải động cơ. Không khí từ ngoài trời qua máy nén được nén tới áp suất p k > p o rồi vào xylanh động cơ. Do tăng áp tuabin khí được dẫn động nhờ năng lượng khí th ải, không phả i tiêu thụ công suất động cơ như tăng áp cơ khí, nên có thể làm t ăng tính kinh tế của động cơ, nói chung có thể giảm suất tiêu hao nhiên li ệu khoảng (3  10)  . Ở động cơ tăng áp cao, người ta thường trang bị làm mát trung gian nhằm giảm nhiệt độ, qua đó nâng cao mật độ không khí tăng áp đi vào động cơ. Hình 2.9. Tăng áp dùng TBK-MN 1. máy nén khí ly tâm; 2. rôto t uab i n Phạm vi ứng dụng: dùng rộng rãi trên vùng cao nguyên nhằm hồi phục công suất động cơ. Mặt khác tăng áp tuabin khí th ải còn tạo điều kiện giảm ồn, g i ảm thành phần độc hại trong khí xả. Những động cơ diesel có công suất từ 35kW đến 35000kW phần lớn đều dùng tăng áp tuabin kh í . + Tăng áp bằng sóng khí: Khí thải của động cơ tiếp xúc trực tiếp với không khí trên đường tới xylanh, trong bộ tăng áp bằng sóng khí, để nén số không khí này trước khi được nạp vào động cơ. 3. Tăng áp hỗn hợp Trên một số động cơ, ngoài phần tăng áp tuabin khí còn dùng thêm m ột bộ tăng áp dẫn động cơ khí. Ví dụ trên động cơ 2 kỳ, để có áp suất khí quét cần t h i ế t khi khởi động cũng như chạy ở tốc độ thấp và tải nhỏ, phải sử dụng tăng áp hỗn hợp. Tăng áp hỗn hợp được sử dụng theo 2 phương án: lắp nối tiếp và lắp song song. . …Việc t ruyền động bằng cơ khí giữa động cơ và máy nén có thể với tỷ số truyền không đổi hoặc thay đổ i . Máy nén khí 1 được truyền động từ động cơ qua bộ truyền động 2. Không khí sạch ở bên ngoài môi. Chương 5: Động cơ diesel tăng áp 1.Tăng áp dẫn động cơ kh í Truyền động từ trục khuỷu động cơ, qua bánh răng, xích ho ặc dây đai dẫn động máy nén khí kiểu li tâm,. không phả i tiêu thụ công suất động cơ như tăng áp cơ khí, nên có thể làm t ăng tính kinh tế của động cơ, nói chung có thể giảm suất tiêu hao nhiên li ệu khoảng (3  10)  . Ở động cơ tăng áp cao, người

Ngày đăng: 08/07/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan