Tín dụng nội bộ trong cácH ợp tác xã Nông nghiệp trên thế giới

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng nội bộ trong hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 34)

2.2.1.1 Nhật Bản

Về hoạt ựộng: Tiền dư của xã viên (khoản tiền dự trữựể sử dụng vào việc gì

ựó hoặc sẽ dùng trong tương lai) ựược gửi vào HTX dưới dạng tiền tiết kiệm và

ựược dùng ựể cho xã viên vay. Nếu xã viên vay không hết, HTX sẽ gửi số tiền còn lại vào tổ chức tắn dụng cấp trên của HTX.

Phong trào phát triển hoạt ựộng tắn dụng theo hệ thống ở Nhật Bản ựã ựạt

ựươc các thành quả sau: 1. Phong trào gửi tiết kiệm mỗi ngày một yên (1960); 2. Phong trào 5 nghìn tỷ yên tiền tiết kiệm của các HTX nông nghiệp (1968); 3. Phong trào ựột phá của HTX nông nghiệp ựạt doanh số tiết kiệm 30 nghìn tỷ yên (năm 1980). Ngoài ra còn có nhiều hoạt ựộng huy ựộng gửi tiết kiệm khác ựã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 26

Các hoạt ựộng của HTX nông nghiệp ựược tổ chức qua 3 cấp, ựó là: Cấp cơ

sở, cấp tỉnh và cấp quốc gia. Tuy nhiên hiện nay ựã ựược chuyển thành 2 cấp là cấp trương ương và ựịa phương. Tăng số quầy tắn dụng và số lượng cán bộ chuyên môn, số lượng quầy tắn dụng trong cả nước là 14.093 quầy (2001), số cán bộ chuyên môn là 67.812 người, trung bình có 4.8 nhân viên/quầy.

Giải pháp ựối với rủi ro: i. Hệ thống bảo hiểm tiết kiệm, khi một HTX nông nghiệp bị phá sản, tiền tiết kiệm của một người gửi tiết kiệm ựược bảo hiểm tối ựa là 10 triệu yên; ii. Hệ thống bảo hiểm tắn dụng nông nghiệp (năm 1961). HTX sẽ ựược hệ thống này bảo hiểm tiền cho vay một khi người vay không có khả năng thanh toán ựối với HTX; iii. Một tổ chức HTX cấp tỉnh, thành phố, thị trấn, làng xã và HTX nông nghiệp cơ sở hoạt ựộng như một thành viên ựóng góp vốn xây dựng quỹ bảo hiểm tiết kiệm, tổ chức bảo hiểm tắn dụng nông nghiệp ựược thành lập.

Sổ sách kế toán: Trong Hợp tác xã nông nghiệp có nhiều hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, do ựó hoạt ựộng tắn dụng phải ựược tắnh toán rõ ràng nhằm mục ựắch bảo toàn và phát triển. Cụ thể là các HTX nông nghiệp phải mở sổ sách kế toán, các tài khoản riêng cho hoạt ựộng tắn dụng.

Hạn chế sử dụng vốn tắn dụng cho các hoạt ựộng khác: HTX cần quy ựịnh không sử dụng vốn của hoạt ựộng kinh doanh khác. Trong trường hợp ựặc biệt, HTX có thể quy ựịnh dành khoảng trên 80% vốn này cho hoạt ựộng tắn dụng, phần còn lại sử dụng cho các hoạt ựộng kinh doanh khác.

Thiết lập trần vốn vay: Nhằm bảo ựảm sự phát triển của vốn tắn dụng và sự

công bằng ựối với xã viên, cần quy ựịnh trần vốn vay cho mỗi xã viên.

Biện pháp hỗ trợ hoạt ựộng tắn dụng của chắnh quyền: 1. Vốn vay dành cho nông nghiệp từ ngân sách nhà nước: Hệ thống vay vốn sản xuất nông nghiệp qua công ty Tài chắnh Nông Lâm Ngư Nghiệp (AFC) (thành lập năm 1952). Vốn vay với lãi suất thấp, dài hạn từ nguồn tài chắnh của Nhà nước cho xã viên nông nghiệp vay thông qua hệ thống này. Nhìn chung, tắn dụng trong lĩnh vực nông nghiệp gặp rất nhiều rủi ro, vì vậy thường phải quy ựịnh lãi suất cao. Các tổ chức tắn dụng gặp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 27

khó khăn trong quá trình cho vay, do vậy chắnh sách này của chắnh phủ có ý nghĩa to lớn; Hệ thống vay nhằm hiện ựại hóa nông nghiệp: Hệ thống này hỗ trợ lãi suất cốựịnh khi HTX nông nghiệp cho xã viên vay. Xã viên có thể vay vốn với lãi suất thấp, HTX ựược coi như một tổ chức ựể cố ựịnh chi phắ về lãi suất cho người vay vốn. Vắ dụ nếu chắnh phủ dùng số tiền ngân sách là 100 triệu yên ựể chi trợ cấp 2% lãi suất thì doanh số cho vay sẽ là 5 tỷ yên. 2. Hệ thống bảo hiểm tương hỗ nông nghiệp: đây là hệ thống bảo hiểm những thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp do thiên tai, bệnh tật hay sâu bệnh. Người nông dân tự ựóng phắ bảo hiểm và một số

cây trồng Nhà nước trợ cấp 50% phắ bảo hiểm. Theo phương thức này, nếu lúa bị

thất thu hoàn toàn do thiên tai, một khoản tiền bảo hiểm tương ựương 70 Ờ 90% thu nhập sẽựược chi trả (tỷ lệ này khác nhau tùy theo loại cây trồng)

(Nguồn: Cục HTX và PTNT)

Note 1: Tổ chức bảo trợ bảo ựảm tiền gửi Note 2: Tổ chức tắn dụng nông lâm ngư nghiệp

Sơựồ 2.1: Cơ cấu hệ thống bảo hiểm tắn dụng nông nghiệp tại Nhật Bản

đối tượng liên quan ựến hoạt ựộng tắn dụng của HTX nông nghiệp: Cạnh tranh ngày càng gay gắt, có giai ựoạn người ta cho rằng tổ chức tài chắnh không bao giờ bị phá sản. Lý do vì tổ chức này ựược chắnh phủ bảo hộ ựể duy trì sự ổn ựịnh của hệ thống tài chắnh. Chắnh sách của chắnh phủ về việc bảo trợ tổ chức tài chắnh

ựã thay ựổi do ựó nếu quản lý không tốt, tổ chức tài chắnh có thể bị phá sản. Hoạt

ựộng tắn dụng của HTX nông nghiệp không phải là một trường hợp ngoại lệ. Nếu xã viên và người vay vốn không thấy lợi ắch của mình thì hoạt ựộng này cũng sẽựối mặt với nguy có ựó. Có một yếu tố cần phát huy, ựó là mối quan hệ giữa xã viên và tổ chức của họ - HTX. Cần cũng cố mối quan hệ này bền vững hơn và ựảm bảo xã viên hoàn toàn tin tưởng vào HTX. đểựạt ựược kết quả này, cần chú ý các yếu tố sau:

Nông dân HTX NN Tổ chức cấp tỉnh (note 1)

Các cơ sở tắn dụng (note 2)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 28 - Dịch vụ có tắnh cạnh tranh ựối với các tổ chức tài chắnh khác - Phát triển dịch vụ tắn dụng hấp dẫn - Thực hiện quản lý hiệu quả nhằm ựảm bảo sự tắn nhiệm như một tổ chức tài chắnh thực thụ. 2.2.1.2 Singapore

Singapore là nước có số lượng HTX tắn dụng cao với hơn một nữa số HTX là hoạt ựộng tắn dụng trong tất cả các HTX của cả nước, mô hình này phổ biến cho người dân vay lãi suất thấp hơn tổ chức tắn dụng.

Ở Singapore, cứ 2 người dân thì có 1 người là thành viên của Hợp tác xã, tức là khoảng 2,5 triệu dân Singapore tham gia vào các loại hình Hợp tác xã khác nhau. Tỷ lệ này cao hơn hẳn các quốc gia khác như Mỹ, Canada, đức và Kenya. Ở

Singapore có nhiều loại hình Hợp tác xã khác nhau, như Hợp tác xã người tiêu dùng, Hợp tác xã nhà sản xuất, Hợp tác xã tiếp thị, phổ biến nhất là các Hợp tác xã tắn dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HTX xuất hiện ở Singapore vào những năm 1924 khi mà thời ựiểm cho vay tiền là một ngành kinh doanh phát triển mạnh mẽ. Vào thời ựiểm này không có tổ chức, công ty tài chắnh hay tổ chức tắn dụng nào hỗ trợ cho các cá nhân, những người nỗ lực kiếm sống hàng ngày. Họ cũng là những người không thể

tiếp cận ựược với sự giúp ựỡ về tài chắnh khi gặp khó khăn. Sắc lệnh Hợp tác xã Straits ựược thông qua vào năm 1924 và có hiệu lực từ năm 1925 ựã tạo cơ sở

pháp lý cho sự hình thành của các Hợp tác xã. Hợp tác xã vay vốn và tiết kiệm

ựầu tiên ựược thành lập là Hợp tác xã vay vốn và tiết kiệm dành cho các cán bộ

của Chắnh phủ Singapore. Hợp tác xã này chắnh thức hoạt ựộng từ ngày 7/10/1925 với 32 thành viên.

Từ năm 1925 ựến 1940, ngày càng nhiều người thấy ựược sự hữu dụng của khái niệm Hợp tác xã với tinh thần tự lực và hỗ trợ lẫn nhau. 43 Hợp tác xã vay vốn và tiết kiệm ựược thành lập ựểựáp ứng nhu cầu của các cán bộ chắnh phủ, giáo viên, cán bộ hải quan cũng như những người làm việc trong lĩnh vực tư. Ngày nay, do

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 29

quá trình tập trung và sát nhập, 31 hợp tác tắn dụng ựang chắnh thức hoạt ựộng ở

Singapore.

Các Hợp tác xã tắn dụng là tổ chức không vì lợi nhuận. Chúng thuộc sở hữu của các thành viên và tồn tại vì quyền lợi của các thành viên ựồng thời cũng là các khách hàng của họ. Các Hợp tác xã tắn dụng huy ựộng tài chắnh chủ yếu từ các khoản tiết kiệm tự nguyện của các thành viên và hoạt ựộng trên nguyên tắc thành viên giúp ựỡ thành viên. Chúng cũng chỉ phục vụ các thành viên của mình. Toàn bộ

lợi nhuận thu ựược sẽ chia ựều cho các thành viên thông qua lợi tức.

Trong khi ựó, tổ chức tắn dụng là các tổ chức vì lợi nhuận thuộc sở hữu của các cổựông. Lợi nhuận ựược phân chia cho các cổ ựông của tổ chức tắn dụng. Các cổựông này không nhất thiết là khách hàng của tổ chức tắn dụng.

Các Hợp tác xã tắn dụng cung cấp lãi suất rất cạnh tranh cho các khoản tiết kiệm và lãi suất thấp hơn cho các khoản vay so với các tổ chức tắn dụng. Họ có thể làm

ựược ựiều này vì mục tiêu của họ không phải là tối ựa hoá lợi nhuận mà là bảo ựảm sự

sẵn có của các nguồn tài chắnh cho các thành viên của mình với chi phắ hợp lý.

Hợp tác xã tắn dụng có ban ựiều hành tự nguyện và chi phắ vận hành của họ

khá thấp. Vì vậy, họ có thể cung cấp dịch vụ ở mức phắ chấp nhận ựược. Các Hợp tác xã tắn dụng, không giống như các tổ chức tắn dụng, không tắnh phắ tất cả các dịch vụ. Họ cung cấp nhiều dịch vụ vì lợi ắch của thành viên với chi phắ tối thiểu hoặc miễn phắ.

Hợp tác xã tắn dụng là các tổ chức có tắnh dân chủ và hoạt ựộng theo nguyên tắc mỗi thành viên một lá phiếu dù họ gửi khoản tiết kiệm lớn hay nhỏ trong Hợp tác xã. Trong khi ựó, các tổ chức tắn dụng có Ban giám ựốc ựược trả lương và phiếu của họựược căn cứ vào cổ phần mà họ sở hữu. Vì vậy, một số ắt cổựông tổ chức tắn dụng có thể kiểm soát tổ chức tắn dụng dựa vào số cổ phần mà họ nắm giữ.

đóng góp chủ yếu của Hợp tác xã tắn dụng có thể thấy trong lĩnh vực xoá nợ cho người lao ựộng và những người có thu nhập thấp ựồng thời nâng cao giá trị của các khoản tiết kiệm. Họ không cung cấp tài chắnh cho các tổ chức lớn và mục ựắch cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 30

bản của họ là nâng cao khả năng tự chủ tài chắnh cho các cá nhân, chứ không phải các doanh nghiệp lớn.

Không giống như các tổ chức tắn dụng, các hợp tác tắn dụng không chịu sự

chi phối của những biến ựộng trong nền kinh tế toàn cầu và vẫn duy trì ựược thế

mạnh và sự năng ựộng của mình. Họ coi trọng nguyên tắc ỘCon người giúp ựỡ Con ngườiỢ và là tổ chức quan trọng tồn tại chỉ vì lợi ắch của những người dân bình thường.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng nội bộ trong hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nam định (Trang 34)