C. Một đoạn vỏ dây điện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG *Hoạt động 1:Tổ chức tình
*Hoạt động 1:Tổ chức tình
huống học tập (02 ph)
-Với những mạch điện phức tạp như mạch điện gia đình, mạch điện xe máy, ôtô...Các thợ điện căn cứ vào đâu để mắc mạch điện đúng như yêu cầu cần có?
-Vậy sơ đồ mạch điện là gì? Hôm nay chúng ta tìm hiểu về sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện.
*Hoạt động 2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc
-Nghe gv đặt vấn đề và trả lời câu hỏi:
+Nhờ sơ đồ mạch điện. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. Sơ đồ mạch điện: (Sgk)
mạch điện theo sơ đồ (15 ph)
-Trình chiếu (dùng bảng phụ) các ký hiệu của 1 số bộ phận mạch điện trên màn và cho HS quan sát. - Trình chiếu (dùng bảng phụ) H.19.3 yêu cầu HS quan sát.
H.19.3
- Mạch điện ở H.19.3 gồm có những những gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và sử dụng các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện của H 19.3 sgk
-Yêu cầu các nhóm treo sơ đồ mạch điện lên bảng.
-Cho HS nhận xét và GV chốt lại sơ đồ mạch điện đúng.
-Gọi HS lên bảng vẽ lại 1 sơ đồ mạch điện khác so với sơ đồ mạch điện đã vẽ bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ.
-HS Quan sát.
-Gồm nguồn điện (2 pin), 1 công tắc, 01 bóng đèn, 03 đoạn dây điện.
-HS thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ mạch điện H.19.3
-Đại diện các nhóm treo sơ đồ mạch điện lên bảng.
-Nhận xét cá nhân.
-HS lên bảng vẽ. Lớp nhận xét.
-Phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu HS lắp mạch điện theo 1 trong các hình vẽ ở câu hỏi C2, tiến hành kiểm tra và đóng mạch điện để đảm bảo đèn sáng?
*Hoạt động 3: Xác định và biểu
diễn chiều dòng điện theo quy ước (8ph)
-Yêu cầu HS đọc thông báo về quy ước chiều của dòng điện trong sgk.
-GV giới thiệu cho HS biết dòng điện cung cấp bởi acquy hoặc pin có chiều không thay đổi gọi là dòng điện 1 chiều.
-GV minh hoạ cho cả lớp bằng hình vẽ 21.1a ở trên màn chiếu
(bảng phụ), sau đó yêu cầu HS trả
lời các câu hỏi C4 và C5? - +
-GV vẽ sẵn các hình 21.1b, c, d vào bảng phụ treo lên bảng yêu cầu HS lên bảng điền dấu mũi tên
-Nhận dụng cụ và các nhóm tiến hành lắp mạch điện theo 1 trong các hình vẽ ở câu hỏi C2, tiến hành kiểm tra và đóng mạch điện để đảm bảo đèn sáng. (Lưu ý: cần báo
cáo GV kiểm tra mạch điện trước khi đóng)
-HS đọc thông báo sgk.
+C4: Chiều của dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do trong kim loại ngược nhau.
+C5: HS lên bảng tự vẽ chiều dòng điện vào các sơ đồ 21.1b, 21.1c và 21.1d ở bảng phụ. II. Chiều dòng điện: - Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ dùng điện tới cực âm của nguồn điện.
chỉ chiều của dòng điện trong sơ đồ mạch điện
*Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo
và hoạt động của đèn pin (10ph)
-GV trình chiếu (dùng bảng phụ) sơ đồ cấu tạo của đèn pin (H.21.2). Cho HS tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin?
+Nguồn điện của đèn pin có mấy chiếc pin?
+Kí hiệu nào trong bảng trên đây tương ứng với nguồn điện này? +Cực dương (+) của nguồn điện lắp về phía đầu hay cuối của đèn pin?
-Yêu cầu HS dùng các kí hiệu đó vẽ sơ đồ cấu tạo của đèn pin và dùng dấu mũi tên kí hiệu chiều dòng điện khi công tắc đóng. -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết sgk.
-Quan sát hình vẽ cấu tạo của đèn pin.
-Hoạt động cá nhân trả lời: +Gồm 2 chiếc pin. Có ký hiệu:(+) và (-)
+Kí hiệu: + -
+Thông thường cực dương của nguồn điện này lắp về phái đầu của đèn pin.
-HS vẽ mạch điện của đèn pin có thể vẽ như sau:
-Đọc và ghi phần ghi nhớ ở SGK vào vở -Đọc phần có thể em chưa
biết ở SGK để thu thập thông tin.
III. Vận dụng:
(Sgk)
* Ghi nhớ: sgk
4. Củng cố: (4 ph): GV trình chiếu (dùng bảng phụ) nội dung BT:
BT1: Kẻ đoạn thẳng nối cột A với cột B để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch
điện và kí hiệu sơ đồ của nó:
Cột A Cột B Bóng đèn Nguồn điện Dây dẫn 79
Công tắc
2 nguồn điện mắc nối tiếp
BT 2: Chiều dòng điện là chiều ...qua ...và các dụng cụ dùng
điện tới ...của nguồn điện
BT 3: Vẽ sơ đồ mạch điện và dùng dấu mũi tên kí hiệu chiều dòng điện của hình vẽ sau: