§1. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT ADN

Một phần của tài liệu Kĩ THUẬT DNA sinh học phân tử (Trang 79)

§3. ENZYME NUCLEASE

§1. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT ADN

nhận một lượng axit nucleic, đủ tinh sạch để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.

Điều quan tâm hàng đầu là các kĩ thuật tách chiết axit nucleic là thu nhận các phân tử ở trạng thái nguyên vẹn không bị phân huỷ bởi các tác nhân cơ học hoặc hoá học.

Hình 6.1. Sơđồ quy trình tách chiết ADN từ mầm hạt đậu tương và đậu xanh Từ ví dụ cụ thể ở trên ta thấy quy trình tách chiết ADN gồm ba bước cơ

bản sau:

Bước 1: Phá màng tế bào và màng nhân (tế bào Eukaryot). Thông thường người ta nghiền tế bào, mô trong hỗn hợp chất tẩy (SDS, sarcosyl) và proteinase K. Hỗn hợp này phá vỡ màng tế bào và màng nhân, giải phóng ADN ra môi trường đồng thời phân huỷ các protein.

Bước 2: Loại bỏ các thành phần không mong muốn, chủ yếu là protein bằng li tâm.

Bước 3: Tủa axit nucleic trong ethanol hoặc trong isopropanol thu nhận

được axit nucleic dưới dạng cô đặc.

Sau khi thu nhận axit nucleic ở dạng sạch, người ta tiến hành phân tích

định tính và định lượng chúng bằng một số phương pháp như đo mật độ quang,

Hình 6.2. Phổ hấp thụ ADN ở bước sóng 260 nm

Điện di ADN là kĩ thuật được sử dụng để kiểm tra chất lượng của chế

phẩm ADN tách từ tế bào sống. Đồng thời kết quả điện di còn cho phép dự đoán

được hàm lượng ADN trong dung dịch tách chiết. Phương pháp điện di dược sử

dụng kiểm tra sản phẩm PCR, giải trình tự ADN...

Hình 6.3. Cấu trúc của agarose (theo Nông Văn Hải, 2002)

Gel agarose được sử dụng để phân tích điện di ADN. Agarose ở dạng bột dược pha với dung dịch TBE hoặc TAE và tuỳ theo mục đích phân tích ADN mà pha gel với nồng độ thích hợp.

Hình 6.4. Các bước tạo gel điện di agarose

(1, 2) Tạo khuôn ga agarose; (3) Đổ ga trên khuôn ga ; (4) Tra dung dịch ADN ; (5) Chạy điện di.

Sản phẩm điện di ADN được nhuộm bởi EtBr và chụp ảnh dưới ánh sáng

đèn cực tím.

(1) Nhuộm gel bằng EtBr ; (2) Soi gel trên ánh sáng đèn cực tím để phát hiện sự có mặt của ADN ; (3) Chụp ảnh để phân tích.

Hình 6.5. Hình ảnh điện di ADN tách từ mầm đậu tương 1. ADN chuẩn

2, 3, 4, 5, 6, 7, 8: ADN tách từ mầm đậu tương

Hình 6.6. Cấu trúc của EtBr (theo Nông Văn Hải, 2002)

§2. LAI PHÂN TỬ

Một phần của tài liệu Kĩ THUẬT DNA sinh học phân tử (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)