- Cõu hỏi phụ
2.1.1 Kết cấu hạ tầng phục vụ VTHK bằng taxi tại Hà Nội
2.1.1.1 2.1.1 Kết cấu hạ tầng giao thụng vận tải đường bộ tại Hà Nộiộ
Mạng lưới đường bộ của thủ đụ Hà NộiNội được cấu thành bởi cỏc quốc lộ hướng tõm, cỏc đường vành đai, cỏc trục chớnh đụ thị và cỏc đường phố.
Trong những năm gần đõy, nhiều cụng trỡnh giao thụng, đặc biệt là cỏc đường phố đó được đầu tư xõy dựng, cải tạo gúp phần tạo nờn sự khang trang, thụng thoỏng cho nhiều tuyến phố.
Sở GTVT Hà NộiNội hiện đang quản lý 895 tuyến đường với tổng chiều dài 1.583 km bao gồm cỏc tuyến đường trục hướng tõm, tuyến đường vành đai, tuyến phố chớnh đụ thị, đường phố khu vực và đường ngoài đụ thị.
Đường quốc lộ do Trung ương ủy thỏc quản lý là 6 tuyến với chiều dài khoảng 215,8 km (gồm: QL 32, QL 23, QL 2C, QL 2, QL 21B và QL 6).
Cỏc quận, huyện hiện đang quản lý, duy trỡ khoảng 2.450 km gồm cỏc tuyến ngừ chưa đặt tờn, tuyến đường trục của huyện, đường liờn xó.
Tổng Cục đường bộ Việt nam - Bộ GTVT đang trực tiếp quản lý 06 đoạn tuyến quốc lộ qua Hà NộiNội với chiều dài khoảng 102,5 km (QL 2, QL3, Phỏp Võn - Cầu Giẽ, Lỏng - Hũa Lạc, một đoạn đường Hồ Chớ Minh, Nội Bài - Bắc Ninh).
Bảng 2.1: Hiện trạng mạng lưới đường Thành phố Hà Nội
TT Loại đường Chiều dài (km) Tỷ trọng
Hà Nội 2010 3.974,0 100% Trong đú: 1 Quốc lộ 331,6 8% 2 Đường tỉnh 461,6 12% 3 Đường huyện 2.450,0 62% 4 Đường đụ thị 730,8 18%
(Nguụ̀n: Viện chiến lược và phỏt triển sở GTVT Hà nội 20120) (Nguồn: Sở Giao thụng vận tải Hà Nội – năm 2010)
Ngoài ra hiện nay trờn địa bàn toàn thành phố Hà Nnụ̣i cú khoảng 12.900 km giao thụng nụng thụn và giao thụng nội đồng, trong số đó cũn khoảng 4.900 km là đường cấp phối và đường đất.
Từ bảng số liệu về mạng lưới đường bộ thành phố Hà Nội trờn cho thấy chiều dài đường huyện chiếm tỷ trọng chủ yếu, mặc dự là một thành phố lớn nhưng tỷ trọng chiều dài đường đụ thị lại chiếm tỷ trọng nhỏ bằng 18% tổng chiều dài đường toàn thành phố Hà Nội
.
Mạng lưới đường giao thụng nội đụ.:
Khu vực nội đụ lịch sử:
Khu vực nội đụ lịch sử giới hạn từ phớa Nam sụng Hồng đến đường vành đai 2, là khu vực bảo tồn di sản văn húa Thăng Long, cỏc giỏ trị truyền thống của người Hà Nội.
Bảng 2.2. Chỉ tiờu đất giao thụng/người, mật độ diện tớch đường khu vực nội đụ lịch sử
1 Q. Hoàn Kiếm 147 5,29 27788,28 4,990 19,4 2 Q. Ba Đỡnh 225 9,25 24324,32 4,50 10,3 3 Q. Hai Bà Trưng 292,9 10,09 29028,74 3,26 8,6 4 Q. Đống Đa 371 9,96 37249,00 2.,67 9,90 5 Trung bỡnh 3,85 12,05 Kiến nghị 15,5ữ17,5 20ữ26
(Nguồn: Sở Giao thụng vận tải Hà Nội – năm 2010)
Bảng 2.3. Chỉ tiờu mật độ diện tớch đường chớnh đụ thị (km/km2)
1 Đường chớnh khu vực 78,032 6,1
44,1624
2 Đường liờn khu vực 36,808 0
3 Đường chớnh đụ thị 18,29 0
4 Đường Quốc lộ 0 0
5 Đường Tỉnh lộ 0 0
Toàn vựng 133,132 6,1
Mật độ mạng lưới đường chớnh(km/km2) 3,40 3,56
(Nguụ̀n: Viện chiến lược và phỏt triển GTVT 2012) (Nguồn: Sở GTVT Hà Nội – năm 2010)
Khu vực nội đụ mở rộng:
Khu vực nội đụ mở rộng giới hạn từ đường vành đai 2 đến sụng Nhuệ là khu vực phỏt triển cỏc đụ thị mới, cỏc trung tõm văn húa, dịch vụ - thương mại cấp thành phố cú chất lượng cao, kiến trỳc hiện đại.
Như vậy mạng lưới đường giao thụng tại khu vực nội đụ Hà Nội tồn tại nhiều hạn chế: Chỉ tiờu đất giao thụng trờn bỡnh quõn 1 người tại cỏc quận cũng rất khỏc nhau, khu vực quận Hai Bà Trưng, quận Đống Đa cú mật độ thấp hơn so với khu vực quận Hoàn Kiếm và Ba Đỡnh. Bỡnh quõn diện tớch đất giao thụng trong khu vực nội đụ chỉ đạt 3,85 m2/người rất thấp so với kiến nghị của sở GTVT là 15,5 – 17,5 m2/người; Mật độ diện tớch đường giao thụng cũng rất thấp bỡnh quõn đạt 12,5km/km2 rất thấp so với kiến nghị của sở GTVT là từ 20-26% km/km2.
Việc chỉ tiờu đất giao thụng và mật độ diện tớch đường giao thụng rất thấp so với nhu cầu hiện tại ảnh hưởng trực tiếp đến việc lưu thụng của cỏc phương tiện trong đú cú cỏc phương tiện taxi. Trờn cơ sở về điều kiện đường giao thụng này cơ quan quản lý nhà nước phải cú kế hoạch bổ sung mở rộng cỏc tuyến đường đồng thời cú quy hoạch và định hướng phỏt triển lượng xe taxi phự hợp.
Hiện trạng mạng lưới điểm đỗ xe, bói đỗ xe trờn địa bàn TP Hà Nội:
Bói đỗ xe, điểm đỗ ụ tụ, xe mỏy: trờn địa bàn thành phố hiện cú 1.178 điểm đỗ xe mỏy, ụ tụ cú phộp (điểm đỗ xe ụ tụ: 553 điểm, điểm đỗ xe mỏy: 625 điểm). Tổng diện tớch dành cho điểm đỗ xe, bói đỗ xe: 429.26938 m2.
Bến xe khỏch : cú tổng số 11 bến xe khỏch liờn tỉnh và 30 bến xe nội tỉnh tại địa bàn cỏc huyện với quy mụ nhỏ. Cỏc bến xe chớnh ở khu vực Hà Nội cú quy mụ từ 10.000 m2 đến trờn 30.000 m2, cỏc bến xe khỏch cú quy mụ nhỏ hơn thay đổi trong khoảng từ 100 m2 đến trờn 1.000 m2 (chủ yếu là bờ́n xe huyện, xó).
Bến xe tải: cú tổng số 10 bến xe tải liờn tỉnh chớnh: bến xe tải Long Biờn, Gia Thụy, Vĩnh Tuy, Đền Lừ, Gia Lõm (phụ cận BX khỏch Gia Lõm), Dịch Vọng, Kim Ngưu 1 và 2, Tõn ấp, Sơn Tõy, Thanh Trỡ. Tổng diện tớch cỏc bờ́n xe tải liờn tỉnh trờn địa bàn TP 5,963 ha. Hầu hết cỏc bến xe tải khụng cú quy hoạch, hỡnh thành theo dạng cụng trỡnh phụ trợ gắn kết với hệ thống chợ đầu mối, cũng như dạng tự phỏt tại cỏc khu vực đầu mối giao thụng khụng cố định. Vỡ vậy, sự ổn định của hệ thống bến xe tải rất thấp.
Quỹ đất dành cho điểm đỗ xe, bói đỗ xe cụng cộng, cú phộp được thống kờ hiện nay chỉ đỏp ứng được 8-10% số nhu cầu điểm đỗ trờn tổng số phương tiện hiện cú của thành phụ́. Việc quỏ ớt diện tớch đất dành cho điểm đỗ, bói đỗ cụng cộng dẫn đến tỡnh trạng xe ụ tụ cỏ nhõn và cỏc phương tiện giao thụng khỏc thường xuyờn lấn chiếm vào khu vực đỗ xe cụng cộng dành riờng cho phương tiện taxi.
Đỏnh giỏ chung mạng lưới đường bộ:
Mạng lưới đường của TP Hà Nội vẫn mang đậm nột đặc trưng của cỏc đụ thị Việt Nam, cụ thể là:
Quỹ đất dành cho giao thụng đường bộ ở Hà Nội là quỏ thấp: Khu vực
thị), quận Hà Đụng cú 37,1 km đường (chiếm 8,8% diện tớch đất đụ thị), thị xó Sơn Tõy cú 50,7 km đường (chiếm 4,9% diện tớch đất đụ thị).
Mạng lưới đường bộ phõn bố khụng đồng đều: Một số khu phố cũ hoặc
cỏc trung tõm đụ thị cú mạng đường tương đối phự hợp nhưng mật độ dõn cư cao, mật độ người tham gia giao thụng quỏ lớn. Ở nhiều khu dõn cư, kể cả một số khu vực mới được xõy dựng, chưa cú mạng đường hoàn chỉnh. Mật độ đường ngoại thành rất thấp, giao thụng khụng thuận tiện dẫn đến việc tập trung dõn cư vào nội đụ, ảnh hưởng nghiờm trọng tới việc tổ chức giao thụng và cỏc dịch vụ xó hội.
Cỏc tuyến phố nội đụ: Mạng lưới đường giao thụng đụ thị chưa hoàn
chỉnh, thiếu nhiều đường nối giữa cỏc trục chớnh quan trọng, đặc biệt là cỏc khu dõn cư cũ, thiếu sự quản lý chặt chẽ theo quy hoạch. Một số tuyến chớnh quan trọng đang được đầu tư cải tạo, mở rộng như: đoạn đường La Thành – Thỏi Hà - Lỏng; đường 70; đường Đỗ Xỏ - Quan Sơn; đường Thành cổ Sơn Tõy – phớa Bắc đền Và; đường từ QL32 đến đường đờ 23; tuyến từ đường Lờ Đức Thọ qua sụng Nhuệ đến KĐTM Xuõn Phương; đường ven sụng Tụ Lịch; đường tỉnh lộ 414 Sơn Tõy – K9.
Cỏc quốc lộ hướng tõm: Xu hướng "phố hoỏ" cỏc quốc lộ như: quốc lộ
1A, QL6, QL3, QL5, QL32…như hiện nay do buụng lỏng quản lý và khụng theo quy hoạch gõy nguy cơ mất an toàn và ựn tắc giao thụng. Diện tớch giành cho giao thụng tĩnh trờn địa bàn thành phố Hà Nội gồm bến, bói đỗ xe, trạm dừng... hiện nay chỉ đạt 2-3% quỹ đất xõy dựng đụ thị.
Mặt cắt ngang đường tương đối là hẹp: Đa số cỏc đường phố cú bề
rộng lũng đường từ 7m ữ 11m, chỉ cú khoảng 12% đường cú chiều rộng lớn hơn 12m. Khả năng mở rộng đường nội đụ Hà Nội là rất khú khăn do vướng mắc trong giải phúng mặt bằng, chi phớ giải phúng mặt bằng rất lớn và khú khăn trong cụng tỏc tỏi định cư điển hỡnh là cỏc dự ỏn: đoạn đường Kim Liờn – ễ Chợ Dừa, nỳt giao Thanh Xuõn, dự ỏn cầu vượt Ngó Tư Sở….
Vỉa hố trờn cỏc tuyến phố bị chiếm dụng: Tại cỏc quận trung tõm như:
Hoàn Kiếm, Ba Đỡnh, Đống Đa, Hai Bà Trưng vỉa hố trờn cỏc tuyến phố thương mại thường xuyờn bị chiếm dụng làm chỗ để xe hoặc buụn bỏn, khụng cũn chỗ cho người đi bộ.
Mạng đường bộ cú nhiều giao cắt: Khu vực phớa trong vành đai 2 bỡnh
quõn 380m-400m cú một giao cắt. Cỏc nỳt giao thụng quan trọng hiện tại đều là nỳt giao đồng mức, hiện mới chỉ cú 05 nỳt giao thụng khỏc mức được xõy dựng xong và một số nỳt đang được triển khai xõy dựng như: nỳt giao Kim Liờn, Ngó Tư Vọng, Ngó Tư Sở, nỳt giao Thanh Xuõn… Việc sử dụng đốn tớn hiệu giao thụng hoặc bố trớ cỏc đảo trũn tại cỏc ngó tư khụng đỏp ứng được năng lực thụng qua, gõy ựn tắc (thống kờ mới nhất cho thấy trờn địa bàn thành phố Hà Nội hiện cú 219 nỳt đốn tớn hiệu điều khiển giao thụng).
Hiện chưa cú sự phối hợp tốt giữa quản lý xõy dựng cỏc cụng trỡnh giao thụng và đụ thị: Sự phối hợp quản lý giữa ngành giao thụng và quy hoạch
đụ thị chưa cú sự phối hợp chặt chẽ. Việc đường vừa làm xong lại đào cũn phổ biến gõy tốn kộm, cản trở giao thụng và ảnh hưởng tới chất lượng sử dụng gõy bức xỳc trong dư luận.
Xu thế phỏt triển đụ thị tập trung chủ yếu vào hướng Tõy và Tõy Nam thành phố: Làm tăng mật độ dõn cư, tạo nờn nhu cầu đi lại lớn trong khi mạng
lưới giao thụng đường bộ chưa phỏt triển kịp dẫn đến tỡnh trạng ựn tắc giao thụng thường xuyờn tại cỏc đường trục chớnh nối với trung tõm thành phố như trục Lỏng Hạ - Lờ Văn Lương, Nguyễn Chớ Thanh, Nguyễn Trói.
Những tồn tại kể trờn của mạng lưới đường bộ thành phố đang là nguyờn nhõn chớnh gõy nờn tỡnh trạng tắc nghẽn giao thụng hiện xảy ra thường xuyờn ở Hà Nội, khụng chỉ trong giờ cao điểm mà cú thể xảy ra bất cứ lỳc nào, bất cứ nơi nào trờn địa bàn nội đụ TP Hà Nội.
Bảng 2.4: Tỷ lệ diện tớch đường đụ thị so với diện tớch đất đụ thị
(km) đất đụ thị (%)
1 Đất dành cho đường bộ khu vực 09
quận nội thành 643 6,8
2 Đất đường giao thụng khu vực
quận Hà Đụng 37,1 8,8
3 Đất đường giao thụng khu vực thị
xó Sơn Tõy 50,7 4,9
(Nguụ̀n: Viện chiến lược và phỏt triển sở GTVT Hà nội 20120)
(Nguồn: Sở GTVT Hà Nội, 2010) 2.1.1.2 Cỏc loại hỡnh VTHK vận tải bằng đường bộ tại Hà Nội và phương tiện
vận tải đường bộ
Vận tải hàng húa đường bộ:
Vận tải hàng húa đường bộ trờn địa bàn thành phố Hà Nội chủ yếu do thành phần kinh tế tư nhõn đảm nhận được chia thành hai khu vực chớnh là vận tải hàng húa liờn tỉnh và vận tải hàng húa nội thành, trong đú khối lượng hàng vận chuyển liờn tỉnh là chủ yếu.
Đối với vận tải hàng húa liờn tỉnh chủ yếu do cỏc doanh nghiệp quy mụ trung bỡnh và lớn đảm nhận chủ yếu phục vụ cỏc ngành sản xuất và nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn thủ đụ, hầu hết cỏc tuyến vận tải hàng húa đều ổn định cả về luồng tuyến và nguồn hàng.
Đối với vận tải hàng húa nội thành, cỏc thành phần kinh tế tham gia rất đa dạng: từ cỏc doanh nghiệp quy mụ vừa và nhỏ đến cỏc hộ kinh doanh cỏ thể. Loại hỡnh vận tải này chủ yếu phục vụ nhu cầu thường nhật của người dõn như: vận chuyển thực phẩm, hàng tiờu dựng, nhiờn liệu, vật liệu xõy dựng v.v...
Vận tải khỏch đường bộ:
Vận tải khỏch bằng đường bộ trờn địa bàn thành phố Hà Nội được chia thành hai loại hỡnh chớnh: vận tải khỏch nội thành và vận tải khỏch liờn tỉnh.
Vận tải khỏch nội thành:
Tương tự nhu cỏc đụ thị trờn thế giới, vận tải khỏch bằng đường bộ trong thành phố Hà Nội bao gồm cỏc loại hỡnh: vận tải khỏch cỏ nhõn và vận tải khỏch cụng cộng và một số dịch vụ vận tải khỏc, trong đú loại hỡnh thứ nhất chiếm chủ yếu.
Với gần 4 triệu xe mỏy, 1 triệu xe đạp và khoảng 30% trong tổng số hơn 400.000 ngàn ụ tụ phục vụ nhu cầu vận tải cỏ nhõn, Hà Nội là một trong những đụ thị cú lượng phương tiện cỏ nhõn cao (bỡnh quõn 0,8xe/người) gõy ỏp lực lớn lờn hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ của thành phố. Đõy vẫn là loại hỡnh vận tải chủ yếu trờn địa bàn thành phố Hà Nội, đỏp ứng hơn 80% nhu cầu đi lại của nhõn dõn thủ đụ.
Đối với vận tải khỏch cụng cộng, loại hỡnh xe buýt là chủ yếu với thị phần chiếm 80% và đỏp ứng khoảng 9% nhu cầu đi lại trờn địa bàn thành phố. Tiếp theo đú là loại hỡnh vận tải khỏch bằng taxi với sản lượng năm 2011 ước tớnh đạt 80 triệu lượt khỏch, chiếm 17% thị phần vận tải khỏch cụng cộng.
Ngoài ra trờn địa bàn thành phố cũn cú một vài loại hỡnh vận tải khỏch đặc thự khỏc như: xớch lụ, xe điện (chủ yếu phục vụ nhu cầu du lịch), xe ụm v.v...
Vận tải khỏch liờn tỉnh:
Hoạt động vận tải khỏch liờn tỉnh của Hà Nội những năm qua cũng phỏt triển nhanh chúng đỏp ứng nhu cầu đi lại của nhõn dõn cỏc tỉnh về Hà Nội và ngược lại. Đến 31/12/2011, cú khoảng 500 tuyến vận tải khỏch liờn tỉnh, vận chuyển được khoảng 54,5 triệu lượt khỏch mỗi năm.
2.1.1.3 Phương tiện vận tải đường bộ tại Hà Nội
Hiện nay, tại Hà Nội chiếm ưu thế trong hệ thống giao thụng vận tải là cỏc loại phương tiện giao thụng đường bộ, tớnh đến 31/12/2011, trờn địa bàn Hà Nội cú:
+ Xe ụ tụ: 417.100 chiếc cỏc loại (trong đú: trờn 17.400 xe taxi) + Xe mỏy 3.980.000 chiếc;
+ Xe đạp khoảng 1.000.000 chiếc;
+ Xớch lụ 300 xe (nguồn: sSở GTVT giao thụng vận tải Hà Nội
2012).
(Chưa kể lượng xe từ cỏc tỉnh ngoài lưu thụng trờn địa bàn TP Hà Nộithành phố)
Đặc điểm phương tiện:
Phương tiện ụtụ lưu thụng trờn Thành phố hiện tại rất đa dạng, cú nhiều chủng loại và được sản xuất tại nhiều hóng và nhiều quốc gia. Trong cơ cấu phương tiện giao thụng của Thành phố, tỷ lệ xe cơ giới hai bỏnh rất cao trờn 70%, số lượng xe con cũng phỏt triển khỏ nhanh, chiếm khoảng 86%, số lượng xe taxi chiếm khoảng 3%.buýt hiện cũn ớt. Trong khi đú, phương tiện thụ sơ (xe đạp, xớch lụ, xe thồ...) trong những năm qua cú xu hướng khụng tăng.
Tải trọng phương tiện: đối với vận tải khỏch số ghế bỡnh quõn/xe đó tăng lờn nhiều và phương tiện cú nhiều tiện nghi hơn trong phục vụ khỏch đi lại. Đối với vận tải hàng hoỏ tải trọng của phương tiện cũng tăng lờn rừ rệt, phương tiện cú trọng tải lớn chạy đường dài chiếm ưu thế.
Thời hạn sử dụng xe: cũng như tỡnh trạng chung của phương tiện cơ giới trong cả nước, ụtụ chở khỏch cũng như chở hàng của Thành phố cú tuổi thọ tương đối cao (trung bỡnh là trờn 15 năm tuổi). Thành phố hiện cũng đang tiến hành trẻ hoỏ lượng ụ tụ tham gia giao thụng. Niờn hạn sử dụng của xe ụtụ đó từng bước được kiểm soỏt.
Cơ cấu phương tiện:
Sự phỏt triển kinh tế nhanh chúng đó gúp phần nõng cao thu nhập của người dõn nhưng cũng đồng thời làm tăng lượng sở hữu phương tiện giao thụng cơ giới cỏ nhõn, dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu đi lại của Thủ đụ. Trong đú, đỏng lo ngại nhất là tỷ phần đảm nhận của xe mỏy, một loại phương tiện cỏ nhõn, đó và đang gia tăng nhanh chúng trong mấy năm gần đõy.