I-MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giáo án bài soạn môn vật lý đầy đủ (Trang 84)

C. Một đoạn vỏ dây điện

5. Hướng dẫn về nhà (01 ph):

I-MỤC TIÊU:

-Mô tả 1 thí nghiệm hoặc hoạt động của 1 thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

-Mô tả 1 thí nghiệm hoặc 1 ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện.

-Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể người.

II-CHUẨN BỊ:

-Đối với cả lớp:

+Phim trong các hình vẽ 23.1,23.2 và 23.3 ở SGK.

+1 vài nam châm vĩnh cữu,1 vài mẫu dây nhỏ bằng sắt,thép,đồng,nhôm.

+1 chuông điện dùng ở HĐT 6V,1 ắc quy loại 12V,1 công tắc,1 bóng đèn loại 6V,1 bình đựng dung dịch CuSO4 với nắp nhựa có gắn sẵn 2 điện cực bằng than chì.

+6 đoạn dây nối,mỗi đoạn dây dài khoảng 40cm. +1 tranh vẽ to sơ đồ chuông điện.

-Đối với mỗi nhóm hs:

+1 cuộn dây đã cuốn sẵn làm nam châm điện,10m dây đồng có vỏ cách điện. +2 pin loại 1,5V,1 công tắc,5 đoạn dây nối,1 kim nam châm.

+1 vài đinh nhỏ và 1 vài mẫu dây đồng,dây nhôm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG

+Hoạt động 1:Vào bài mới10ph)

-Kiểm tra bài cũ:

*Đọc thuộc phần ghi nhớ ở SGK.

*Làm bài tập 22.3 ở SBT? -GV:Vào bài mới như SGK. +Hoạt động 2:Tìm hiểu nam

châm điện(10ph)

-GV:Cho hs nhớ lại tính chất của nam châm,hs quan sát nam châm hút các vật bằng sắt và làm quay kim nam châm,gv cho hs biết tính chất này của nam châm gọi là tính chất từ và cho hs trả lời câu hỏi C1?

-GV:Cho hs điền vào chỗ trống ở phần kết luận?

+Hoạt động 3:Tìm hiểu hoạt

động của chuông điện(8ph)

-GV:Cho hs quan sát hình vẽ 23.2 trên màn,yêu cầu hs chỉ rõ các bộ phận trong chuông điện và trả lời các câu hỏi C2,C3 và C4?

-HS:Nghe gv trình bày và ghi đề bài vào vở.

-HS:Lắp ráp thí nghiệm như hình 23.1 và trả lời câu hỏi C1:

a)Khi đóng khoá điện,cuộn dây hút các đinh sắt nhỏ,ngắt công tắc các đinh sắt nhỏ rơi ra.

b)Đưa 1 đầu kim nam châm lại gần 1 đầu cuộn dây và đóng công tắc thì 1 cực của kim nam châm hoặc bị hút hoặc bị đẩy.Khi đảo ngược cuộn dây,cực của kim nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.

-HS:

1)---nam châm điện. 2)----tính chất từ----

-HS:Quan sát hình vẽ 23.2 và trả lời các câu hỏi:

+C2:Khi đóng công tắc,dòng điện đi qua cuộn dây,cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt làm cho đầu gõ vào chuông đập vào chuông làm chuông kêu. +C3:Chỗ hở của mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN I-Tác dụng từ: +Nam châm là vật có tính chất từ.

+Các động cơ điện như quạt điện,máy bơm nước...hoạt động dựa trên tác duụng cơ

học của dòng điện.

+Hoạt động 4:Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện(8ph) -GV:Bố trí thí nghiệm như hình 23.3,hs quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi C5,C6 và điền vào chỗ trống ở phần kết luận?

+Hoạt động 5:Tìm hiểu tác

dụng sinh lý(4ph)

-GV:Cho hs đọc ở SGK để tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện?

+Hoạt động 6:Vận

dụng(5ph)

-GV:Cho hs trả lời các câu hỏi C7 và C8?

-GV:Cho hs đọc và ghi vào vở phần ghi nhớ ở SGK? -GV:Yêu cầu hs đọc phần có thể em chưa biết ở SGK? -GV:Cho hs làm các bài tập 23.1 và 23.2 ở SBT? +Gv hướng dẫn hs về nhà: Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập 23.3 và 23.4 ở SBT? tiếp điểm.Khi đó mạch hở cuộn dây không còn hút miếng sắt nữa,nhưng do tính chất đàn hồi miếng sắt lại tì sát vào tiếp điểm.

+C4:Khi miếng sắt tì sát vào tiếp điểm,mạch điện lại kín và cuộn dây lại hút miếng sắt,đầu gõ vào chuông lại đập vào chuông làm chuông kêu,mạch bị hở,cứ như vậy chuông kêu liên tục chừng nào công tắc còn đóng.

-HS:

+C5:Dung dich muối đồng sunfat là chất dẫn điện.

+C6:Sau thí nghiệm thỏi than nối với cực âm được phủ 1 lớp màu đỏ nhạt. +Kết luận:----vỏ bằng đồng. -HS:Đọc ở SGK để tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện. -HS: +C7:Câu Cđúng. +C8:Câu D đúng. -HS:Đọc và ghi vào vở phần ghi nhớ ở SGK. -HS:Đọc phần có thể em chưa biết ở SGK để thu thập thông tin.

-HS:

+Bài tập 23.1:Câu B đúng. +Bài tập 23.2:Câu C đúng.

II-Tác dụng hoá học:

Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua,chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học. III-Tác dụng sinh lý: (SGK) Ghi nhớ: *Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. *Dòng điện có tác dụng hoá học,chẳng hạn khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch,tạo thành lớp đồng bám trên mặt thỏi than nối với cưc âm.

*Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.

IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tuần 27 Ngày sọan: 01/3/2012

Tiết 26 Ngày dạy:06/3/2012

ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học ở phần điện. Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc dần các kiến thức cơ bản của chương điện học.

- Vận dụng 1 cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề ( trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích 1 số hiện tượng … ) có liên quan.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỷ năng tư duy, giải bài tập

3. Thái độ:

- Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể.

II/ CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu giáo án bài soạn môn vật lý đầy đủ (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w