Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Một phần của tài liệu giáo án bài soạn môn vật lý đầy đủ (Trang 35)

đặc điểm gì?

1. Thí nghiệm:

nghiệm như hình 10.2 và trả lời câu hỏi C4?

-Làm thế nào để biết thành cốc có dao động?

-GV có thể kiểm tra thành cốc có dao động không bằng cách đổ ít nước vào cốc rồi gõ vào thành cốc, quan sát mặt nước trong cốc.

-GV giới thiệu khái niệm dao động và cho hs ghi vào vở.

-Cho HS quan sát hình vẽ 10.3 sgk và thực hiện thí nghiệm như hình vẽ và trả lời câu hỏi C5?

-Vậy qua 3 TN trên ta thấy đặc điểm chung của các nguùon âm là gì?

Cho hs điền vào chỗ trống ở phần kết luận?

* Hoạt động 4: Vận dụng

(5ph).

-Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi C6;C7;C8 và C9?

quan sát và trả lời C4. +Cốc thuỷ tinh phát ra âm. +Thành cốc thuỷ tinh có rung động.

+Nhận biết bằng cách: Khi cốc phát ra âm, sờ tay vào thành cốc, âm lập tức biến mất, điếu đó chứng tỏ thành cốc có rung động.

-Ghi khái niệm dao động vào

vở.

-Tiến hành làm TN và trả lời C5:

+Âm thoa có dao động.

+Kiểm tra xem âm thoa có dao động không bằng cách sờ vào âm thoa.

-Hoạt động cá nhân trả lời:

+Khi phát ra âm các vật đều dao động. -HS tự nêu các phương án trả lời, lớp nhận xét. +C6; C7:Cá nhân hs tự trả lời +C8: Có thể kiểm tra bằng cách sau dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung rung.

+C9:

a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm đều dao

- Sự rung động (chuyển

động) qua lại vị trí cân bằng của 1vật gọi là dao động.

2. Kết luận:

+Khi phát ra âm các vật đều dao động.

-Cho HS đọc và ghi phần ghi nhớ ở SGK vào vở? -Cho HS đọc phần có thể em chưa biết ở SGK? động. b) Ống nghiệm có nước nhiếu nhất phát ra âm trầm nhất, ôÚng nghiệm có nước ít nhất phát ra âm bổng nhất. c) Cột không khí trong ống dao động. d) Ống có ít nước phát ra âm trầm nhất, ôÚng có nhiều nước phát ra âm bổng nhất. -Đọc và ghi phần ghi nhớ ở SGK vào vở. -Đọc phần có thể em chưa biết ở SGK để thu thập thông tin. *Ghi nhớ: sgk 4. Củng cố: (05 ph)

BT 1: Âm được tạo ra nhờ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Nhiệt B. Điện

C. Ánh sáng D. Dao động

BT 2: Trong các trường hợp dưới đây vật phát ra âm khi nào?

A. Khi kéo căng vật. B. Khi uốn cong vật C. Khi nén vật D. Khi làm vật dao động.

BT 3: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

5. Hướng dẫn về nhà: (01 ph)

Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập 10.3;10.4 và 10.5 ở SBT?

6. Rút kinh nghiệm:

Tuần: 12 Ngày soạn: 01/11/2011

Tiết: 12 Ngày dạy: 06 /11/2011

ĐỘ CAO CỦA ÂMI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. - Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần số dao động của vật.

- Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng tư duy, kỹ năng lắng nghe cho học sinh.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, tính nghiêm túc, hợp tác nhóm nhỏ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:

* Đối với cả lớp:

+ 1 giá thí nghiệm.

+ 1 con lắc đơn có chiều dài 20cm và 1 con lắc đơn có chiều dài 40cm. + 1 đĩa quay có đục lỗ được gắn chặt vào 1 động cơ,1 nguồn điện. + 1 miếng bìa mỏng.

+ 1 bảng phụ kẻ sau mẫu sau: Con

lắc

Con lắc nào dao động nhanh? Con lắc nào dao động chậm?

Số dao động trong 10 giây Số dao động trong 1 giây a b

*Đối với mỗi nhóm hs:

+ 2 thước đàn hồi mỏng dài khoảng 30cm và 20cm. + 1 hộp rỗng.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Ổn định lớp:2/ KTBC (5ph) 2/ KTBC (5ph)

- Nguồn âm là gì? Cho ví dụ.

- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

- Khi thổi sáo âm phát ra. Vậy cái gì dao động để phát ra âm đó?

3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG*Hoạt động 1: Vào bài mới *Hoạt động 1: Vào bài mới

(2ph).

-Giống như SGK?

*Hoạt động 2: Quan sát

dao động nhanh, chậm và nghiên cứu khái niệm tần số (10ph).

-Yêu cầu HS đọc TN sgk. -Bố trí thí nghiệm như hình 11.1 sgk.

-Hướng dẫn HS làm TN, yêu cầu HS quan sát dao động của 2 con lắc trong 10 giây,

-Nghe gv vào bài mới và ghi đề bài vào vở.

-Đọc TN sgk.

-Các nhóm tiến hành làm TN, quan sát thí nghiệm và thảo luận trả lời câu hỏi C1

ĐỘ CAO CỦA ÂM

Một phần của tài liệu giáo án bài soạn môn vật lý đầy đủ (Trang 35)