Hiệu quả của hoạt ñộ ng tín dụng nội bộ trong Hợp tác xã nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng nội bộ trong hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 29)

Hiệu quả tắn dụng là một trong những biểu hiện của hiệu quả kinh tế trong tắn dụng nội bộ Hợp tác xã, nó phản ánh chất lượng của các hoạt ựộng tắn dụng nội bộ. đó là khả năng cung ứng tắn dụng phù hợp với yêu cầu phát triển của các mục tiêu kinh tế xã hội và nhu cầu của khách hàng ựảm bảo nguyên tắc hoà trả nợ vay

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 21

và do ựạt ựược các mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Trên cơ sởựó ựảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của Hợp tác xã.

Vì vậy, hiệu quả tắn dụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh khả năng thắch nghi của tắn dụng tổ chức tắn dụng với sự thay ựổi của các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình ựộ của cán bộ quản lý tổ chức tắn dụng Ầ) khách quan mức

ựộ an toàn vốn tắn dụng ,lợi nhuận của khách hàng, sự phát triển kinh tế xã hội Ầ). Do ựó hiệu quả tắn dụng là kết quả của mối quan hệ biện chứng giữa tổ chức tắn dụng Ờ khách hàng vay vốn-nền kinh tế xã hội, cho nên khi ựánh giá hiệu quả tắn dụng cần phải xem xét cả ba phắa tổ chức tắn dụng, khách hàng và nền kinh tế.

Các tiêu thức ựánh giá hiệu quả tắn dụng

để ựánh giá hiệu quả tắn dụng trong nội bộ, người ta sử dụng ỘHệ số chênh

lệch lãi ròngỢ (NIM=Net Interest Margin) là tỷ số giữa thu nhập lãi ròng với số tài sản có hoặc tài sản sinh lợi.

Công thức trên ựã chỉ rõ các tiêu thức chủ yếu liên quan trực tiếp ựến khả

năng sinh lời của hoạt ựộng tắn dụng là thu nhập lãi ròng và tài sản sinh lời. Trong

ựó nhân tố thu nhập lãi ròng của tài sản sinh lời giữ vai trò trọng yếu.

Thêm vào ựó, ựể ựánh giá ựầy ựủ hiệu quả tắn dụng trong năm tài chắnh, người ta còn tắnh ựến hệ số:

Tóm lại, khả năng sinh lợi của các khoản cho vay và ựầu tư phụ thuộc vào chi phắ của các khoản cho vay, ựầu tư, tổn thất tắn dụng và lãi suất tổ chức tắn dụng áp dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 22

Ngoài các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả tắn dụng ở năm tài chắnh nói trên người ta còn sử dụng ựến một số chỉ tiêu khác khi xem xét mặt hoạt ựộng này trong một quá trình nhiều năm ựến thời ựiểm nghiên cứu, cụ thể là:

Phân tắch tình hình nợ quá hạn ựể biết thêm chất lượng tắn dụng, khả năng rủi ro, hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tắn dụng, từựó có biện pháp khắc phục trong tương lai.

Nợựược xếp loại tổn thất = Nợ xoá từ chủ trương của Chắnh phủ

Trên ựây là những chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả tắn dụng tổ chức tắn dụng về phắa tổ chức tắn dụng. Hiệu quả do hoạt ựộng tắn dụng mang lại phải bù ựắp chi phắ cho vay, rủi ro trong tắn dụng, có lợi nhuận không chỉ ựảm bảo ựời sống cho cán bộ

công nhân viên, không ngừng tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện, làm việc phục vụ khách hàng theo hướng ngày càng hiện ựại, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước mà còn có tắch luỹựể tăng vốn tự có.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 23

Các chỉ tiêu ựánh giá tắn dụng về mặt xã hội

Về khắa cạnh kinh tế xã hội trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, hiệu quả

tắn dụng tổ chức tắn dụng thường ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu chủ yếu như: kết quả thực hiện tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá cố ựịnh, giá hiện hành phân theo ngành kinh tế Ầ; kết quả ựạt ựược về diện tắch, năng suất, sản lượng nôngỜlâm-ngưỜdiêm nghiệp ựối với từng loại cây trồng, vật nuôi, loại thuỷ, hải sản

ựánh bắt Ầ; giá trị tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và xây dựng tại nông thônẦ Những chỉ tiêu này ựược tắnh hàng năm hoặc trong một gia ựoạn nhất ựịnh tuỳ theo mục ựắch nghiên cứu. Mỗi chỉ tiêu có một ý nghĩa nhất ựịnh: từ việc phản ánh sự

tăng trưởng của nền kinh tế ựến mức ựộ phát triển của các ngành nôngỜlâmỜngưỜ diêm nghiệp, công nghiệp và xây dựng cùng khả năng ựáp ứng cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và tạo việc làm ở khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Thêm vào ựó cần phải xem xét mức ựộ tập trung, bố trắ vốn tắn dụng tổ chức tắn dụng cho các chương trình phát triển kinh tế có hiệu quả, theo ựường lối chiến lược kinh tế của đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ, góp phần tắch cực khai thác mọi nguồn lực, tăng cường giải quyết công ăn việc làm, giảm thời gian nông nhàn, ngăn chặn và ựẩy lùi tệ nạn xã hội ở nông thôn.

Vì vậy về phắa khách hàng, hiệu quả sử dụng thể hiện ở sự thành ựạt qua quá trình sử dụng vốn vay ựể tổ chức thực hiện các phương án, dự án sản xuất, kinh doanh ựã thoả thuận với tổ chức tắn dụng khi ựến quan hệ vay vốn .

2.1.6 Các yếu t nh hưởng ựến hot ựộng tắn dng ni b trong Hp tác xã Nông nghip

Các nhân tốảnh hưởng ựến hiệu quả tắn dụng

đường lối, chủ trương, chắnh sách của đảng, pháp luật của Nhà nước

đường lối, chủ trương, chắnh sách của ựảng, pháp luật của nhà nước, nhất là

ựường lối phát triển kinh tế ựúng ựắn sẽ giải phóng lực lượng sản xuất, sử dụng tốt hơn các nguồn lực của ựất nước, tranh thủựược nguồn vốn khoa học, kỹ thuậtẦ tất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 24

cả ựiều ựó ựã tạo thuận lợi nâng cao chất lượng và hiệu quả tắn dụng tổ chức tắn dụng.

Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn

Một trong 2 nguyên tắc vay vốn là sử dụng vốn vay ựúng mục ựắch ựã thoả

thuận trong hợp ựồng tắn dụng, ựiều này khẳng ựịnh việc sử dụng vốn vay ựúng mục ựắch có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hoạt ựộng tắn dụng. Rõ ràng hạn chế những rủi ro trong sản xuất. Kinh doanh ựồng nghĩa với việc hạn chế rủi ro trong tắn dụng, góp phần nâng cao hiệu quả tắn dụng.

Hiệu quả tắn dụng tổ chức tắn dụng phụ thuộc vào thông tin về khách hàng vay vốn và về khoản vay. Quyết ựịnh cho vay phải dựa trên thông tin về khách hàng vay vốn.Thẩm ựịnh uy tắn khách hàng vay vốn là yêu cầu trước tiên và quan trọng nhất trong quan hệ tắn dụng.

Quyết ựịnh cho vay phải dựa trên những thông tin về khoản vay. Bên cạnh những thông tin thu thập từ Tổ chức tắn dụng Nhà Nước. Thì các Tổ chức tắn dụng thương mại phải xem xét bảng cân ựối tài khoản nhưng không chỉ dừng lại ở các con số mà còn ựưa ra nhiều nhận xét. đánh giá ựối chiếu những giữ liệu liên quan tác ựộng lẫn nhau trong quá khứ, hiện tại, tương lai của khách hàng

Tài sản ựảm bảo tiền vay phải có tắnh khả thi cao

Việc ựặt ra vấn thế chấp tài sản ựối với khoản vay một phần ựể hạn chế có hiệu quả hiện tượng khách hàng vay tổ chức tắn dụng lại mang những tài sản này thanh toán cho những tổ chức tắn dụng khác. Chắnh vì vậy ựòi hỏi tài sản ựảm bảo tiền vay không chỉ có giá trị mà bản thân nó dễ trở thành hàng hoá trên thị trường với giá trị mới thu về sau khi phát mãi phải lớn hơn giá trị khoản vay.

Tổ chức tắn dụng phải ựược ựộc lập trong quyết ựịnh cho vay và hoàn toàn chịu trách nhiệm về quyết ựịnh này

Tuyệt ựại bộ phận nguồn vốn cho vay ựều xuất phát từ nguồn vốn huy ựộng của các thành phần kinh tế và tầng lớp dân cư, do vậy tổ chức tắn dụng phải có trách nhiệm hoàn trả ựầy ựủ, ựúng hạn chắnh xác lãi và vốn cho khách hàng gửi tiền. Sự

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 25

ựộc lập trong các quyết ựịnh cho vay của tổ chức tắn dụng trong phạm vi ựiều chỉnh của pháp luật sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho những khoản vay ựó phát huy tác dụng tắch cực. Mang lại hiệu quả kinh tế Ờ xã hội thiết thực và khi ấy thực tiễn và ựạo lý tổ chức tắn dụng mới chịu trách nhiệm hoàn toàn về các quyết ựịnh của mình

Mở rộng quy mô tắn dụng gắn liền với nâng cao chất lượng và hiệu quả tắn dụng

Tổ chức tắn dụng thưong mại hoạt ựộng kinh doanh theo phương châm Ộđi vay ựể cho vayỢ. Do ựó chúng không thể tồn tại và phát triển nếu ựịnh hướng kinh doanh, cho vay của nó theo hình thức mạo hiểm, rủi ro.

Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả tắn dụng ngày càng ựược bổ sung ựể theo kịp những biến ựổi của nền kinh tế, ựặc biệt là quá trình phát triển của công tác tắn dụng. Mặc dù chúng chưa ựược hoàn hảo, song nếu không ựược tôn trọng thực hiện nghiêm túc sẽ là một tai hoạ cho hiệu qủa tắn dụng và hoạt ựộng kinh doanh của các tổ chức tắn dụng thương mại.

2.2 Thực tiễn về hiệu quả của hoạt ựộng tắn dụng nội bộ trong Hợp tác xã Nông nghiệp nghiệp

2.2.1 Tắn dng ni b trong các Hp tác xã Nông nghip trên thế gii

2.2.1.1 Nhật Bản

Về hoạt ựộng: Tiền dư của xã viên (khoản tiền dự trữựể sử dụng vào việc gì

ựó hoặc sẽ dùng trong tương lai) ựược gửi vào HTX dưới dạng tiền tiết kiệm và

ựược dùng ựể cho xã viên vay. Nếu xã viên vay không hết, HTX sẽ gửi số tiền còn lại vào tổ chức tắn dụng cấp trên của HTX.

Phong trào phát triển hoạt ựộng tắn dụng theo hệ thống ở Nhật Bản ựã ựạt

ựươc các thành quả sau: 1. Phong trào gửi tiết kiệm mỗi ngày một yên (1960); 2. Phong trào 5 nghìn tỷ yên tiền tiết kiệm của các HTX nông nghiệp (1968); 3. Phong trào ựột phá của HTX nông nghiệp ựạt doanh số tiết kiệm 30 nghìn tỷ yên (năm 1980). Ngoài ra còn có nhiều hoạt ựộng huy ựộng gửi tiết kiệm khác ựã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 26

Các hoạt ựộng của HTX nông nghiệp ựược tổ chức qua 3 cấp, ựó là: Cấp cơ

sở, cấp tỉnh và cấp quốc gia. Tuy nhiên hiện nay ựã ựược chuyển thành 2 cấp là cấp trương ương và ựịa phương. Tăng số quầy tắn dụng và số lượng cán bộ chuyên môn, số lượng quầy tắn dụng trong cả nước là 14.093 quầy (2001), số cán bộ chuyên môn là 67.812 người, trung bình có 4.8 nhân viên/quầy.

Giải pháp ựối với rủi ro: i. Hệ thống bảo hiểm tiết kiệm, khi một HTX nông nghiệp bị phá sản, tiền tiết kiệm của một người gửi tiết kiệm ựược bảo hiểm tối ựa là 10 triệu yên; ii. Hệ thống bảo hiểm tắn dụng nông nghiệp (năm 1961). HTX sẽ ựược hệ thống này bảo hiểm tiền cho vay một khi người vay không có khả năng thanh toán ựối với HTX; iii. Một tổ chức HTX cấp tỉnh, thành phố, thị trấn, làng xã và HTX nông nghiệp cơ sở hoạt ựộng như một thành viên ựóng góp vốn xây dựng quỹ bảo hiểm tiết kiệm, tổ chức bảo hiểm tắn dụng nông nghiệp ựược thành lập.

Sổ sách kế toán: Trong Hợp tác xã nông nghiệp có nhiều hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, do ựó hoạt ựộng tắn dụng phải ựược tắnh toán rõ ràng nhằm mục ựắch bảo toàn và phát triển. Cụ thể là các HTX nông nghiệp phải mở sổ sách kế toán, các tài khoản riêng cho hoạt ựộng tắn dụng.

Hạn chế sử dụng vốn tắn dụng cho các hoạt ựộng khác: HTX cần quy ựịnh không sử dụng vốn của hoạt ựộng kinh doanh khác. Trong trường hợp ựặc biệt, HTX có thể quy ựịnh dành khoảng trên 80% vốn này cho hoạt ựộng tắn dụng, phần còn lại sử dụng cho các hoạt ựộng kinh doanh khác.

Thiết lập trần vốn vay: Nhằm bảo ựảm sự phát triển của vốn tắn dụng và sự

công bằng ựối với xã viên, cần quy ựịnh trần vốn vay cho mỗi xã viên.

Biện pháp hỗ trợ hoạt ựộng tắn dụng của chắnh quyền: 1. Vốn vay dành cho nông nghiệp từ ngân sách nhà nước: Hệ thống vay vốn sản xuất nông nghiệp qua công ty Tài chắnh Nông Lâm Ngư Nghiệp (AFC) (thành lập năm 1952). Vốn vay với lãi suất thấp, dài hạn từ nguồn tài chắnh của Nhà nước cho xã viên nông nghiệp vay thông qua hệ thống này. Nhìn chung, tắn dụng trong lĩnh vực nông nghiệp gặp rất nhiều rủi ro, vì vậy thường phải quy ựịnh lãi suất cao. Các tổ chức tắn dụng gặp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 27

khó khăn trong quá trình cho vay, do vậy chắnh sách này của chắnh phủ có ý nghĩa to lớn; Hệ thống vay nhằm hiện ựại hóa nông nghiệp: Hệ thống này hỗ trợ lãi suất cốựịnh khi HTX nông nghiệp cho xã viên vay. Xã viên có thể vay vốn với lãi suất thấp, HTX ựược coi như một tổ chức ựể cố ựịnh chi phắ về lãi suất cho người vay vốn. Vắ dụ nếu chắnh phủ dùng số tiền ngân sách là 100 triệu yên ựể chi trợ cấp 2% lãi suất thì doanh số cho vay sẽ là 5 tỷ yên. 2. Hệ thống bảo hiểm tương hỗ nông nghiệp: đây là hệ thống bảo hiểm những thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp do thiên tai, bệnh tật hay sâu bệnh. Người nông dân tự ựóng phắ bảo hiểm và một số

cây trồng Nhà nước trợ cấp 50% phắ bảo hiểm. Theo phương thức này, nếu lúa bị

thất thu hoàn toàn do thiên tai, một khoản tiền bảo hiểm tương ựương 70 Ờ 90% thu nhập sẽựược chi trả (tỷ lệ này khác nhau tùy theo loại cây trồng)

(Nguồn: Cục HTX và PTNT)

Note 1: Tổ chức bảo trợ bảo ựảm tiền gửi Note 2: Tổ chức tắn dụng nông lâm ngư nghiệp

Sơựồ 2.1: Cơ cấu hệ thống bảo hiểm tắn dụng nông nghiệp tại Nhật Bản

đối tượng liên quan ựến hoạt ựộng tắn dụng của HTX nông nghiệp: Cạnh tranh ngày càng gay gắt, có giai ựoạn người ta cho rằng tổ chức tài chắnh không bao giờ bị phá sản. Lý do vì tổ chức này ựược chắnh phủ bảo hộ ựể duy trì sự ổn ựịnh của hệ thống tài chắnh. Chắnh sách của chắnh phủ về việc bảo trợ tổ chức tài chắnh

ựã thay ựổi do ựó nếu quản lý không tốt, tổ chức tài chắnh có thể bị phá sản. Hoạt

ựộng tắn dụng của HTX nông nghiệp không phải là một trường hợp ngoại lệ. Nếu xã viên và người vay vốn không thấy lợi ắch của mình thì hoạt ựộng này cũng sẽựối mặt với nguy có ựó. Có một yếu tố cần phát huy, ựó là mối quan hệ giữa xã viên và tổ chức của họ - HTX. Cần cũng cố mối quan hệ này bền vững hơn và ựảm bảo xã viên hoàn toàn tin tưởng vào HTX. đểựạt ựược kết quả này, cần chú ý các yếu tố sau:

Nông dân HTX NN Tổ chức cấp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng nội bộ trong hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)