1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 8 pptx

7 433 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 226,6 KB

Nội dung

- Cấu tạo Ở máy nén rôto ta có thể coi các cánh của rôto là một loại bánh răng đặc biệt với số răng thường là 2,3,4.. Mỗi máy nén có 2 rôto liên hệ với nhau bằng các bánh răng và nằm bên

Trang 1

Chương 8:

Động cơ diesel 2 kỳ và tăng áp

1 Máy nén khí

a Máy nén khí kiểu rôto

Đối với động cơ diesel tăng áp thấp, tốc độ trung bình, người ta thường dùng

máy nén rôto để quét khí ra khỏi xylanh vì nó có các ưu điểm sau:

+ Cấu tạo gọn nhẹ

+ Hiệu suất tương đối cao

+ Không cần bôi trơn cho các rôto vì chúng không trực tiếp tiếp xúc với

nha

u - Cấu tạo

Ở máy nén rôto ta có thể coi các cánh của rôto là một loại bánh răng đặc biệt

với số răng thường là 2,3,4

Mỗi máy nén có 2 rôto liên hệ với nhau bằng các bánh răng và nằm bên ngoài khoang làm việc của máy nén

Hình 2.37 Rôto của

máy nén

a cánh thẳng; b

cánh xoắn Các rôto quay ngược chiều nhau với cùng tốc độ góc, chúng không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không tiếp xúc với

Trang 2

liệu như vật liệu làm rôto.

Máy nén này có tốc độ quay của rôto là 3.900vòng /ph (ứng với tốc độ vòng

28,6m/s) Vỏ và rôto được đúc bằng hợp kim nhôm Góc xoắn của cánh rôto là 60 Để đơn giản trong chế tạo, người ta chỉ làm phần bề mặt kín sát chiếm 20 tổng số bề mặt của rôto

Đó là các dải lồi hẹp, có dạng Epycycloit

Trang 3

Hình 2.38 Máy nén rôto 3 cánh của động cơ Diesel MZ-204

Khe hở hướng kính giữa 2 rôto là (0,02  0,08) mm Khe

hở mặt đầu là (0,2

 0,35) mm Khi tốc độ máy đạt 4000 vòng/ph thì năng suất đạt 2,5kg/s và áp suất khí nén đạt 1,2 kG/cm2

- Hư hỏng, kiểm tra và sửa chữa

Khi tiến hành kiểm tra và sửa chữa máy nén cần cẩn thận đừng làm hư hỏng

các bề mặt lắp ráp của vỏ hay nắp máy

Cần kiểm tra xem các bề mặt gia công của vỏ và nắp máy xem có cong vênh hay không

Dùng thước lá để đo khe hở giữa cánh và vỏ nếu độ hở quá lớn cần thay cánh

rôt

o Khi tháo nắp máy ra nếu thấy trên cánh rôto có vết dầu thì chứng tỏ rằng các

phốt chặn dầu lắp sai hoặc hư hỏng, ta nên xem lại nếu lắp sai thì lắp lại cho đúng,

còn nếu nó hư hỏng thì phải thay thế

Trang 4

làm việc khi ổ đỡ quá mòn gây ảnh hưởng hư hỏng đến vỏ máy và cánh rôto

Trang 5

Khi cho máy nén làm việc nếu thấy cánh rôto có tiếng khua lách cánh thì

các bánh răng bị mòn cần phải thay thế

b Máy nén trục vít

- Cấu tạo

Khi dòng khí nạp cần áp suất lớn: pk  (1,5  1,8) kG/cm2 người ta dùng máy nén trục vít Khí không những bị đẩy qua mà còn bị nén trong các khoang của vít Máy nén trục vít có hiệu suất lớn và tiếng ồn nhỏ Nó có khả năng làm việc với vận tốc vòng lớn (n =100 m/s) Do vậy có kích thước nhỏ gọn

Góc xoắn vít khoảng  = (146  217)

Hình 2.39 Máy nén vít có tổ hợp

bơm ( 4+6 ) Hiện nay người ta thường dùng máy nén trục vít có tổ

hợp răng là : 2+4, 4+6, 6+8 …Loại 4+6 có độ bền đồng đều cả trục chủ động và trục bị động

4

Trang 6

3 2 1 Hình 2.40 Máy nén trục vít của động cơ 2 kỳ tốc độ cao, Ne=145ML

1 trục dẫn động; 2 cặp bánh răng tăng tốc; 3 trục vít chủ động; 4 trục vít bị động

Trang 7

- Hư hỏng, kiểm tra và sửa chữa máy nén trục vít

Khi tháo nắp máy ta phải cẩn thận không làm hư hỏng các bề mặt lắp ghép

của vỏ hay nắp máy

Kiểm tra xem nắp máy có bị cong vênh hay không

Ở bơm trục vít thì các trục trực tiếp tiếp xúc với nhau nên hao mòn chủ yếu ở

các răng

Dùng trắc vi kế để đo bề rộng của các bộ phận này, nếu thấy hao mòn quá lớn nên thay thế

Cũng cần đo trục dẫn động của bơm và đem so sánh với các yêu cầu kỹ thuật

của nhà thiết kế

Dùng thước lá để đo khe hở giữa các trục vít với vỏ máy nén nếu độ hở của nó vượt quá yêu cầu kỹ thuật cần thay thế các trục để không làm giảm hiệu suất của máy

Kiểm tra các phớt chặn dầu nếu hư hỏng thì thay thế

Ngày đăng: 08/07/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w