TRÍCH SỔ CÁI TK154 Tháng 9 năm

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy ô tô Cửu Long – chi nhánh công ty cổ phần ô tô TMT tại tỉnh Hưng Yên (Trang 88)

- Nghỉ không lương: Ro Nghỉ việc riêng được Nghỉ lễ, tết L hưởng lương: Rc

TRÍCH SỔ CÁI TK154 Tháng 9 năm

Tháng 9 năm 2010 Nhật kí chung Diễn giải TK Đ Ư Số tiền SH NT Nợ ………. 89\1209 31/9 Kết chuyển CPNVLTT tháng 9/2010 621 54.236.980.569 90\1209 31/9 Kết chuyển NCLTT tháng 9/2010 622 6.598.235.450 Số dư đầu kỳ: 30.237.245.377

97\1209 13/9 Kết chuyển CPSXC tháng 9/2010 627 1.124.689.210

…. …… ………. …. …………

Tổng phát sinh 67.755.184.364 88.536.166.41

8Sau đó lên thẻ tính giá thành, ghi vào sổ chi tiết TK 154 đồng thời ghi sổ Nhật ký Sau đó lên thẻ tính giá thành, ghi vào sổ chi tiết TK 154 đồng thời ghi sổ Nhật ký

chung, căn cứ ghi vào sổ cái TK154

2.2.3. Tính giá thành tại nhà máy

2.2.3.1. Đối tượng tính giá thành và kì tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải được tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Việc xác định đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất và cung cấp sử dụng của chúng để xác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp.

Tuy sản phẩm của nhà máy ôtô Cửu Long được chế biến, sản xuất qua nhiều quá trình, công đoạn sản xuất nhưng để đơn giản thì nhà máy chọn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức tính giá thành sản phẩm được khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ kịp thời, trung thực, phát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm kế toán.

Tại NM ôtô Cửu Long thì áp dụng kỳ tính giá thành là cuối mỗi tháng.

Do đặc thù ngành sản xuất ô tô là ngành sản xuất công nghiệp nên trong cấu thành của giá thành sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn. Vì vậy nhà máy đã áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Có nghĩa là chỉ tính cho sản phẩm dở dang khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn chi phí chế biến được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Đồng thời coi mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho đơn vị sản phẩn hoàn thành và đơn vị sản phẩm dở dang là như nhau.

Trong tháng 9/2010 tình hình sản xuất như sau:

Lô xe đưa vào sản xuất Xe hoàn thành

trong kỳ Xe còn dở dang cuối kỳ Lô 21/09 - KC8550D (4,75 tấn) 175 125 Lô 18/09 - KC8135D(3,45 tấn) 141 153 Lô 53/09 - ZB5225D(2,2 tấn) 95 155 Lô 33/09 - ZB3810D(1 tấn) 98 52 Lô 44/09- DFA 4810T (1.5 tấn) 12 188 Lô 03/09 – DFA3.2T(3,45 tấn) 100 26 Tổng cộng 621 699

Giá trị sản phẩm dở dang đầu tháng 9/2010 là: 261.525.343.492đ

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong tháng 9/2010 là 18.431.376.664đ

Vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối T9/2010 được tính như sau: Giá trị

sản

phẩm dở dang cuối T9/2010 621 + 699 2.2.3.3. Tính giá thành sản phẩm

Do mức độ sai khác của các sản phẩm ô tô là không khác nhau nhiều và đơn giản cho công việc tính toán nên NM sử dụng hệ số phân bổ chi phí cho các sản phẩm theo tỉ lệ 1:1:1:1. Tức là chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ như nhau cho tất cả các sản phẩm hoàn thành không kể đến sự khác biệt về trọng tải của sản phẩm sản xuất cũng như những tiêu chuẩn đặc biệt của mỗi sản phẩm trong từng lô. Công tác tính giá thành được thực hiện bằng tay.

Số sản phẩm hoàn thành trong tháng 9/2010 là 621 xe thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã được đưa vào quy trình sản xuất theo từng lô hàng sản xuất.

Chi phí sản xuất hoàn

thành 1 sản phẩm = Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí chế biến Trong đó: Chi phí chế biến = CPNCTT + CPSXC.

Do chi phí chế biến được tính hết vào giá thành sản phẩm hoàn thành nên ta có thể tính ngay được chi phí chế biến nằm trong 1 sản phẩm hoàn thành là bao nhiêu.

Chi phí chế biến trong mỗi sản phẩm hoàn thành tháng 9 là:

+ CPNCTT cho 01 SP = 1.923.344.760/621= 3.097.714 đ/SP + CPSXC cho 01 SP = 2.299.432.210/621= 3.702.789đ/SP

Như vậy chi phí chế biến cho mỗi sản phẩm theo từng chủng loại đều là như nhau và đều bằng 6.799.963đ (=3.097.714+3.702.789)

Chi phí NVLTT cho 1 sản phẩm được lấy từ sổ chi tiết TK621 theo mặt hàng. Giá trị sản phẩm dở dang đầu tháng 9/2010 là: 261.525.343.492đ

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong tháng 9/2010 là:

= 261.525.343.492 + 18.431.376.664 + 1.923.344.760 + 2.299.432.210 - 148.249.808.628 = 135.929.688.498đ

Biểu số 2.18

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy ô tô Cửu Long – chi nhánh công ty cổ phần ô tô TMT tại tỉnh Hưng Yên (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w