Phân tích khám phá nhân tố(EFA)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ chọn nghành đòa tạo nghiệp vụ du lịch của sinh viên trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 77)

Các thang đo sẽ được đánh giá bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploring Factor Analysis) như sau:

- Sử dụng phương pháp trích Principal components với phép quay varimax. - Một tiêu chuẩn quan trọng đối với FactorLoading lớn nhất cần được quan tâm: nĩ phải ≥ 0.51.

- Quan tâm đến tiêu chuẩn: Tại mỗi Item, chênh lệch Factor Loading lớn nhất và Factor Loading bất kỳ phải ≥ 0.32 (Jabnoun & Al-Tamimi 2003).

- Tổng phương sai trích ≥ 50% (Gerbing & Anderson, 1988) KMO ≥ 0.5, kiểm

định Barllet cĩ ý nghĩa thống kê Sig < 0.053 (trích dẫn từ Nguyễn Khánh Duy, 2009).

3.4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha cĩ một biến bị loại, cĩ 27 biến quan sát của 7 nhân tố độc lập được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Phương pháp trích trích Principal components với phép quay varimax được sử dụng.

Qua kết quả kiểm định EFA các biến độc lập lần đầu( Bảng Phụ lục 6). Ta thấy: Hệ số KMO = 0.782 > 0.5 cho thấy dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố khám phá. Bartlett’s Test cĩ ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) nên các biến quan sát cĩ tương quan với nhau trong tổng thể. Tổng phương sai trích được 68.377% > 50% như vậy chứng tỏ phương sai trích được từ các biến quan sát ban đầu thỏa mãn điều kiện.

Kết quả EFA ban đầu được trình bày ở Bảng 3.13 Cĩ 2 biến cĩ Factor loading lớn nhất nhỏ hơn 0.5 là NN4(mơi trường làm việc năng động chuyên nghiệp) và CS28 (được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho học tập ngành DTNVDL). Vì vậy các biến này khơng đạt yêu cầu. Lần lượt loại từng biến khơng đạt yêu cầu, biến cĩ Factor loading lớn nhất mà khơng đạt nhất bị loại trước, Factor loading lớn nhất của biến NN4 bằng 0.384 nhỏ hơn 0.489. Khi loại 1 biến, EFA lại thì Factor Loading của từng biến quan sát bị thay đổi so với kết quả trước đĩ.

Thực hiện EFA tương tự nhưng khơng cĩ biến NN4.( kết quả EFA khi loại NN4

phụ lục 6). Thực hiện chạy EFA khi loại biến NN4, khi đĩ hệ số tải nhân tố của biến

1 Theo Hair & ctg (1998,111), Factor loading (FL) là chỉ tiêu đểđảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. FL > 0.3 được xem là đạt được mức tối thiểu, FL > 0.4 được xem là quan trọng, FL ≥ 0.5 được xem là cĩ ý nghĩa thực tiễn. Hair & ctg (1998,111) cũng khuyên bạn đọc như sau: nếu chọn tiêu chuẩn FL > 0.3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn FL > 0.55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì FL > 0.75.

2 Jabnoun & A1-Tamimi (2003) “Measuring perceived quality at UAE commercial banks” International Journal of Quality and Reliability Management.

3 KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5<=KMO<=1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết vềđộ tương quan giữa các biến quan sát bằng khơng trong tổng thể. Nếu kiểm định này cĩ ý nghĩa thống kê (Sig<0.05) thì các biến quan sát cĩ tương quan với nhau trong tổng thể (Hồng Trọng, 2008).2008).định này cĩ ý nghĩa thống kê (Sig<0.05) thì các biến quan sát cĩ tương quan với nhau trong tổng thể (Hồng Trọng, 2008).

CN20(phù hợp với năng lực cá nhân) khơng đạt yêu cầu và tiếp tục loại bỏ biến CN20. Ta cĩ kết quả phân tích EFA lần cuối cùng cĩ 7 nhân tốđược rút ra với 25 biến quan sát cĩ hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn tiêu chuẩn cho phép > 0,5.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần cuối được trình bày trong bảng (phụ lục 6), kết quả rút ra được 7 nhân tố với 25 biến đo lường với hệ số tải nhân tố

như sau:

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5 6 7

Cĩ nhiều cơng việc để lựa chọn mà ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch(ðTNVDL) mang lại

.601

Cĩ nhiều cơ hội để tìm được cơng việc tốt sau khi tốt nghiệp

.772

Nhu cầu việc làm của ngành ðTNVDL cao .544

cơ hội được lương cao .729

Cĩ thế học liên thơng một số ngành học khác phù hợp với bản thân.

.662

Cĩ nhiều cơ hội được học liên thơng ở bậc học cao hơn sau khi tốt nghiệp

.933

Cĩ thể tham gia các khĩa học nâng cao về nghiệp vụ du lịch do các tổ chức trong và ngồi nước đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.931

Sự tác động của Thầy cơ .788

Sự tác động của bố mẹ .709

Sự tác động của bạn bè .826

Sự tác động của các buổi tư vấn tuyển sinh của nhà trường . .900

Sự tác động của những sinh viên đã và đang học ở trường .691

Sự tác động của những người đang làm trong ngành du lịch .562

Ấn tượng với với các buổi nĩi chuyện của các chuyên gia về lĩnh vực du lịch. .903 Kiến thức trong lĩnh vực ðTVNDL sẽ hữu ích trong cuộc sống .725 Tính phố biến của ngành ðTNVDL .702 Kiến thức ngành ðTNVDL rất phong phú và đa dạng .562 Sự cần thiết của ngành ðTNVDL trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng và du lịch .693 Ngành ðTNVDL phù hợp với sở thích cá nhân .817 Ngành ðTNVDL phù hợp với tính cách cá nhân .817

Chính sách tuyển sinh của trường là phù hợp với bạn .583

Cơ hội lựa chọn vào các ngành đào tạo là dễ dàng .809

Sinh viên được hướng các chếđộ chính sách theo quy định .628

ðược trang bịđầy đủ: CSVC + TTB phục vụ cho học tập ngành ðTNVDL

ðược hỗ trợ chi phí, phương tiện cho việc học tập, tham quan, thực tếở các các cơ sở du lịch, các nhà hàng, khách sạn ở trong nước và ngồi nước.

.508

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 7 iterations.

Như vậy, các biến quan sát đưa vào EFA được rút gọn thành 7 nhân tố với các giải thích về nội dung của từng nhân tố này và từ đĩ căn cứ vào bản chất các biến cụ

thể mà nhân tố bao gồm sẽ tìm ra tên mới cho nhân tố, tính chất này được gọi là tính chất khám phá, đĩ là đặc trưng nổi bật của EFA.

ðặt tên các nhĩm nhân tố mới: Việc đặt tên các nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát cĩ hệ số truyền tải (loading factor) lớn nằm trong cùng một nhân tố. Như vậy nhân tố này cĩ thể giải thích bằng các biến cĩ hệ số lớn nằm trong nĩ.

- Nhân tố 1: gồm các biến quan sát sau

Chỉ báo Hệ số tải nhân tố

Sự tác động của Thầy cơ .788

Sự tác động của bố mẹ .709

Sự tác động của bạn bè .826

Sự tác động của những sinh viên đã và đang học ở

trường

.691

Sự tác động của những người đang làm trong ngành du lịch

.562

Các biến quan sát này chủ yếu thuộc thành phần định hướng của các cá nhân ảnh hưởng. Nên vẫn gọi tên như ban đầu cho nhân tố mới này là ðịnh hướng ca các cá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhân cĩ nh hưởng (X1).

- Nhân tố 2: bao gồm các biến quan sát sau

Chỉ báo Hnhân tệ số tải

Cĩ thế học liên thơng một số ngành học khác phù hợp với bản thân. .662

Cĩ nhiều cơ hội được học liên thơng ở bậc học cao hơn sau khi tốt nghiệp

.933

Cĩ thể tham gia các khĩa học nâng cao về nghiệp vụ du lịch do các tổ

chức trong và ngồi nước đào tạo.

Các biến quan sát này thuộc thành phần Cơ hội được học tập cao hơn. Nên tên gọi cho

cho nhân tố mới này là Cơ hi được hc tp cao hơn (X2). - Nhân tố 3: bao gồm các biến quan sát sau

Chỉ báo Hệ số tải nhân tố Nhu cầu việc làm của ngành ðTNVDL cao .544 Kiến thức trong lĩnh vực ðTVNDL sẽ hữu ích trong cuộc sống .725 Tính phố biến của ngành ðTNVDL .702 Kiến thức ngành ðTNVDL rất phong phú và đa dạng .562 Sự cần thiết của ngành ðTNVDL trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng và du lịch .693

Các biến quan sát này thuộc thành phần S hu ích ca kiến thc ngành ðTNVDL

cĩ 4 biến và 1 biến thuộc Cơ hi ngh nghip . Nên đặt tên cho nhân tố mới này là S

hu ích kiến thc ngành ðTNVDL (X3).

- Nhân tố 4: bao gồm các biến quan sát sau:

Chỉ báo Hệ số tải nhân tố

Chính sách tuyển sinh của trường là phù hợp với bạn .583

Cơ hội lựa chọn vào các ngành đào tạo là dễ dàng .809

Sinh viên được hướng các chếđộ chính sách theo quy định .628

ðược trang bịđầy đủ: CSVC + TTB phục vụ cho học tập ngành

ðTNVDL

.547

ðược hỗ trợ chi phí, phương tiện cho việc học tập, tham quan, thực tế ở các các cơ sở du lịch, các nhà hàng, khách sạn ở trong nước và ngồi nước.

.508

Các biến quan sát này thuộc thành phần Chính sách tuyn sinh và đào to ti trường . Nên đặt tên cho nhân tố mới này là Chính sách tuyn sinh và đào to ti trường (X4).

- Nhân tố 5: bao gồm các biến quan sát sau:

Chỉ báo Hệ số tải nhân tố

Sự tác động của các buổi tư vấn tuyển sinh của nhà trường .900

Ấn tượng với với các buổi nĩi chuyện của các chuyên gia về lĩnh vực

Các biến quan sát này thuộc thành phần ðịnh hướng ca các cá nhân cĩ nh hưởng của tư vần tuyển sinh của trường và các chuyên gia về lĩnh vực du lịch.Nên đặt tên cho nhân tố mới này là “Cơng tác tư vn – hướng nghip” (X5). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhân tố 6: bao gồm các biến quan sát sau

Chỉ báo Hệ số tải nhân tố

Cĩ nhiều cơng việc để lựa chọn mà ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch

mang lại .601

Cĩ nhiều cơ hội để tìm được cơng việc tốt sau khi tốt nghiệp .772

Cơ hội được lương cao .729

Các biến quan sát này thuộc thành phần Cơ hi ngh nghip . Nên tên cho nhân tố

mới này là Cơ hi ngh nghip (X6).

- Nhân tố 7: bao gồm các biến quan sát sau

Chỉ báo Hệ số tải nhân tố

Ngành ðTNVDL phù hợp với sở thích cá nhân .817

Ngành ðTNVDL phù hợp với tính cách cá nhân .817

Các biến quan sát này thuộc thành phần Phù hp vi đặc đim cá nhân gồm 2 biến thuộc thành phần Phù hp vi đặc đim cá nhân. Nên đặt tên cho nhân tố mới này

Phù hp vi đặc đim cá nhân (X7).

3.4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc DCCN

Kết quả EFA cho khái niệm DCCN với 5 biến cho bảng số liệu ( Phụ lục 6)

Kết quả EFA cho khái niệm DCCN, chỉ cĩ một nhân tốđược rút ra, nhân tố này cũng

được đặt tên là “DCCN” EFA cũng phù hợp với dữ liệu vì tổng phương sai trích bằng 54.288 (>50%), KMO = 0.767(0.5) và kiểm định Bartlett cĩ ý nghĩa thống kê (Sig =0.000 <0.0 5). Vậy thang đo vẫn được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

3.5. Mơ hình hiu chnh

Như vậy, sau phân tích nhân tố EFA kết quả cho chúng ta 7 nhân tố mới với 25 biến quan sát được rút trích, đặt lại tên. Như vậy, 7 thành phần mới thay thế cho 6 thành phần thiết kế ban đầu. Do đĩ, mơ hình nghiên cứu ban đầu phải được điều chỉnh

lại cho phù hợp cho các phân tích tiếp theo. Mơ hình nghiên cứu mới sau phân tích nhân tố như sau:

H1 (+)

Hình 3.1 : Mơ hình nghiên cứu sau phân tích nhân tố EFA

Với mơ hình nghiên cứu sau phân tích trên, giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh như sau:

Gi thuyết H1: Các nhân tố tác động lên sinh viên càng lớn thì động cơ chọn ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch càng lớn.

Gi thuyết H2: Nếu ngành học mà cơ hội học tập cao hơn thuận lợi thì sinh viên cĩ động cơ chọn vào ngành đào tạo đĩ càng nhiều.

Gi thuyết H3: Nếu kiến thức ngành học đào tạo nghiệp vụ du lịch cĩ hữu ích càng cào thì sinh viên càng cĩ nhiều động cơ đế chọn ngành đĩ.

Gi thuyết H4: Nếu trường đạo tạo cĩ những chính sách tuyển sinh và đào tạo phù hợp với sinh viên thì động cơ chọn vào ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch của sinh viên càng lớn. H2 (+) H1 (+) H3 (+) H4(+) H6 (+) H7(+) H5(+) ðặc điểm Sinh Viên Giới tính HệðT H8 Cơ hi ngh nghip

Cơng tác tư vn – hướng nghip

ðịnh hướng ca các cá nhân cĩ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nh hưởng

Cơ hi được hc tp cao hơn

Chính sách tuyn sinh và đào to

ti trường Phù hp vi đặc đim cá nhân S hu ích ca kiến thc ngành ðTNVDL ðộng Cơ Chn ngành ðào to

Gi thuyết H5: Nếu cơng tác tư vấn – hướng nghiệp của trường, các tổ chức đồn thể, các chuyên gia về ngành đĩ càng thường xuyên và liên tục thì sinh viên càng cĩ động cơ chọn ngành đĩ càng nhiều

Gi thuyết H6.: Nếu cơ hội nghề nghiệp mang lại càng lớn sau khi tốt nghiệp thì sinh viên càng cĩ nhiều động cơ khi lựa chọn ngành đào tạo đĩ.

Gi thuyết H7: Nếu ngành học đĩ phù hợp với đặc điểm cá nhân càng cao thì động cơ chọn ngành học đĩ càng lớn.

Gi thuyết H8: Cĩ sự khác nhau vềđộng cơ chọn ngành của sinh viên theo giới tính , theo hệđào tạo.

Phương trình nghiên cứu hồi quy tổng quát được xây dựng như sau:

DCCN = β0 + β1*X1 + β2* X2 + β3*X3 + β4*X4 + β5*X5 + β6*X6 + β7*X7 + e

Trong đĩ:

Biến phụ thuộc: DCCN (ðộng cơ chọn ngành DTNVDL)

Các biến độc lập

X1:CNAH (ðịnh hướng của các cá nhân cĩ ảnh hưởng)

X2: HT (Cơ hi được hc tp cao hơn)

X3: HI (S hu ích ca kiến thc ngành ðTNVDL) X4: CS (Chính sách tuyn sinh và đào to ti trường) X5: TVHN (Cơng tác tư vn – hướng nghip)

X6: NN (Cơ hi ngh nghip)

X7: CN (Phù hp vi đặc đim cá nhân) e là sai số ngẫu nhiên

3.6. Các kim định

3.6.1. Phân tích tương quan và hi quy tuyến tính

3.6.1.1. Kiểm định hệ số tương quan

Dữ liệu dùng trong phân tích hồi quy tương quan được người nghiên cứu lựa chọn là dữ liệu chuẩn hĩa (được xuất ra từ phần mềm SPSS sau quá trình phân tích nhân tố khám phá). ðể xác định mối quan hệ nhân quả giữa các biến trong mơ hình, bước đầu tiên ta cần phân tích tương quan giữa các biến xem thử cĩ mối liên hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc hay khơng. Kết quả của phần phân tích này dù khơng xác định được mối quan hệ nhân quả giữa biến phụ thuộc và biến độc lập nhưng nĩ đĩng vai trị làm cơ sở cho phân tích hồi qui. Các biến biến phụ thuộc và biến độc lập cĩ tương quan cao với nhau báo hiệu sự tồn tại của mối quan hệ tiềm ẩn giữa hai biến. ðồng thời, việc phân tích tương quan cịn làm cơ sở để dị tìm sự vi phạm giảđịnh của phân tích hồi qui tuyến tính: các biến độc lập cĩ tương quan cao với nhau hay hiện tượng đa cộng tuyến.

Bảng 3.13: Ma trận hệ số tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau. ðịnh hướng ca các cá nhân nh hưởng Cơ hi được hc tp cao hơn S hu ích ca kiến thc ngành Chính sách tuyn sinh và đào to Cơng tác tư vn – hướng nghip Cơ hi ngh nghip) đặc đim cá nhân ðộng cơ chọn ngành 0.959 0.131 0.128 0.056 0.048 0.090 0.120 ðịnh hướng ca các cá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ chọn nghành đòa tạo nghiệp vụ du lịch của sinh viên trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 77)