Qua việc nghiên cứu lý thuyết về ựộng cơ và ựộng cơ chọn ngành của học sinh- sinh viên cũng như thực tiễn các mô hình nghiên cứu trước ựây có liên quan, ựồng thời kết hợp vào ựiều kiện thực tế của sinh viên lựa chọn ngành ựào tạo nghiệp vụ du lịch tại trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ an. Do vậy tác giả nhận thấy rằng sinh viên khi lựa chọn ngành ựào tạo nghiệp vụ du lịch thường quan tâm tới các yếu tố cơ bản sau:
(1)Yếu tố về cơ hội nghề nghiệp (Nguyễn Minh Hà, 2012)
(2)Yếu tố về cơ hội học tập cao hơn(Trần Văn Quý và Cao Quý Hào, 2010)
(3)Yếu tố về sựựịnh hướng của các cá nhân có ảnh hưởng
(Trần Văn Quý và Cao Quý Hào, 2010)
(4)Yếu tố về sự hữu ắch của kiến thức ngành ựào taọ nghiệp vụ du lịch (5)Yếu tố phù hợp với ựặc ựiểm cá nhân (Nguyễn Minh Hà, 2012)
(6)Chắnh sách tuyển sinh và ựào tạo tại trường (là biến tổng hợp kết hợp các biến ựộc lập: khả năng ựậu vào trường, chất lượng dạy và học trong mô hình Nguyễn Minh Hà)
Nhìn chung, có nhiều nhóm yếu tố ảnh hường ựến ựộng cơ chọn ngành của học sinh Ờ sinh viên ựã ựược khám phá và công bố. Tuy nhiên, ựể tiến hành thực hiện ựề tài này, tác giả sẽ dựa vào các kết quả nghiên cứu trên nhưng có sự chọn lọc, ựiều chỉnh và bổ sung ựể hình thành mô hình nghiên cứu mới sao cho phù hợp với mục ựắch ựặt ra của ựề tài.
Yếu tố về cơ hội nghề nghiệp
Yếu tố vềđối tượng tham chiếu Yếu tố vềựào tạo liên thông
động cơ chọn ngành QTKD
Hình 1.6. Mô hình nghiên cứu ựề xuất về các yếu tố tác ựộng ựến ựộng cơ chọn ngành ựào tạo nghiệp vụ du lịch của sinh viên.
1.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước của các ựề tài về ựộng cơ chọn ngành, hành vi chọn trường tác giảựưa ra các giả thuyết nghiên cứu sau:
*Yếu tố về cơ hội nghề nghiệp
Theo Cabera và La Nasa (2000), ngoài mong ựợi về học tập trong tương lai thì mong ựợi về công việc trong tương lai cũng là một trong những yếu tốảnh hưởng ựến quyết ựịnh chọn ngành và chọn trường của học sinh.
Washburn và các cộng sự (2000) còn cho rằng sự sẵn sàng của bản thân cho công việc và cơ hội kiếm ựược việc làm sau khi tốt nghiệp cũng là những yếu tố ảnh hưởng ựến quyết ựịnh chọn trường của học sinh.
Trong nghiên cứu của Trần Văn Quý và Cao Quý Hào (2010) cơ hội việc làm trong tương lai là một yếu tố có ảnh hưởng lớn ựến quyết ựịnh chọn trường của học sinh THPT.
Từ những yếu tố trên dẫn ựến giá thuyết H1 ựược phát biểu như sau: Yếu tố về cơ hội nghề nghiệp Yếu tố về cơ hội học tập cao hơn Yếu tố phù hợp với ựặc ựiểm cá nhân Yếu tố về sự hữu ắch của kiến thức ngành ựào taọ nghiệp vụ du lịch Yếu tố về sựựịnh hướng của các cá nhân có ảnh hưởng động Cơ Chọn Ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch
Chắnh sách tuyển sinh và ựào tạo tại trường
-Giả thuyết H1: Cơ hội nghề nghiệp của ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch mang lại càng cao sau khi ra trường thì ựộng cơ chọn ngành bị tác ựộng càng lớn.
* Về cơ hội học tập cao hơn
D.W.Chapman và Cabera và La Nasa ựều ựã khảo sát sựảnh hưởng của sự mong
ựợi về học tập trong tương lai ựến quyết ựịnh chọn ngành, chọn trường của họ.
- Giả thuyết H2: Cơ hội học tập các khóa học nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ và
ựược ựào tạo lên bậc học cao hơn của ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch càng cao sau khi tốt nghiệp thì ựộng cơ chọn ngành bị tác ựộng càng lớn.
* Yếu tố về sựựịnh hướng của các cá nhân có ảnh hưởng
Theo D.W.Chapman (1981), trong quá trình chọn ngành học, chọn trường ựại học, các học sinh thường bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ của bạn bè và gia ựình. Sự ảnh hưởng của các cá nhân này ựến các học sinh có thể ựược thực hiện theo 3 cách sau: (1) Ý kiến của họ về một ngành học, trường ựại học cụ thể
nào ựó là như thế nào (2) Họ cũng có thể khuyên trực tiếp về nơi mà học sinh nên tham gia dự thi (3) Trong trường hợp là bạn thân, thì chắnh ngành bạn dự thi, nơi mà bạn thân dự thi cũng ảnh hưởng ựến quyết ựịnh chọn ngành, chọn trường của học sinh. Hossler và Gallagher (1987) một lần nữa khẳng ựịnh ngoài sự ảnh hưởng của bố mẹ thì bạn bè cũng là một trong những nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ ựến quyết
ựịnh chọn ngành, chọn trường. Bên cạnh ựó, Hossler và Gallagher còn cho rằng ngoài bố mẹ, anh chị và bạn bè, các cá nhân tại trường học cũng có ảnh hưởng không nhỏ ựến quyết ựịnh này. Xét trong ựiều kiện giáo dục của Việt Nam, cá nhân có ảnh hưởng lớn ựến quyết ựịnh chọn trường của các em chắnh là các thầy cô của họ. Do vậy, gia ựình, bố mẹ, anh chị, bạn thân và thầy cô phổ thông chắnh là những người có ảnh hưởng nhất ựịnh trong việc ựưa ra quyết ựịnh chọn ngành học, trường học cho học sinh.
- Giả thuyết H3: Sự ựịnh hướng của các thân nhân học sinh về việc lựa chọn vào ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch càng cao xu hướng chọn ngành bị tác ựộng càng lớn.
*Yếu tố về sự hữu ắch của kiến thức ngành ựào taọ nghiệp vụ du lịch
Kiến thức ngành ựào tạo nghiệp vụ du lịch là rất phong phú và ựa dạng và có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác. Kiến thức từ ngành ựào tạo nghiệp vụ du lịch giúp người học có khả năng tư duy tốt và áp dụng linh hoạt ựể tham gia các công việc khác nhau trong xã hội.
- Giả thuyết H4: Sự hữu ắch của kiến thức ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch càng ựược
ựánh giá cao thì ựộng cơ chọn ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch càng lớn.
*Yếu tố phù hợp với ựặc ựiểm cá nhân
Carpenter và Fleishman (1987), Gilmour và các cộng sự (1981), Jackson (1978) khám phá ra nguyện vọng ựược học tập những ngành nghề mà bản thân học sinh thắch thú và cho rằng mình sẽ thành công trong tương lai có ảnh hưởng rất lớn ựến quyết
ựịnh chọn ngành học, chọn trường học có ngành ựào tạo này. Nguyện vọng ựược học chuyên ngành theo sở thắch cá nhân và kế hoạch nghề nghiệp tương lai là các yếu tố
quan trọng ựể các em có cái nhìn tổng quát hơn khi lựa chọn ngành học, trường học cho mình.
- Giả thuyết H5: Có sự tác ựộng giữa ựặc ựiểm cá nhân của sinh viên ựến ựộng cơ
chọn ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch.
* Chắnh sách tuyển sinh và ựào tạo tại trường
Joseph (2000) cho rằng vấn ựề chi phắ học tập có sức ảnh hưởng rất lớn trong việc ựưa ra quyết ựịnh chọn ngành học. Jackson (1986) ựã kết luận chi phắ học tập là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực ựến sự lựa chọn trường ựại học trong khi các hỗ trợ tài chắnh ựể giảm chi phắ là một ảnh hưởng tắch cực. Vì vậy, chi phắ học tập ựóng vai trò hết sức quan trọng và quyết ựịnh khả năng chọn trường ựại học của học sinh.
Theo Absher & Crawford (1996), cơ sở vật chất giáo dục như phòng học, phòng thắ nghiệm và thư việnẦựóng vai trò rất quan trọng trong quá trình lựa chọn của học sinh ựối với một trường ựại học. Do ựó, có thể kết luận rằng ựây là một trong những yếu tố có ảnh hưởng khá mạnh ựến quyết ựịnh chọn trường của các em.
Một nghiên cứu ựược tiến hành bởi Yusof (2008) nhận thấy yếu tố hỗ trợ tài chắnh ựược cung cấp bởi các trường ựại học là một trong bốn yếu tố then chốt ảnh hưởng ựến quyết ựịnh chọn trường. Trường đH nào tạo ựiều kiện cho học sinh có cơ
hội tiếp cận và thụ hưởng các hỗ trợ tài chắnh thì có nhiều khả năng ựược các em lựa chọn (Jackson, 1988; Litten, 1982; Manski & Wise, 1983). Ismail (2009) ựã nghiên cứu về sự ảnh hưởng của thông tin ựến việc lựa chọn trường ựại học, trong ựó chỉ ra rằng sinh viên hài lòng với quyết ựịnh chọn trường dựa trên sự hài lòng về thông tin của họ với các yếu tố tài chắnh liên quan, trong ựó bao gồm hỗ trợ tài chắnh và chi phắ
học tập hợp lý. Dựa vào kết quảựề cập ở trên, có thể kết luận rằng hỗ trợ tài chắnh có một sức ảnh hưởng ựáng kểựến việc chọn trường ựại học của học sinh phổ thông. -Giả thuyết H6. Có sự tác ựộng giữa Chắnh sách tuyển sinh và chắnh sách ựào tạo tại trường ựến ựộng cơ chọn ngành ựào tạo nghiệp vụ du lịch của sinh viên.
Tóm tắt chương 1:
Chương này trình bày cơ sở lý thuyết và tổng quan của vấn ựề nghiên cứu, các lý thuyết chung và mô hình nghiên cứu, các câu hỏi lựa chọn ựộng cơ cùng với việc tóm lược các nghiên cứu vềựộng cơ lựa chọn thi vào các trường ựại học, cao ựẳng trước ựó từựó xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ựược trình bày. Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu
đề tài ựược xây dựng theo trình tự các bước như sau:
Bước 1: Xác ựịnh vấn ựề nghiên cứu
Nhiệm vụ trong bước này là xác ựịnh vấn ựề nghiên cứu của ựề tài, mục tiêu nghiên cứu chung, mục tiêu cụ thể, các câu hỏi nghiên cứu cần phải ựặt ra và trả lời.
Bước 2: Tiếp cận nghiên cứu
Bước này có nhiệm vụ tổng quan cơ sở lý thuyết vềựộng cơ chọn ngành của sinh viên. Bước này nghiên cứu những ựề tài có liên quan ở trong và ngoài nước từựó xây dựng mô hình lý thuyết vềựộng cơ chọn ngành của sinh viên Trường Cao ựẳng nghề
Du lịch Ờ Thương mại Nghệ an.
Bước 3: Thiết kế nghiên cứu
Nội dung trong bước này là xác ựịnh hình thức nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, xác ựịnh cỡ mẫu, công cụ thu thập số liệu (bảng câu hỏi ựiều tra), phương pháp ựiều tra thu thập số liệu cũng như các kỹ thuật phân tắch số liệu.
Bước 4: điều tra ựối tượng nghiên cứu
Tổ chức ựiều tra thu thập số liệu thông qua bảng câu hỏi ựịnh lượng chắnh thức. Bước này cần phát hiện những sai sót trong quá trình thu mẫu và có những ựiều chỉnh kịp thời, nhằm ựảm bảo ựộ tin cậy tối ựa cho số liệu thu thập ựược.
Bước 5. Phân tắch số liệu
Sử dụng phần mềm SPSS ựể xử lý số liệu. Bước này bao gồm các nội dung như: mã hóa biến, nhập số liệu vào máy tắnh, làm sạch số liệu, ựiều chỉnh những sai sót và tiến hành phân tắch số liệu theo các phương pháp.
Bước 6: Viết báo cáo nghiên cứu
Dựa trên kết quả phân tắch số liệu, luận văn ựược trình bày hoàn chỉnh tất cả các phần theo ựề cương ựã vạch ra.
Hình 2.1: Sơựồ quy trình thực hiện nghiên cứu của ựề tài
Như vậy, nghiên cứu ựược thực hiện theo hai giai ựoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chắnh thức.
Nghiên cứu sơ bộ ựược tiến hành bằng cách sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu
ựịnh tắnh qua kỹ thuật thảo luận nhóm. Bước nghiên cứu này nhằm khám phá, ựiều chỉnh và bổ sung các yếu tố tác ựộng ựến ựộng cơ chọn ngành ựào tạo nghiệp vụ du lịch của sinh viên ngoài những yếu tốựược trong mô hình ựề xuất ựã ựưa ra. Nghiên cứu sơ bộựược thực hiện thông qua hai cách tiếp cận nghiên cứu ựịnh tắnh và ựịnh lượng.
Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước Mô hình & giả thuyết nghiên cứu Thang ựo dự kiến Nghiên cứu ựịnh tắnh (thảo luận nhóm) Thang ựo chắnh thức Kiểm ựịnh giả thuyết đo lường mức ựộ hài lòng Phân tắch hồi quy ựa biến Kết quả nghiên cứu và kiến nghị Nghiên cứu ựịnh lượng đánh giá ựộ tin cậy, ựộ giá trị của thang ựo ỚHệ số Cronbach alpha ỚPhân tắch nhân tố khám phá (EFA) Ớ Thống kê mô tả Ớ Thống kê suy luận Vấn ựề nghiên cứu Các yếu tố tác ựộng ựến ựộng cơ chọn ngành
ựào tạo nghiệp vụ du lịch của sinh viên trường CđN Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An.
Nghiên cứu sơ bộ ựịnh tắnh ựược thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm. Nhóm thảo luận gồm 10 sinh viên, ựại diện cho tất cả các học viên ựang theo học ngành ựào tạo nghiệp vụ du lịch tại trường CđN Du lịch Ờ Thương mại Nghệ an. Ngoài ra, bước nghiên cứu này còn thực hiện tham vấn ý kiến của các nhà quản lý, các chuyên gia về công tác tuyển sinh, quản lý ựào tạo và quản lý học sinh sinh viên, trưởng phó các khoa giảng dạy các môn chuyên ngành ựào tạo nghiệp vụ du lịch như
Trưởng phòng tuyển sinh, trưởng phòng ựào tạo, trưởng phòng học sinh sinh viên, trưởng khoa du lịch Ờ khách sạn, trưởng khoa Kỹ thuật chế biến món ăn. Bước này
ựược thực hiện vào tháng 11 - 12 năm 2014.
Nghiên cứu sơ bộ ựịnh lượng ựược thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bảng câu hỏi ban ựầu với 50 mẫu thử. Nghiên cứu sơ bộựịnh lượng này ựùng ựể ựánh giá sơ bộ thang ựo các khái niệm nghiên cứu trước khi tiến hành nghiên cứu chắnh thức. Thang ựo ựược ựánh giá sơ bộ thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tắch nhân tố EFA.
Nghiên cứu chắnh thức ựược thực hiện bằng cách tiếp cận nghiên cứu ựịnh lượng thông qua bảng câu hỏi chắnh thức. Kắch thước mẫu của nghiên cứu này là 250 sinh viên, ựược thực hiện từ tháng 01 năm 2015 ựến tháng 02 năm 2015. Mục ựắch là dùng
ựể kiểm ựịnh lại mô hình ựo lường cũng như mô hình lý thuyết và giả thuyết trong mô hình. Thang ựo ựược kiểm ựịnh bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tắch nhân tố khám phá EFA.
2.2.Nghiên cứu ựịnh tắnh
Mô hình nghiên cứu ựộng cơ chọn ngành của sinh viên ựược xây dựng dựa vào các lý thuyết về ựộng cơ, nhu cầu ựã ựược xây dựng và nghiên cứu ở nước ngoài và Việt Nam. Cụ thể mô hình ựộng cơ học tập của Uwe Wilkesmann và tham khảo nghiên cứu mô hình các yếu tốảnh hưởng ựến quyết ựịnh chọn trường đại học của các học sinh trung học phổ thông của Trần Văn Quý và Cao Hào Thi. Sau khi ựưa ra mô hình nghiên cứu ựề xuất, tác giả tiến hành phỏng vấn lần thứ nhất bằng cách sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung, kết hợp với ý kiến của các nhà quản lý, các chuyên gia về công tác tuyển sinh, hưởng nghiệp, quản lý ựào tạo và quản lý học sinh sinh viên, trưởng phó các khoa giảng dạy các môn chuyên ngành ựào tạo nghiệp vụ du lịch như Trưởng phòng tuyển sinh, trưởng phòng ựào tạo, trưởng phòng học sinh sinh viên, trưởng khoa du lịch Ờ khách sạn, trưởng khoa Kỹ thuật chế biến món ăn. Bước