2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên
Thường xuyên kiểm tra công tác GDĐĐ của các trường THPT.
Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho GV về kỹ năng vận dụng bài học vào GDĐĐ; bồi dưỡng cho GVCN kỹ năng lập kế hoạch GDĐĐ. Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về GDĐĐ học sinh.
Chỉ đạo xây dựng điểm một số mô hình GDĐĐ trong nhà trường phù hợp với giai đoạn hiện nay để rút kinh nghiệm và phổ biến rộng rãi.
Đưa công tác GDĐĐ trong nhà trường thành tiêu chí thi đua, khen thưởng. Khen thưởng, biểu dương những giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi, giáo viên có thành tích giáo dục học sinh hư, học sinh cá biệt.
Xây dựng quy chế phối hợp giữa ngành GD&ĐT với các ngành Công an, Tư pháp, Giao thông… trong việc quản lý, giáo dục học sinh.
2.2. Đối với Trường THPT huyện Điện Biên
Phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội trong công tác GDĐĐ cho HS. Đẩy mạnh công tác XH hoá GD để liên kết với các lực lượng bên ngoài NT cùng chăm lo, đóng góp công sức cho công tác GD và GDĐĐ học sinh.
96
Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp GDĐĐ nhằm thu hút HS tích cực, tự giác tham gia rèn luyện đạo đức.
Thực hiện kiểm tra, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của HS công bằng, khách quan, chính xác. Thực hiện tốt công tác khen thưởng, phê bình kịp thời đúng người đúng việc, đúng thời điểm.
Tổ chức, tạo điều kiện, hỗ trợ GV tham gia học tiếng dân tộc theo Đề án dạy tiếng Thái, tiếng Mông cho cán bộ công chức của tỉnh, tham gia tìm hiểu văn hoá, phong tục tập quán địa phương để phục vụ cho công tác GDĐĐ và QL hoạt động GDĐĐ phù hợp, hiệu quả.
2.3. Với cha mẹ học sinh Trường THPT huyện Điện Biên
Thường xuyên quan tâm đến việc học tập và rèn luyện đạo đức, dành nhiều thời gian gần gũi, tìm hiểu tâm lý, kịp thời động viên, chỉ bảo con em.
Tăng cường liên lạc với nhà trường, phối hợp chặt chẽ với nhà trường, đặc biệt là GVCN trong quản lý, GDĐĐ cho con em.
Xây dựng gia đình văn hoá, hạnh phúc, là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho con em, là gương sáng cho các con noi theo.
2.4. Với chính quyền, các cơ quan, tổ chức xã hội huyện Điện Biên
Phối hợp với nhà trường trong việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua. Xây dựng những điểm vui chơi, giải trí để HS có điều kiện vui chơi lành mạnh sau khi học tập.
Hỗ trợ nhà trường về chuyên môn, kinh phí, phương tiện vật chất để tổ
chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp và GDĐĐ cho học sinh.
Phối hợp với nhà trường tạo dư luận, sức mạnh để ngăn cản, cảm hóa những hành vi vi phạm đạo đức của HS; thực hiện có hiệu quả các giải pháp ngăn chặn những ảnh hưởng, tác động xấu đến HS THPT./.
97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lâm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi
Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường
CBQL giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
4. Bảo tàng Hồ Chí Minh (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng. Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.
5. Mai Văn Bính (2010), Giáo dục công dân lớp 10. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số
12/2011/TT-BGD ĐT ngày 28/3/2011của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực trong học sinh phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trường THCS và THPT (Ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-
BGD ĐT ngày 12/12/2011 của Bộ GD&ĐT).
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông báo kết quả Hội thảo toàn quốc về công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên ngày 11/4/2014. 10. Bộ Chính trị (2009), Thông báo Kết luận số 242 ngày 15/4/2009 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.
11. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục (Bài giảng cho
98
12. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
13. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành
kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012).
14. Chính phủ (2014), Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (Ban hành kèm theo Nghị
quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014).
15. Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2005), Đạo đức học.
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
16. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành TW Đảng khóa VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW 4/11/2013 của Ban Chấp hành TW lần thứ 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 33-NQ/TW 09/6/2014 của Ban Chấp hành TW lần thứ 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
20. Đạo đức học Mác - Lê nin (2004). Nhà xuất bản lý luận chính trị Hà Nội. 21. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.
99
24. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,
NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn
Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thư (2012): Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
27. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 28. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 29. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 30. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 31. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học. Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
32. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục.
33. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên (2014), Báo cáo thực trạng đạo đức, lối sống của học sinh trong các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Điện Biên. 35. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức và nhân văn.
Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.
36. Trường THPT huyện Điện Biên (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết các năm học 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014.
37. Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên (2012), Chương trình phát triển giáo dục và đào tạo huyện Điện Biên giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020 (Chương trình số 04/CTr-UBND ngày 23/3/2012).
38. Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng . 39. Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
100 PHỤ LỤC Phụ lục 1:
PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN
Để giúp tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; kính mong thầy (cô) cho biết ý
kiến của mình về một số vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp.
Câu 1: Trong những mục tiêu đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo, theo thầy (cô) giáo dục đạo đức quan trọng ở mức độ nào?
Mức độ
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
Câu 2: Thầy (cô) cho biết mức độ cần thiết của các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh THPT?
STT Phẩm đất đạo đức Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Yêu bản làng, yêu quê hương, đất nước
2 Lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, thương yêu con người
3 Thật thà, trung thực, dám chịu trách nhiệm 4 Tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể
5 Tinh thần hợp tác, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau
6 Thái độ đúng đắn về tình bạn, tình yêu 7 Sống có lý tưởng, ước mơ hoài bão
8 Ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi trường, thực hành tiết kiệm
101
9 Ý thức tham gia giữ gìn trật tự an ninh, phòng tránh các tệ nạn xã hội
10 Đức tính hiếu thảo, lòng biết ơn, kính trọng 11 Tôn trọng nội quy, pháp luật, nghiêm túc
trong công việc
12 Có ý chí vượt khó vươn lên
Câu 3: Ý kiến đánh giá của thầy (cô) về thực trạng đạo đức của học sinh trường THPT huyện Điện Biên hiện nay?
STT Đánh giá tình hình đạo đức học sinh Đồng ý Không đồng ý 1 Học sinh nhà trường chấp hành nội quy
nhà trường tốt
2 Đa số học sinh nhà trường chấp hành nội quy nhà trường tốt
3 Học sinh nhà trường vi phạm nội quy nhà trường nhiều
4
Số học sinh chấp hành nội quy nhà trường tốt và số học sinh vi phạm nội quy nhà trường là ngang nhau
Câu 4: Những biểu hiện vi phạm nội quy nhà trường của học sinh dưới đây được thể hiện như thế nào ở trường của thầy (cô)?
TT Hiện tượng Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không vi phạm 1 Ý thức học tập chưa tốt, lười học, không
học bài, làm bài ở nhà
2 Nghỉ học không lý do, bỏ giờ trốn tiết, muộn giờ
3 Gian lận trong kiểm tra và thi cử
4 Không thực hiện nội quy NT như: đồng phục, đeo thẻ học sinh, đầu tóc gọn gàng,
102 không nhuộm nhiều màu…
5 Nói trống không, nói tục, chửi bậy 6 Vô lễ với thầy cô giáo và người lớn 7 Gây gổ, đánh nhau
8 Gây mất trật tự nơi công cộng 9 Trộm cắp tài sản
10 Tham gia cá cược, lô đề
11 Sử dụng chất gây nghiện, ma tuý 12 Hút thuốc lá, uống bia, rượu
13 Nghiện game, chat, Facebook, truy cập Website không lành mạnh …
14 Ảnh hưởng của phim ảnh, thần tượng quá mức
15 Vi phạm Luật an toàn giao thông
16 Vi phạm nghị định 36/2009/NĐ-CP về pháo
17
Sử dụng điện thoại di động khi tham gia học tập và các hoạt động giáo dục (chơi game, quay bài…)
18 Không giữ gìn vệ sinh công cộng, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ của công
Câu 5: Thầy (cô) cho biết mức độ ảnh hưởng của những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh vi phạm nội quy nhà trường?
STT Nguyên nhân Mức độ Ảnh hưởng lớn Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Tác động của môi trường sống, phong tục tập
quán sinh hoạt
2 Chơi với bạn bè xấu, bị rủ rê lôi kéo
103
4 Phương pháp giáo dục của nhà trường chưa phù hợp 5 Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục chưa
đa dạng, phong phú
6 Tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng 7 Chế tài xử lý chưa nghiêm minh
8 Một số thầy cô giáo chưa gương mẫu, đối xử không công bằng, có định kiến với học sinh 9 Thầy cô giáo chưa chú ý đến giáo dục đạo đức 10 Những biến đổi về tâm sinh lý
11 Sự ảnh hưởng tiêu cực của khoa học công nghệ: Internet, game, facebook...
12
Chưa phát huy được tính tích cực rèn luyện đạo đức của học sinh (Mới chỉ quan tâm đến giáo dục trí dục)
13 Thiếu sự quan tâm, chăm sóc, quản lý của gia đình 14 Người lớn trong gia đình, trong xã hội chưa
gương mẫu
15 Chưa có sự thống nhất, đồng thuận toàn XH trong công tác giáo dục đạo đức học sinh
16 Chưa có một kế hoạch hành động thống nhất để giáo dục đạo đức học sinh
17 Chưa xây dựng được cơ chế phối hợp Gia đình - Nhà trường-Xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh
Câu 6: Thầy (cô) cho biết việc xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh ở trường được thực hiện ở mức độ nào?
TT Nội dung Mức độ Làm tốt Chưa làm tốt Chưa làm 1 Xác định mục tiêu giáo dục đạo đức gắn với mục
104 2
Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức trong từng tháng, từng học kỳ và cả năm học theo chủ đề, chủ điểm
3
Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức gắn với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt tập thể
4 Xây dựng kế hoạch phối hợp giáo dục đạo đức giữa nhà trường - gia đình - xã hội
5 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức
6 Có sự tham gia ý kiến của Đoàn thanh niên, GVCN, GVBM
7 Có sự tham gia ý kiến của đại diện các lực lượng xã hội, của Ban đại diện cha mẹ học sinh
Câu 7: Thầy (cô) cho biết công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục đạo đức học sinh ở trường được thực hiện ở mức độ nào?
STT Nội dung Mức độ Làm tốt Chưa làm tốt Chưa làm 1 Phân công công việc cụ thể cho từng bộ
phận, cá nhân
2
Tổ chức bồi dưỡng công tác giáo dục đạo đức cho giáo viên (kỹ năng sư phạm, nghiệp vụ chủ nhiệm, phương pháp giáo dục đạo đức học sinh…)
3
Thực hiện cơ chế phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm - giáo viên bộ môn - Đoàn Thanh niên trong giáo dục đạo đức
4 Tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng tham gia thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức
105 5
Ban giám hiệu thường xuyên giám sát, hỗ trợ, giúp đỡ các bộ phận và giáo viên khi thực hiện nhiệm vụ
6 Có quy định khen thưởng, phê bình trong thực hiện kế hoạch.
Câu 8: Thầy (cô) cho biết để giáo dục đạo đức học sinh, nhà trường đã sử dụng phương pháp giáo dục nào dưới đây?
STT Phương pháp giáo dục Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa làm 1
Nhóm phương pháp thuyết phục: Phương pháp khuyên giải; Phương pháp trao đổi, đối thoại; Phương pháp nêu gương, làm gương
2
Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động rèn luyện đạo đức học sinh: Phương pháp tổ