Qua nghiên cứu trên 112 bệnh án sử dụng imipenem/cilastatin tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, chúng tôi rút ra kết luận sau:
Trong 112 bệnh nhân nghiên cứu, bệnh nhân trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ
42,0%. Độ tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 55,7 ± 13,3 năm. Tỷ lệ nam giới cao hơn nữ giới (58,9% và 41,1%). Thời gian điều trị trung bình là 16,8 ± 4,4 ngày. Thời gian trung bình sử dụng kháng sinh là 16,0 ± 4,1
ngày và thời gian trung bình sử dụng imipenem là 11,8 ± 3,9 ngày.
Có 77,5% - 31/40 bệnh nhân bị suy thận. Đa số các bệnh nhân ở mức suy
thận độ I (27,5%) và độ II (47,5%). Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện do các bệnh lý
về hệ hô hấp chiếm phần lớn (47,3%). Có 69,6% số bệnh nhân mắc các bệnh
mắc kèm.
Có 80,4% số bệnh nhân có chẩn đoán nhiễm khuẩn. Trong số các bệnh án
có chẩn đoán nhiếm khuẩn, chiếm tỷ lệ cao nhất là nhiễm khuẩn hô hấp (67,8%), tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện là 8,8%.
Có 46 bệnh nhân được chỉ định làm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn, trong
đó có 32 bệnh nhân phân lập được vi khuẩn và được làm kháng sinh đồ. Vi khuẩn phân lập được chủ yếu là VK Gram (90,2%) trong đó hay gặp nhất là
Acinetobacter baumannii (31,7%), Klebsiella pneumoniae (14,6%),
Escherichia coli (14,6%), và Pseudomonas aeruginosa (12,2%).
Có 7/41 chủng vi khuẩn sinh ESBL. Trong đó Klebsiella pneumoniae có
tỷ lệ tiết ESBL cao nhất (4/6 chủng). Kết quả kháng sinh đồ cho thấy trong phạm vi nghiên cứu vi khuẩn Klebsiella pneumoniae, Escherichia coli còn
77
nhạy cảm với imipenem. Đã có 6/13 chủng Acinetobacter baumannii và 1/5
chủng Pseudomonas aeruginosa kháng imipenem.
Có 45,5% số bệnh nhân sử dụng imipenem là phác đồ khởi đầu. Đa số các
phác đồ imipenem được chỉ định khi có chẩn đoán nhiễm khuẩn (80,4%).
Imipenem chủ yếu được tiêm truyền tĩnh mạch trong thời gian 40-60 phút,
dung môi pha là các dung dịch đẳng trương NaCl 9‰ và Glucose 5%.
Phác đồ phối hợp imipenem với một kháng sinh khác chiếm tỷ lệ cao nhất
(70,6% trong phác đồ khởi đầu và 70,4% trong phác đồ thay thế). Phác đồ được phối hợp nhiều nhất là giữa imipenem/ciclastatin với quinolon (39,2% trong phác đồ khởi đầu và 39,3% trong phác đồ thay thế).
2. Xây dựng bộ tiêu chí và áp dụng đánh giá sử dụng imipenem
Xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh imipenem theo quy trình DUE tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.
Áp dụng đánh giá sử dụng imipenem dựa trên bộ tiêu chí đã xây dựng:
69,6 % -78/112 phác đồ có chỉ định phù hợp với tiêu chuẩn.
100% các phác đồ không đánh giá được về sự phù hợp với tiêu chuẩn chống chỉ định.
Chỉ có 46 phác đồ tương ứng 41,1% số phác đồ đánh giá được tính phù hợp về liều lượng theo bộ tiêu chí đã xây dựng. Trong đó 56,5% số phác đồ có liều sử dụng phù hợp.
12 ADE có biểu hiện giống ADR đã biết của imipenem.
78,6% số bệnh án đạt hiệu quả điều trị, 15,2% số bệnh án không đạt hiệu
78
ĐỀ XUẤT
Ghi đầy đủ thông tin cân nặng, mức độ nhiễm khuẩn của bệnh nhân trong
bệnh án.
Khi đã chỉ định bệnh nhân sử dụng imipenem thì phải có thông tin khai thác về tiền sử dị ứng thuốc đặc biệt là dị ứng kháng sinh β-lactam và phải làm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ.
Bộ tiêu chí đánh giá sử dụng imipenem hiện tại chưa xây dựng được tiêu
chuẩn đánh giá mức độ nặng của nhiễm khuẩn. Do đó cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá imipenem trong đó có tiêu chuẩn đánh giá mức độ nhiễm khuẩn của bệnh nhân, từ đó làm căn cứ đánh giá liều dùng phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Y Tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, chuyên luận Imipenem,
Nhà xuất bản Y học.
2. Bộ Y Tế (2007), Dược lý học tập 2, tr.132-133, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Bộ Y Tế (2007), Nghiên cứu ASTS năm 2006.
4. Bộ Y Tế (2003), Bài giảng Bệnh học, tr. 144-145, Trường đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Dược lâm sàng.
5. Bộ Y Tế - Vụ điều trị (2006), Quy định số 7654/BYT-ĐTr về việc sử
dụng cephalosporin và carbapenem.
6. Nguyễn Thanh Hiền (2012), Đánh giá việc sử dụng kháng sinh
carbapenem trên bệnh nhân điều trị tại phòng hồi sức tích cực bệnh
viện Việt Đức, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà
Nội.
7. Merck Sharp & Dohme Corp. TIENAM I.V (Imipenem và cilastatin
natri, MSD), Tờ hướng dẫn sử dụng.
8. Khuất Tuyết Na (2010), Khảo sát tình hình sử dụng meropenem trên
các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương,
Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.
9. Nguyễn Hải Nam (2011), Liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
10. Nhóm nghiên cứu Quốc gia của GARP-Việt Nam (2010), Phân tích
thực trạng: Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam.
11. Đồng Thị Xuân Phương (2011), Đánh giá sử dụng kháng sinh
cephalosporin thế hệ 3 + 4 tại bênh viện Hữu Nghị, Khóa luận tốt
12. Nguyễn Thái Sơn (2009), Nghiên cứu đặc điểm kháng kháng sinh của các vi khuẩn sinh ESBL phân lập được tại Bệnh viện 103 giai đoạn
2007 - 2009, Báo cáo nghiên cứu khoa học tại Bệnh viện 103.
13. Bùi Nghĩa Thịnh và cộng sự (2010), Khảo sát tình hình đề kháng kháng
sinh của vi khuẩn tại khoa hồi sức tích cực và chống độc Bệnh Viện cấp
cứu Trưng Vương Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương.
14. Lê Phượng Thủy (2012), Xây dựng bộ tiêu chí và áp dụng đánh giá thí
điểm tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại bệnh viện
Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại Học Dược Hà
Nội.
15. Nguyễn Thị Hồng Thủy (2010), Sử dụng chỉ số dược động học/dược lực học để đánh giá hiệu quả điều trị kháng sinh imipenem trên bệnh nhân lọc máu tĩnh mạch - tĩnh mạch liên tục tại Khoa hồi sức tích cực -
Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường
Đại học Dược Hà Nội.
16. Phạm Hùng Vân và nhóm nghiên cứu MIDAS (2010), "Nghiên cứu đa
trung tâm về tình hình đề kháng imipenem và meropenem của trực khuẩn Gram (-) dễ mọc: kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt nam", Tạp
chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2(14), pp. 279-286.
17. Nguyễn Thị Vinh và cộng sự (2006), "Báo cáo hoạt động theo dõi sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam 6 tháng đầu năm 2006", Thông tin dược lâm sàng, tập 10, tr.24-32.
TIẾNG ANH
18. AHSP (1993), Medication Use Evaluation.
19. Bogaert D., et al (2002), "Molecular epidemiology of pneumococcal carriage among children with upper respiratory tract infections in Hanoi, Vietnam", J Clin Microbiol, 40(11), pp. 3903-3908.
20. Dilay L., Zhanel G.G., Wiebe R., et al (2007), "Comparative review of the carbapenems", Drugs, 67(7), pp. 1027-1052.
21. Edwin L. Gutshall, H. Edward Davidson, Sharon K. Davids (2009),
Medication Usage Evaluation, Insight Therapeutics, LLC.
22. Emmerson M. (2000), "Antibiotic usage and prescribing policies in the intensive care unit", Intensive Care Med, 26, pp. S26-30.
23. Feigin R.D. (2004), "Antibacterial therapeutic agents", Textbook of
pediatric Infectious Disease, 2(5), pp. 1785-3000-30011.
24. Fein A., Grossman R., Ost D. (2006), Diagnosis and management of
pneumonia and other respiratory infection, Professional
Communications, New York.
25. Finch R.G (2003), Antibiotic and chemotherapy: anti-infective agents
and their use in therapy, Churchill Livingstone, London.
26. Fish D.N., D. Pharm (2010), "Carbapenems (Biapenem, ertapenem, faropenem, meropenem, panipenem)", Andmicrobial Therapy, pp. extract online.
27. Gandhi T.N., Depestel D., Collins C.D., et al (2010), "Managing antimicrobial resistance in intensive care unit", Crit Care Med, 38(8), pp. S315-323.
28. Gerald K. (2008), AHFS Drug information, American Society of
29. Giamarellos-Bourboulis E.J., Kentepozidis N., al et (2005), "Postantibiotic effect of antimicrobial combinations on multidrug- resistant Pseudomonas aeruginosa", Diagnostic Microbiology &
Infectious Disease, 51(2), pp. 113-117.
30. Giamarellou H., Poulakou G. (2009), "Multidrug-Resistant Gram- Negative Infections", Drugs, 69(14), pp. 1879-1901.
31. Gorbach S.L., Bartlett J.G., Blacklow N.R. (2004), "Other beta-lactam antibiotics", Infectious diseases, pp. 204-208.
32. Hall J.B., Schmidt G.A., Wood L.D. (2005), Principle of critical care, McGraw-Hill, New York.
33. Hou P.F., Chen X.Y., Yan G.F., Wang Y.P., Ying C.M. (2012), "Study of the Correlation of Imipenem Resistance with Efflux Pumps AdeABC, AdeIJK, AdeDE and AbeM in Clinical Isolates of
Acinetobacter baumannii", Chemotherapy, 58, pp. 152-158.
34. Jill Chisholm-Burns Marie Kolesar (2010), Pharmacotherapy
Principles and Practice, McGraw Hill Professional, pp. 11-14.
35. Johansson M., et al (2011), "Need for improved antimicrobial and infection control stewardship in Vietnamese intensive care units",
Tropical Medicine and International Health, 16, pp. 737-743.
36. Joseph J., Rodvold K.A. (2008), "The Role of Carbapenems in the treatment of severe nosocomial respiratory tract infections", Expert
Opin. Pharmacother, 9(4), pp. 561-575.
37. Kollef M.H (2003), "Appropriate empirical antibacterial therapy for nosocomial infections: Getting it right the first time", Drugs, 63, pp. 2157-2168.
38. Lee H. (2009), "Evaluation of ceftriaxone utilization at multicenter study", Korean J Intern Med, 24(4), pp. 374-380.
39. Lee LS, M. Kinzig-Schippers, A.N. Nafziger, Ma L. (2010),
"Comparison of 30-min and 3-h infusion regimens for
imipenem/cilastatin and for meropenem evaluated by Monte Carlo simulation", Diagnostic Microbiology Infect Disease, 68, pp. 251-258.
40. Lister P.D., Wolter D.J., Wickman P.A., Reisbig M.D. (2006),
"Levofloxacin/ imipenem prevents the emergence of high-level resistance among Pseudomonas aeruginosa strains already lacking susceptibility to one or both drugs", Journal Antimicrobial
Chemotherapy, 57, pp. 999-1003.
41. M.H. Kollef (2006), "The Intensive Care Unit as a Research
Laboratory: Developing Strategies to Prevent Antimicrobial
Resistance", Surgical infections, 7(2), pp. 85-99.
42. Micek S.T., Heuring T.J., Holqds J.M., et al (2006), "Optimizing
Antibiotic Treatment for Ventilator-Associated Pneumonia",
Pharmacotherapy, 26(2), pp. 204-213.
43. Mouton Johan W., Touw J. Daan, Horrevorts Alphonsus M., et al (2000), "Comparative Pharmacokinetics of the Carbapenems", Clin
Pharmacokinet, 39(3), pp. 185-201.
44. Nicolau D.P. (2008), "Carbapenems: a potent class of antibiotics",
Expert Opin. Pharmacother., 9(1), pp. 23-37.
45. Paterson DL., Bonomo RA. (Oct. 2005), "Extended Spectrum β- Lactamases: a Clinical Update", Clinical Microbiology Reviews, 18(4), pp. 657-686.
46. Patric M. M. (2006), Drug information: a guide for pharmacists,
Chapter 16. Quality Improvement and the Medication Use Process,
47. Rahal JJ. (2008), "The role of carbapenems in initial therapy for serious Gram-negative infections", Critical Care, 12(suppl 4).
48. Rasmussen J.W., Hoiby N. (2007), "Class A carbapenemases", Journal
of antimicrobial chemotherapy, 60(3), pp. 470-482.
49. Roberts J.A., Kwa A., Montakantikul P., et al (2011),
"Pharmacodynamic profiling of intravenous antibiotics against prevalent gram-negative organisms across the globe: the PASSPORT Program-Asia-Pacific Region", International Journal of Antimicrobial
Agents, 37, pp. 225-229.
50. Roberts Jason A., Lipman J. (2008), "Antibiotic resistance – What’s dosing got to do with it?", Crit Care Med, 36(8), pp. 2433-2440.
51. Rodloff A.C., Goldstein E.J.C., Torres A. (2006), "Two decades of imipenem therapy", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 58(916- 929).
52. Saengtong S. (2000), Implementation of a drug use evaluation (DUE) program for imipenem/cilastatin at Maharat Nakhon Ratchasima
Hospital, Master's thesis, Mahidol University.
53. Sean Hennessy, et al (2003), "Retrospective Drug Utilization Review, Prescribing Errors, and Clinical Outcomes", Journal of the American
Medical Association, 290(11), pp. 1494-1499.
54. SHPA practice standard (2004), SHPA standards of practice for drug
use evaluation in Australian Hospitals, J Pharm Pract Res., pp. 15-1,
15-4.
55. Slama Thomas G. (2008), "Clinical review: Balancing the therapeutic, safety and economic issues underlying effective antipseudomonal carbapenem use", Critical Care, 12(5).
56. Song J.H., et al (2004), "High prevalence of antimicrobial resistance among clinical Streptococcus pneumoniae isolates in Asia (an ANSORP study)", Antimicrob Agents Chemother, 48(6), pp. 2101- 2107.
57. Southwick F.S. (2007), Infectious diseases: a clinical short course, McGraw-Hill, New York.
58. Sunagawa Y. U., Makoto (2003), "In Vitro and In Vivo Activities of
Novel 2- (Thiazol-2-ylthio)-l-Methylcarbapenems with Potent
Activities against Multiresistant Gram-Positive Bacteria",
Antimicrobial agents and chemotherapy, 47, pp. 2471-2480.
59. Supompun S. (2008), Medication use evaluation of carbapenems in
intensive care units at Siriraj hospital, Clinical pharmacy thesis.
60. Sweetman S. (2009), Martidale: The complete drug reference,
Pharmaceutical press.
61. Ulldemolins M., Nuvials X., Palomar M., et al. (2011),
"Appropriateness is Critical", Crit Care Clin, 27, pp. 35-51.
62. Vogelaers D., Bels D. De, Foret F., et al (2010), "Pattems of antimicrobial therapy in severe nosocomial infections: empiric choices, proportion of appropriate therapy, and adaption rates - a multicentre, observational survey in critically ill patients", International Journal of
Antimicrobial Agents, 35, pp. 375-381.
63. Well Barbara G., Dipiro, Joseph T. (2008), Pharmacotherapy
handbook, McGraw-Hill Professional.
64. Wills A. R., Kollef M. H., Kollef K. E., et al. (2008), "Predictors of 30 – Day Mortality Costs in Patients With Ventilator-Associated Pneumonia Attributed to Potentially Antibiotic-Resistant Gram- Negative Bacteria", Chest, 134, pp. 281-287.
65. Word health organization (2008), Second meeting of the subcommittee
of the expert committee on the selection and use of essential medicines,
Geneva.
66. Word health organization (2004), "Drug and Therapeutics Committees: A Practical Guide", pp. 85-95.
67. Word health organization (2003), "Introduction to Drug Utilization Research", pp. 6-12.
68. Zapun A., Contreras-Martel C., Vernet T. (2008), ""Penicillin-binding proteins and beta-lactam resistance", FEMS Microbiol REv, pp. 361- 385.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN
Khoa: Họ và tên: Mã bệnh án:
THÔNG TIN BỆNH NHÂN
1. Giới tính Nữ 1 Nam 2
2 Tuổi …….
3 Ngày vào viện:……/……/…… Ngày ra viện:……/……/…….
Thời gian nằm viện …………
Chẩn đoán vào viện:
Bệnh chính (ICD)/ Bệnh kèm theo:
Chẩn đoán ra viện
Bệnh chính (ICD)/Bệnh kèm theo:
4 Kết quả điều trị:
Khỏi 1 Đỡ giảm 2 Không thay đổi 3 Nặng hơn 4 Tử vong 5 Chuyển viện 6 5 Biến chứng: Có 1 Không 2
6 Tiền sử
I. BỆNH LÝ NHIỄM KHUẨN
1. Các bệnh lý nhiễm khuẩn……….Số bệnh NK………..
1. NK hô hấp 5. NK thận-tiết niệu
2. NK da, cơ, khớp 6. NK tiêu hóa
3. NK ổ bụng 7. NK tai-mũi-họng
2. Các bệnh mắc kèm………Tổng số bệnh………
1. Bệnh ung bướu 5. Bệnh dị ứng, miễn dịch 9. Bệnh tiết niệu
2. Bệnh tim mạch 6. Bệnh huyết học
3. Bệnh nội tiết 7. Bệnh thần kinh
4. Bệnh hô hấp 8. Bệnh tiêu hóa 12. Khác
II. CÁC XÉT NGHIỆM: 1. Giám sát các chỉ số huyết học: Ngày / / / / / BT Thay đổi BT Thay đổi
BT Thay đổi BT Thay đổi BT Thay đổi Sl Bạch cầu Sl Hồng cầu Sl Tiểu cầu BCTT % BCTT
2. Giám sát các chỉ số sinh hóa máu:
Ngày / / / / / BT Thay đổi BT Thay đổi BT Thay đổi BT Thay đổi BT Thay đổi Glucose Ure Creatinin ASAT ALAT Vss Crp 10. Bệnh chuyển hóa (gout, rối loạn lipid máu)
3. Các xét nghiệm khác: ... ... ... ... ... ...
4. Xét nghiệm vi khuẩn và kháng sinh đồ: Xét nghiệm tìm vi khuẩn: Có 1 Không 2 Kháng sinh đồ: Có 1 Không 2 Bệnh phẩm: Đờm, dịch hút, rửa phế quản 1 Phân 2 Nước tiểu 3 Máu 4 Mủ 5 Khác 6:………..
Ngày lấy Ngày trả Kết quả
Nuôi cấy VK Lần 1 Lần 2 Lần 3 Kháng sinh đồ Lần 1 Lần 2
5. Hội chẩn: Có 1 Không 2
Ngày Kết luận
6. Giám sát nhiệt độ:
Ngày / / / / / / / / / /
Nhiệt độ (max)
7. Phản ứng có hại của thuốc:
Triệu chứng ... ... ... ... Xử trí ... ... ... ...
8. Dấu hiệu lâm sàng liên quan NK: STT Ngày Dấu hiệu 1 2 3 4 9. Các yếu tố nguy cơ liên quan NK: 1. Thủ thuật xâm lấn 2. Can thiệp ngoại khoa 3. Giảm BC/BCTT 4. Đặt thiết bị NT 5. Yếu tố khác: ………
III. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH
Tình trạng bệnh nhân Phác đồ điều trị
Phác đồ 1: từ ………. đến……../(……..ngày)
Phác đồ 2: từ ……… đến………/(……..ngày)
1. Vị trí của imipenem: Lựa chọn ban đầu Lựa chọn thay thế
Lần 1 Lần 2 Lần 3
2. Lý do lựa chọn ban đầu:
1. Có chẩn đoán NK ban đầu 3. Dự phòng NK
2. Không có chẩn đoán nhưng 4. Không rõ
có dấu hiệu NK trước khi dùng
5. Khác ………
3. Lý do thay thế phác đồ: Từ phác đồ 1 sang phác đồ 2: 1. Bệnh nặng lên/không cải thiện 4. Có kết quả XNVK/ KSĐ 2. Bệnh tiến triển tốt hơn 5. Không rõ