Hệ thống đường chớnh đụ thị:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội (Trang 127)

- Cõu hỏi phụ

3.1.1.1.2 Hệ thống đường chớnh đụ thị:

Cải tạo mở rộng cỏc tuyến trục chớnh hướng tõm qua đụ thị kết nối thống nhất với trung tõm đụ thị hiện cú

Xõy dựng mới cỏc trục chớnh thành phố liờn kết cỏc trung tõm khu đụ thị mới: Đặc biệt tuyến trục chớnh trung tõm từ Quốc lộ II – đụ thị Mờ Linh – Cầu Thượng Cỏt – đụ thị Nam sụng Hồng - QL 32 – Đụ thị An Khỏnh, đường Lỏng - Hũa Lạc - Đụ thị Tõy Nam, QL 6 - Đụ thị Ngọc Hồi – QL 1A phớa Nam, với bề rộng mặt cắt đường lớn (10-16 làn xe ụ tụ) và cú đường dành riờng cho phương tiện vận tải hành khỏch cụng cộng (xe buýt hoặc tàu điện nhẹ)

Xõy dựng cỏc tuyến song song sụng Nhuệ liờn kết cỏc đụ thị kết hợp bảo vệ cảnh quan mụi trường hành lang xanh dọc hai bờn bờ sụng.

Xõy dựng cỏc trục hướng tõm kết nối đụ thị mới với trung tõm đụ thị hiện cú phự hợp với cấu trỳc phỏt triển đụ thị và đỏp ứng nhu cầu vận tải đụ thị.

Mạng lưới đường khu vực : Quy hoạch mạng lưới đường phố khu đụ thị mới gồm cỏc đường chớnh khu vực, đường khu vực và đường phố nội bộ, đảm bảo kết nối liờn thụng, hiện đại đỏp ứng nhu cầu tổ chức VTHK cụng cộngCC và phục vụ đi lại thuận lợi an toàn.

Hệ thống VTHKCC – Đường sắt đụ thị :

Phỏt triển hoàn chỉnh VTHKCC với ba hợp phần cơ bản, gồm: hệ thống vận tải khối lượng lớn (đường sắt đụ thị và xe buýt nhanh); hệ thống xe buýt thụng thường; hệ thống bổ trợ với cỏc phương tiện giao thụng nhỏ. Trong đú đường sắt đụ thị là xương sống cho giao thụng cụng cộng của thành phố và xe buýt là phương thức cung cấp dịch vụ tại những nơi mà đường sắt đụ thị khụng phỏt triển tới;

Tăng cường cải thiện dịch vụ VTHKCC thụng qua cỏc giải phỏp như: tổ chức liờn thụng giữa cỏc phương thức vận tải (bằng cỏch sử dụng vộ chung); cải tiến, nõng cao chất lượng dịch vụ của hệ thống xe buýt, đặc biệt chỳ trọng cỏc dịch vụ phục vụ người già, trẻ em và người khuyết tật;

Khuyến khớch cỏc dịch vụ bỏn cụng cộng như xe buýt đưa đún học sinh và cụng nhõn;

Phỏt triển hệ thống VTHK đụ thị khối lượng lớn (UMRT): Xõy dựng hệ thống UMRT đặc biệt quan trọng đối với Thủ đụ Hà Nội, nhưng kinh phớ đầu tư rất lớn. Nhằm phỏt huy tối đa hiệu quả trong quỏ trỡnh phỏt triển mạng lưới UMRT và giảm thiểu gỏnh nặng tài chớnh cho Chớnh phủ, cần thực hiện cỏc giải phỏp cơ bản sau đõy:

Phỏt triển đồng bộ đụ thị và giao thụng sẽ gúp phần giảm nhẹ chi phớ xõy dựng cơ sở hạ tầng và tạo thờm cơ hội kinh doanh và động lực phỏt triển mới.

Phỏt triển thành mạng lưới: hiệu quả của riờng từng tuyến khụng nhiều. Cỏc tuyến URMT cần được kết hợp thành mạng lưới để cú thể phục vụ những khu vực chớnh trong phạm vi đụ thị một cỏch hiệu quả.

Phỏt triển theo giai đoạn: phỏt triển mạng lưới UMRT đũi hỏi phải cú nhiều kinh phớ và thời gian nờn quỏ trỡnh phỏt triển phải được thực hiện từng bước, bảo đảm cỏc tuyến đều gắn kết thành một hệ thống liờn hoàn đỏp ứng nhu cầu cỏc giai đoạn phỏt triển nhằm phỏt triển đồng bộ và hiện đại húa, hệ thống đường sắt đụ thị trung tõm, thành mạng lưới giao thụng cụng cụ̣ng hoàn chỉnh, phự hợp với định hướng phỏt triển khụng gian đụ thị mở rộng và cấu trỳc quy hoạch vựng ngoại ụ, mạng lưới UMRT nội đụ bao gồm cỏc tuyến chớnh như sau:

TT Tờn

tuyến Hướng tuyến

Chiều dài (Km) Tớnh chất 1 Tuyến số 1 Ngọc Hồi – Ga trung tõm Hà Nội – Yờn Viờn, Như Quỳnh

34

Phục vụ khu vực ngoại thành phớa ĐB và phớa Nam Hà Nội đi qua khu vực trung tõm TP 2 Tuyến

số 2

Thạch Lỗi – Nội Bài – trung tõm thành phố - Thượng Đỡnh - Hà Đụng. 50 Phục vụ cỏc khu vực dọc VĐ3 với phớa Đụng Sụng Hồng 3 Tuyến số 3 Nhổn – ga Hà Nội – Hoàng Mai 26

Nối khu vực phớa tõy với trung tõm thành phố và khu vực phớa nam thành phố 4 Tuyến số 4 Mờ Linh – Đụng Anh – Sài Đồng – Vĩnh Tuy/ Hoàng Mai – VDD,5 – Cổ Nhuế - Liờn Hà 54

Trước mắt là tuyến xe buýt nhanh, kết nối với cỏc tuyến số 1, số 2, số 3 và số 5 5 Tuyến số 5 Nam Hồ Tõy – Ngọc Khỏnh – Lỏng – Hũa Lạc 14,5 Kết nối trung tõm thành phố Hà Nội với cỏc khu đụ thị dọc theo hành lang Lỏng – Hũa Lạc 6 Tuyến

số 6

Nội Bài – khu đụ thị phớa

Tõy – Ngọc Hồi 43

Xõy dựng trờn cơ sở tuyến đường sắt vành đai phớa tõy

7 Tuyến số 7

Mờ Linh – ĐTM phớa Tõy, Nhổn, Võn Canh, Dương Nội

35 Kết nối chuỗi đụ thị mới phớa Tõy 8 Tuyến số 8 Cổ Nhuế - Vành đai 3 – Lĩnh Nam – Bỏt Tràng – Dương Xỏ 28 Tổng 284,5

Hệ thống xe buýt:

Cỏc tuyến xe buýt nhanh, khối lượng vận chuyển lớn (BRT): Dự kiến bố trớ dọc theo cỏc tuyến đường chớnh xuyờn tõm và đường vành đai để hỗ trợ cỏc tuyến đường sắt đụ thị tại cỏc hành lang cú lưu lượng vận chuyển lớn. Cỏc tuyến BRT cũng được bố trớ dọc theo cỏc hành lang giao thụng giữa cỏc tuyến đường sắt đụ thị, cỏc tuyến đường chớnh song song với sụng Hồng.

Mạng lưới xe buýt: đảm bảo mật độ mạng lưới khoảng > 2km/km2 đối với khu vực ngoại ụ (khoảng cỏch bến khụng qua 1000m), từ 2,5 – 3,5km/km2 đối với khu vực trung tõm (khoảng cỏch bến 300 – 500 m). Cỏc phương tiện xe buýt về lõu dài chuyển sang sử dụng nhiờn liệu sạch, kết hợp sử dụng xe buýt lớn và trung và xe buýt nhỏ tại khu vực trung tõm cú đường nhỏ hẹp.

Cỏc đụ thị vệ tinh:

Cỏc tuyến kết nối đụ thị vệ tinh với thành phố trung tõm: Sử dụng tuyến quốc lộ và cao tốc hướng tõm kết nối đụ thị vệ tinh với thành phố trung tõm :

Hệ thống giao thụng cỏc đụ thị vệ tinh được quy hoạch thống nhất đồng bộ và hiện đại, phự hợp tớnh chất chức năng và điều kiện đặc thự của cỏc đụ thị đảm bảo liờn hệ nhanh chúng với đụ thị trung tõm và cỏc đụ thị khỏc.

Mạng lưới đường đụ thị được phõn cấp phõn loại rừ ràng theo chức năng: Hệ thống đường chớnh đụ thị; mạng lưới đường khu vực; Hệ thống cỏc cụng trỡnh phục vụ giao thụng.

Hệ thống cỏc cụng trỡnh phục vụ giao thụng đỏp ứng đủ nhu cầu và được xõy dựng hiện đại: Xõy dựng mới cỏc nỳt giao cắt khỏc mức trờn cỏc đường trục chớnh đụ thị; Dành đủ đất bố trớ bói đỗ xe ụ tụ cụng cộng.

3.1.32 2 Dự bỏo nhu cầu VTHK bằng taxi đến năm 2020

Taxi là loại hỡnh VTHKCC, tớnh chất cụng cộng của taxi xuất phỏt từ bản chất taxi là phương tiện VTHK được sử dụng chung đối với xó hội. Tuy nhiờn, xột một khớa cạnh khỏc thỡ taxi vẫn mang tớnh chất cỏ nhõn bởi vỡ chỉ cần cú một cỏ nhõn thuờ taxi hoạt động trong một khoảng thời gian nào đú đủ dài thỡ taxi lỳc này khụng khỏc gỡ một loại hỡnh phương tiện vận tải cỏ nhõn hay phương tiện vận tải khỏch chạy hợp đồng.

Xột về mặt hiệu quả khai thỏc vận tải và hiệu quả chung của xó hội, taxi khụng thể so với cỏc loại hỡnh VTHK cụng cộngCC vừa (xe buýt thường) và lớn (BRT, Metro) nhưng rừ ràng là taxi hiệu quả hơn cỏc loại hỡnh sử dụng phương tiờn cỏ nhõn (hệ số người trờn xe lớn hơn, thời gian sử dụng xe trong ngày lớn hơn).

Vỡ vậy, taxi khụng phải là loại hỡnh VTHK được khuyến khớch phỏt triển, đặc biệt là tại khu vực trung tõm thành phố nơi cú mật độ phương tiện tham gia giao thụng cao nhưng taxi vẫn được tồn tại ở một mức độ phự hợp nhằm hỗ trợ cho VTHK cụng cộngCC và đỏp ứng cỏc nhu cầu đi lại của nhõn dõn trong khi hệ thống VTHK cụng cộngCC thành phố (đường sắt đụ thị, BRT, metro…) chưa được xõy dựng và đi vào khai thỏc.

Để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của Thành phố, từ nay đến năm 2015 và định hướng đến năm 2030 cần cú sự phỏt triển cả về quy mụ chất lượng của số lượng phương tiện nhằm phục vụ xó hội một cỏch đa dạng hơn về sản phẩm taxi. Tăng cường tớnh canh tranh lành mạnh của từng doanh nghiệp cả về chất lượng phương tiện và chất lượng phục vụ để mới thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, thực hiện văn minh đụ thị ngày càng tốt hơn.

Định hướng trong thời gian tới về cơ bản khụng khuyến khớch phỏt triển mạnh, đặc biệt là khu vực 10 quận vỡ taxi cũng là mụ̣t trong những nguyờn gõy ỏch tắc giao thụng do ý thức tham gia giao thụng của đa số lỏi xe taxi là rất kộm. Hiện nay khu vực 10 quận đó cú mật độ taxi rất cao, nờn khu vực này

sẽ cú cỏc biện phỏp khống chế khụng cho phỏt triển thờm hoặc cho phỏt triển rất ớt.

Những khu vực cũn lại của thành phố tương lai sẽ phỏt triển mạnh, thu nhập, mức sống được cải thiện, do đú sẽ thu hỳt một lượng lớn dõn cư, lao động từ nơi khỏc đến, cũng như từ khu vực nội đụ chuyển ra. Họ sẽ cú nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ vận tải cụng cộng, điều này sẽ gia tăng nhu cầu sử dụng taxi, vỡ thế khu vực này taxi sẽ được tự do phỏt triển.

Trong tương lai taxi sẽ phải cạnh tranh với nhiều hỡnh thức VTHK cụng cộngCC khỏc như tàu điện ngầm, tàu điện trờn cao ... với cỏc chớnh sỏch và xu hướng như trờn, dự kiến vào năm 2015 khối lượng VTHK bằng taxi sẽ chiếm tỷ trọng hơn 13% so với tổng khối lượng VTHK cụng cộngCC. Năm 2020 khối lượng VTHK bằng taxi sẽ chiếm tỷ trọng hơn 11% so với tổng khối lượng VTHK cụng cộngCC.

Căn cứ vào mức độ phỏt triển của đụ thị, tốc độ đụ thị hoỏ, dự bỏo nhu cầu đi lại và tỷ lệ đảm nhận của cỏc phương thức vận tải khỏch từ nay đến năm 2020 của thành phố Hà Nội, tổng số phương tiện taxi toàn thành phố phự hợp như sau:

Đến năm 2015 cần: khoảng 21.000 xe taxi Đến năm 2020 cần: khoảng 26.000 xe taxi

(Nguồn: Viện Chiến lược Phỏt triển - Bộ và phỏt triển GTVT, 2012)

Số lượng taxi này sẽ tương ứng với tỷ lệ đảm nhận là 13% (năm 2015) và 11% (năm 2020) của taxi so với tổng khả năng đảm nhận của xe buýt và taxi, giảm đi so với mức 17% hiện tại. Tức là sẽ cú khoảng từ 4% đến 6% số chuyến đi chuyển từ loại hỡnh VTHK bằng taxi sang loại hỡnh VTHK cụng cộng làCC ( BRT, đường sắt đụ thị) (nguồn: Viện chiến lược và phỏt triển GTVT).

Tổng số phương tiện taxi khu vực trung tõm:

Hiện tại, cú tới khoảng 70% số lượng taxi thường xuyờn hoạt động trong khu vực trung tõm tức là khoảng 12.000 đến 13.000 xe. Hiện chưa cú chớnh

sỏch về quản lý số lượng taxi hoạt động đối với khu vực này nờn dẫn tới việc thừa cung taxi (trừ những ngày đột biến như cú mưa, lễ hội) trong khi cỏc khu vực ven trung tõm và ngoại thành thỡ cũn thiếu so với nhu cầu.

Để đảm bảo hiệu quả khai thỏc chung cũng như cỏc lợi ớch xó hội như giảm ựn tắc, giảm ỏp lực về khụng gian đỗ xe, số lượng taxi hoạt động trong khu vực trung tõm cần được quản lý khống chế ở mức phự hợp với nhu cầu. Số lượng taxi hoạt động ở khu vực trung tõm được đề xuất giảm đi 40% so với mức hiện tại, tức là sẽ cũn khoảng 50% tổng số taxi hoạt động thường xuyờn trong khu vực trung tõm (so với tỷ lệ 70% hiện tại). Theo đú, số lượng taxi hoạt động thường xuyờn trong khu vực trung tõm sẽ là:

Đến năm 2015 2015cần: khoảng 10.000 xe taxi Đến năm 2020 cần khoảng 12.500 xe taxi

3.2 Giải phỏp hoàn thiện quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi tại thành phố Hà nNội

3.2.1 Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch đối với VTHK bằng taxi tại Hà Nnội

3.2.1.1 Định hướng phỏt triển số lượng taxi đỏp ứng nhu cầu đi lại và phự hợp với sự phỏt triển chung của TP Hà nội:

Hà nụ̣i cõ̀n xác định rõ nhu cõ̀u vờ̀ sụ́ lượng xe taxi trong từng giai đoạn cụ thờ̉ phù hợp với khả năng đáp ứng điờ̀u kiợ̀n hạ tõ̀ng giao thụng và sự phát triờ̉n đụ̀ng bụ̣ vờ̀ kinh tờ́ – xã hụ̣i – văn hóa của thủ đụ. Đụ̀ng thời cụng khai minh bạch sụ́ lượng xe taxi được tăng hàng năm đờ̉ định hướng các doanh nghiợ̀p kinh doanh VTHK bằng taxi xõy dựng chiờ́n lược phát triờ̉n cho doanh nghiợ̀p mình phù hợp.

Hà nụ̣i cõ̀n xõy dựng quy hoạch vờ̀ mạng lưới các điờ̉m dừng đụ̃ cụng cụ̣ng dành riờng cho taxi, trong đó cõ̀n xác định rõ tỷ lợ̀ % đṍt dành cho viợ̀c bụ́ trí quy hoạch cho hoạt đụ̣ng VTHK bằng taxi.

Bổ sung điều kiện kinh doanh vận tải:

Kinh doanh vận tải là nghành nghề kinh doanh cú điều kiện, ngoài cỏc điều kiện chung quy định trong Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21 thỏng 10 năm 2009 của Chớnh phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ụ tụ và Nghị định số 93/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21 thỏng 10 năm 2009 của Chớnh phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ụ tụ; Thụng tư 14/2010/TT- BGTVT ngày 24/6/2010 của bộ GTVT và Thụng tư sụ́ 18/2013/TT-BGTVT ngày 06/8/2013 của Bụ̣ Giao thụng vọ̃n tải vờ̀ “Quy định tụ̉ chức, quản lý hoạt đụ̣ng kinh doanh vọ̃n tải bằng xe ụ tụ và dịch vụ hụ̃ trợ vọ̃n tải đường bụ̣. Cõ̀n thiờ́t tiờ́p tục chỉnh sửa bụ̉ sung vờ̀ điờ̀u kiợ̀n kinh doanh taxi trong Nghị định

93/2012 theo hướng tăng cường hơn nữa năng lực quản lý của nhà nước và có xét đờ́n đặc thù của các đụ thị đặc biợ̀t như Hà nụ̣i. Cụ thờ̉:

Nhà nước quy định số lượng xe taxi tối thiểu mà mỗi đơn vị phải cú, cụ thờ̉: khụng dưới 10 xe (riờng đụ́i với đụ thị đặc biợ̀t cõ̀n giao cho UBND cṍp tỉnh quyờ́t định cho phù hợp với tình hình thực tờ́ tại địa phương nhưng khụng dưới 50 xe).

Xe taxi cú niờn hạn sử dụng khụng quỏ 12 năm (riờng tại các đụ thị đặc biợ̀t khụng quá 8 năm).

Bụ̉ sung quy định vờ̀ quản lý và khai thác thụng tin từ thiết bị giỏm sỏt hành trỡnh của xe, bảo đảm tối thiểu cỏc yờu cầu:

Lưu giữ và truyền dẫn được cỏc thụng tin: hành trỡnh, tốc độ vận hành,số lần và thời gian dừng đỗ, đúng hoặc mở cửa xe, thời gian lỏi xe liờn tục, thời gian lỏi xe trong 24 giờcủa từng lỏi xe;

Thụng tin từ thiết bị giỏm sỏt hành trỡnh của xe được sử dụng trongquản lý nhà nước về hoạt động vận tải và quản lý hoạt động của đơn vịkinh doanh vận tải.

Quy định rõ thời hạn các doanh nghiợ̀p kinh doanh taxi phải hoàn thành viợ̀c lắp đặt thiờ́t bị và đưa hợ̀ thụ́ng khai thác thụng tin vào hoạt đụ̣ng.

Đơn vị vận tải taxi phải đăng ký và thực hiện sơn biểu trưng (logo) (khụng trựng với biểu trưng đó đăng ký của đơn vị vận tải trước đú) và số điện thoại giao dịch cho cỏc xe thuộc đơn vị. Đối với cỏc đụ thị đặc biợ̀t cú quy định riờng màu sơn cho xe taxi thỡ đơn vị vận tải phải đăng ký màu sơn và thực hiện theo quy định của đụ thị đó.

Xe taxi cú hộp đốn với chữ "TAXI" gắn cố định trờn núc xe

Xe taxi cú thiết bị in hoỏ đơn kết nối với đồng hồ tớnh tiền trờn xe; lỏi xe phải in húa đơn tớnh tiền và trả cho hành khỏch.

Người lái xe phải được khám sức khỏe định kỳ và được cṍp giṍy chứng nhọ̃n theo quy định của Bụ̣ Y tờ́.

Người điờ̀u hành vọ̃n tải của doanh nghiợ̀p, hợp tác xã taxi phải đảm bảo khụng đồng thời phải là lao đụ̣ng trực tiờ́p lái xe taxi.

3.2.1.2 Hoàn thiện cỏc văn bản tổ chức thực hiện:

Xõy dựng và ban hành bộ tiờu chuẩn đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ dịch vụ và đỏnh giỏ hàng năm thụng qua cỏc tổ chức xó hội ngành nghề với sự giỏm sỏt của cơ quan chức năng quản lý nhà nước.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w