Âm to, âm nhỏ Biên độ dao động:

Một phần của tài liệu giáo án bài soạn môn vật lý đầy đủ (Trang 42)

Nêu được ví dụ.

- Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh 2 âm.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành, kỹ năng tư duy, kỹ năng lắng nghe cho học sinh.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, tính nghiêm túc, hợp tác nhóm nhỏ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:

* Đối với cả lớp:

+Bảng phụ theo mẫu sau: Cách làm thước

dao động

Đầu thước dao động mạnh hay yếu

Âm phát ra to hay nhỏ a) Nâng đầu thước lệch nhiều

b) Nâng đầu thước lệch ít

* Đối với mỗi nhóm HS:

+ 1 thước đàn hồi hay 1 lá thép mỏng dài khoảng 20-30cm được gắn chặt vào 1 hộp rỗng.

+ 1 cái trống nhỏ, dùi. + 1 con lắc bấc.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp. 2. KTBC: (05 ph)

- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

- Độ cao của âm phụ thuộc vào gì? Đơn vị của tần số là gì? Kí hiệu. - Làm BT 11.1 SBT

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG*Hoạt động 1: Tạo tình *Hoạt động 1: Tạo tình

huống (1ph).

-Vào bài mới như SGK.

*Hoạt động 2: Âm to, âm

nhỏ, biên độ dao động (15ph).

-Nghe GV trình bày và ghi

đề bài vào vở.

Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM

I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: dao động:

-Yêu cầu HS đọc TN sgk. -GV hướng dẫn cách làm TN, yêu cầu các nhóm làm TN 1 như hình 12.1 với 2 trường hợp 1 đầu thước lệch nhiều và 1 đầu thước lệch ít, lắng nghe âm phát ra và trả lời câu hỏi C1 bằng cách điền vào các ô trống ở bảng phụ?

-Giới thiệu khái niệm biên độ dao động.

-Cho HS dựa vào dữ liệu ở trên để trả lời câu hỏi C2? -Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm 2 như hình 12.2, HS lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu bấc trong 2 trường hợp: Gõ trống nhẹ, gõ trống mạnh và trả lời câu hỏi C3?

-Yêu cầu HS điền vào các ô trống ở phần kết luận?

*Hoạt động 3:Tìm hiểu độ

to của 1 số âm (05ph).

-Giới thiệu độ to của âm được đo bằng đơn vị là đêxiben (dB) và cho hs tự đọc bảng 2 ở trên màn ảnh, sau đó trả lời câu hỏi C7? -GV giới thiệu độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi trong khoảng từ 50dB đến 70dB.

*Hoạt động 4: Vận dụng

(5ph)

-Hướng dẫn HS trả lời các

-Thực hiện thí nghiệm theo

nhóm, quan sát âm phát ra và cử đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng phụ:

a) Nâng đầu thước lệch nhiều đầu thước dao động mạnh, âm phát ra to.

b) Nâng đầu thước lệch ít đầu thước dao động yếu, âm phát ra nhỏ.

-HS nhắc lại và ghi khái niệm dao động vào vở.

-Hoạt động cá nhân trả lời: C2) ...càng nhiều (hoặc ít)... lớn (hoặc nhỏ)...to (hoặc nhỏ). -Làm TN theo nhóm, quan sát và trả lời: C3) ...càng nhiều (hoặc ít).... lớn (hoặc nhỏ)....to (hoặc nhỏ).

-Kết luận:

...to...biên độ...

-Ghi đơn vị đo độ to của âm

vào vở và tự đọc bảng 2 ở trên màn ảnh,sau đó trả lời câu hỏi C7:

-HS trả lời, lớp nhận xét.

-Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao

động.

2. Kết luận:

-Âm phát ra càng to khi biên độ dao động càng lớn.

Một phần của tài liệu giáo án bài soạn môn vật lý đầy đủ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w