+ 2 trống nhỏ có giá đỡ, dùi + 1 quả cầu bấc. + 1 bình to đựng đầy nước. + 1 bình nhỏ hoặc cốc có nắp đậy. + 1 nguồn âm có thể bỏ lọt bình nhỏ. + Bảng phụ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’) Giáo viên ghi sẵn nội dung KTBC lên bảng phụ (trên màn chiếu)
1/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
* Biên độ dao động của vật là: A. Tốc độ dao động của vật B. Vận tốc truyền dao động.
C. Độ lệch lớn nhất khi vật dao động. D. Tần số dao động của vật.
2/ Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Biên độ dao động của âm càng lớn thì âm càng...
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị...Kí hiệu:...
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG*Hoạt động 1: Tạo tình MÔI TRƯỜNG TRUYỀN *Hoạt động 1: Tạo tình MÔI TRƯỜNG TRUYỀN
huống (2ph).
- Giống như sgk.
*Hoạt động 2: Môi trường
truyền âm (25ph)
1. Sự truyền âm trong không khí:
-Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm sgk.
-Để làm được TN ta cần có những dụng cụ nào?
-GV tiến hành lắp ráp TN như H13.1 sgk.
-Yêu cầu HS dự đoán khi gõ mạnh vào trống 1 thì có hiện tượng gì xảy ra đối với quả cầu bấc treo ở trống 2. -GV tiến hành làm TN (gõ vào trống 1) -Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? -Âm thanh phát ra ở trống 2 là do đâu? -Âm truyền từ trống 1 đến trống 2 qua môi trường nào? -GV làm lại TN và yêu cầu HS quan sát, so sánh biên độ dao động của quả cầu bấc ở trống1 và 2?
-Điều này chứng tỏ nếu càng xa nguồn âm thì âm nghe càng to hay nhỏ?
*Trong chất khí thì âm truyền như vậy, còn đối với
-Đọc thí nghiệm sgk. -HS trả lời, lớp nhận xét: +02 trống. +01 quả cầu bấc. +01 dùi trống +02 giá thí nghiệm. -Quan sát GV lắp ráp TN. -HS đưa ra dự đoán. -Quan sát GV làm thí nghiệm và nhận xét:
+Quả cầu bấc treo ở trống 2 dao động.
-Cá nhân nhận xét: Chứng tỏ mặt trống 2 dao động, phát ra âm thanh.
-Do âm ở trống 1 truyền qua trống 2.
-Qua môi trường không khí. -HS quan sát GV làm TN và nêu nhận xét:
+Biên độ dao động của quả cầu bấc ở trống 1 lớn hơn ở trống 2.
-Âm nghe càng nhỏ.
ÂM