Vật nhiễm điện:

Một phần của tài liệu giáo án bài soạn môn vật lý đầy đủ (Trang 60)

nghiệm 1, phát hiện nhiều vật nhiễm điện có tính chất mới (15ph)

-Cho HS sử dụng các đồ thí nghiệm có sẵn tiến hành thí nghiệm như hình 17.1a và 17.1b, HS quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và dùng bút chì tự điền vào chỗ trống ở bảng SGK?

-Cho HS điền vào chỗ trống ở phần kết luận?

* Hoạt động 3: Làm thí

nghiệm 2, phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện (hay mang điện tích) (15ph) -Cho HS sử dụng các đồ thí nghiệm có sẵn tiến hành thí nghiệm như hình 17.2 và tự điền vào chỗ trống ở phần kết luận?

-Giới thiệu khái niệm vật nhiễm điện hay vật mang điện tích?

* Hoạt động 4: Vận dụng (5ph)

-Cho hs trả lời các câu hỏi C1, C2 và C3 ở SGK?

-Tiến hành các bước ở thí nghiệm 1 như hướng dẫn ở SGK và tự điền vào chỗ trống ở bảng SGK.

KL: ....có khả năng hút....

-Tiến hành thí nghiệm 2 như hướng dẫn ở SGK và tự điền vào chỗ trống ở phần kết luận:

...làm sáng...

-Ghi khái niệm vật nhiễm điện vào vở.

+C1: Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát với nhau, cả 2 đều nhiễm điện, do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

+C2: Khi thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi còn khi cánh quạt quay do cọ xát với không khí, cánh quạt bị nhiễm điện

1) Thí nghiệm 1: (SGK)2) Thí nghiệm 2: (SGK) 2) Thí nghiệm 2: (SGK) *Kết luận: Những vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật nhẹ và làm sáng bóng đèn của bút thử điện gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.

II. Vận dụng: sgk

-Cho HS đọc và ghi phần ghi nhớ ở SGK vào vở?

và phần mép cánh quạt bị nhiễm điện nhiều nhất cho nên bụi bám ở phần này nhiếu nhất.

+C3: Khi lau chùi gương soi, cửa kính hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô,chúng bị nhiễm điện, vì thế chúng hút các bụi vải. -Đọc và ghi phần ghi nhớ ở SGK vào vở. - *Ghi nhớ: -Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. -Vật nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật nhẹ khác.

3. Củng cố: (5 ph)

GV ghi BT 17.1 và 17.2 ở SBT lên bảng phụ và yêu cầu HS lên bảng trả lời?

4. Hướng dẫn về nhà (02 ph)

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập 17.3 và 17.4 ở SBT?

5. Rút kinh nghiệm:

Tuần: 21 Ngày soạn: 15 /01 /2011

Tiết: 20 Ngày dạy: 18 /01 /2011

I. MỤC TIÊU: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức:

- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.

- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành, kỹ năng tư duy sáng tạo, biết vật mang điện âm nhận thêm êlectrôn, vật mang điện dương mất bớt êlectrôn.

3. Thái độ:

- Giáo dục tinh thần hợp tác nhóm nhỏ, tính tự giác, tích cực trong học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

* Đối với cả lớp: Bảng phụ (Hình) vẽ sẵn các hình 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 và 18.5 ở

SGK.

* Đối với mỗi nhóm HS:

+ 3 mảnh nilông (13cm x 25cm). + 1 bút chì vỏ gỗ còn mới, 1 kẹp giấy.

+ 2 thanh nhựa giống nhau sẫm màu dài 20cm, tiết diện tròn, có lỗ để đặt vào trục quay.

+ 1 mảnh len và 1 mảnh lụa có kích thước: 15cm x 15cm. + 1 thanh thuỷ tinh, 1 trục quay với mũi nhọn thẳng đứng.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (05 ph)

- 01 vật khi nhiễm điện thì có khả năng gì? - Có thể làm cho vật nhiễm điên bằng cách nào? - Làm BT 17.3 SGK

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG

*Hoạt động 1: Tạo tình huống (02ph): Như sgk *Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1, tạo ra 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng (10ph)

-Phát dụng cụ thực hành cho

-Nghe gv trình bày và ghi đề

bài vào vở.

-Nhận dụng cụ thực hành,

Bài 18:

HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Hai loại điện tích: I. Hai loại điện tích:

1) Thí nghiệm 1: (SGK)

các nhóm và yêu cấu hs bố trí thực hiện 3 bước của thí nghiệm 1 như các hình vẽ 18.1, 18.2 trên màn, sau đó tìm từ trong khung điền vào chỗ trống ở phần kết luận? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2, phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại (10ph)

-Cho hs bố trí thí nghiệm như hình 18.3, HS quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi ở SGK, sau đó tìm từ điền vào chỗ trống ở phần nhận xét? -Giới thiệu có 2 loại điện tích, người ta quy ước là điện tích dương và điện tích âm.

-Tìm từ điền vào chỗ trống ở phần kết luận?

*Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử (10ph)

-Cho HS quan sát hình vẽ 18.4 trên bảng phụ và đọc các thông tin ở SGK để nắm được sơ lược về cấu tạo

Một phần của tài liệu giáo án bài soạn môn vật lý đầy đủ (Trang 60)