Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược bệnh viện

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện yên hưng tỉnh quảng ninh năm 2012 (Trang 31)

Khoa dược bệnh viện đa khoa huyện Yên Hưng tỉnh Quảng Ninh có vị trí và thực hiện chức năng, nhiệm vụ chung được quy định theo Thông tư 22/2011/TT-BYT về Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện .

Năm 2012 tổng nhân lực khoa dược có :

- Biên chế: Dược sỹ đại học có 02, Dược sỹ TH: 05, Dược tá: 01 - Hợp đồng lao động : Dược sỹ trung học có 01

Trong đó 01 dược sỹ đại học kiêm phụ trách khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, Vì vậy khoa dược chưa có dược sỹ chuyên trách làm công tác dược lâm sàng, thông tin thuốc và phụ trách chuyên môn nhà thuốc

Mô hình tổ chức khoa dược theo hình sau

Hình 1.9. Sơ đồ tổ chức khoa dược

ĐK Huyện Yên Hưng

Tổ nghiệp vụ dược

- Kiểm tra quy định chuyên môn khoa dược, khoa lâm sàng, nhà thuốc BV

- Đảm nhiệm cung ứng thuốc

- Kiểm tra việc quản lý, bảo quản tại khoa dược và các khoa lâm sàng

Tổ kho và cấp phát

- Kho thuốc dược liệu

-Kho hóa chất, vật tư tiêu hao

-Kho lẻ nội trú, quầy cấp phát lẻ BHYT -Nhà thuốc bệnh viện

Tổ thống kê, cung ứng

-Phát thuốc đến tận các khoa

-Tập hợp, theo dõi số liệu về thuốc và kinh phí sử dụng thuốc

-Báo cáo định kỳ

Tổ pha chế, sản xuất chế biến thuốc

-Pha chế các thuốc dùng ngoài

-Bào chế thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

Tổ Dược lâm sàng, thông tin thuốc

-Thông tin thuốc, theo dõi, giám sát, báo cáo ADR.Tư vấn về sử dụng thuốc cho HĐT- ĐT, CBYT và người bệnh

-Kiểm tra giám sát việc kê đơn thuốc -Hướng dẫn kiểm tra sử dụng thuốc trong bệnh viện

-Tham gia nghiên cứu KH, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên khoa dược và học viên

Tóm lại:

Đứng trước thực trạng về cung ứng thuốc tại các bệnh viện trong những năm gần đây và những điều kiện của bệnh viện có ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng thuốc nêu trên.

Với mong muốn phân tích hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện đa khoa Huyện Yên Hưng, chúng tôi thực hiện đề tài này để tìm hiểu thực trạng cung ứng thuốc của bệnh viện, từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác cung ứng thuốc trong bệnh viện, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân huyện.

Chương 2.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối tượng nghiên cứu là hoạt động cung ứng thuốc của Bệnh viện đa khoa HuyệnYên Hưng tỉnh Quảng Ninh thông qua:

- Khoa Dược bệnh viện: danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện, báo cáo nhập xuất tồn, báo cáo ADR, quy trình cấp phát thuốc, tồn trữ, bảo quản thuốc…

- Phòng kế hoạch tổng hợp, tài chính kế toán: Báo cáo, sổ sách có liên quan, kinh phí mua thuốc,....

- Hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị,

- Các bác sỹ, dược sĩ và cán bộ y tế tại các khoa phòng điều trị trong BV.

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

- Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội - Bệnh viện đa khoa HuyệnYên Hưng tỉnh Quảng Ninh.

2.1.3. Thời gian nghiên cứu:

Tháng 31 /8/2013  tháng 30/12 /2012.

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài được thể hiện trong hình 2.10

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu

Mô tả hồi cứu

2.3.2.Phương pháp chọn mẫu: Xác định cỡ mẫu:

- Thu thập tất cả số liệu, tài liệu có liên quan đến hoạt động cung ứng thuốc trong bệnh viện trong năm 2012

2.3.3.Phương pháp thu thập số liệu

- Quan sát trực tiếp:hoạt động giao nhận, cấp phát, tồn trữ và bảo quản thuốc tại khoa dược.Trao đổi trực tiếp với cán bộ y tế: Bác sĩ, điều dưỡng viên, dược sỹ khoa dược về thực hiện danh mục thuốc bệnh viện, tình hình cung ứng, thông tin, hướng dẫn sử dụng thuốc.

-Qua thu thập tài liệu: Danh mục thuốc bệnh viện, báo cáo về kinh phí mua thuốc, báo cáo về tình hình bệnh tật, bản dự trù và biên bản kiêm nhập thuốc, cấp phát, bảo quản thuốc, báo cáo nhập, xuất tồn tại khoa dược, biên bản giám sát sử dụng thuốc, biên bản họp của hội đồng thuốc và điều trị...

2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu - Phương pháp tính tỷ trọng để đánh giá - Phương pháp tính tỷ trọng để đánh giá

- Phương pháp lập bảng số liệu: Lập bảng số liệu gốc hoặc bảng số liệu đã qua xử l ‎‎í.Phương pháp vẽ biểu đồ: dùng biểu đồ hình cột, hình tròn thể hiện các chỉ tiêu hoặc so sánh các chỉ tiêu.

- Phương pháp xử lí số liệu: Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Exel for Windows 2007.

Hình 2.10: Các chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài CH T U NGH N CỨ U Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc

- Phân tích quy trình lựa chọn thuốc

Phân tích cơ cấu DMTBV: theo tác dụng dược lý, theo phân nhóm tác dụng

- Phân tích tính thích ứng của DMTBV:

thích ứng với MHBT, phù hợp với quy định của SYT

Phân tích hoạt động mua sắm

thuốc

- Kinh phí hoạt động của khoa Dược

- Phương thức mua thuốc.Tổ chức mua (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuốc

- Hoạt động giao nhận thuốc và thanh toán

Phân tích hoạt động tồn trữ,

bảo quản và cấp phátthuốc

- Công tác tồn trữ, bảo quản thuốc

Quản lý dự trữ

Quản lý chất lượng thuốc

- Quy trình cấp phát thuốc Phân tích hoạt động giám sát sử dụngthuốc • Giám sát thực hiện DMTBV

• Nội dung giám sát sử dụng thuốc

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN HƯNG TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2012 ĐA KHOA HUYỆN YÊN HƯNG TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2012 3.1.1. Phân tích quy trình lựa chọn thuốc

DMTBV là nguốn thông tin trực tiếp nhất phục vụ cho công tác điều trị. Vì vậy lựa chọn thuốc để xây dựng DMTBV là khâu đầu tiên của hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện. Lựa chọn thuốc hợp lý giúp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả điều trị và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe y tế.

Tại Bệnh viện đa khoa Yên Hưng việc lựa chọn thuốc cho danh mục thường bắt đầu tiến hành vào tháng 12 của năm trước để xây dựng cho năm sau Quy trình xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện như sau:

Hình 3.11. Quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện

Bệnh viện xây dựng DMT theo đúng quy trình, các khoa căn cứ vào các kỹ thuật đã được phê duyệt, nhu cầu điều trị của khoa mình để loại bỏ hay bổ sung danh mục thuốc mới gửi cho thư ký Hội đồng thuốc và điều trị ( Trưởng khoa dược). Khoa dược căn cứ vào:

Nhu cầu điều trị của các khoa Mô hình bệnh tật tại bệnh viện

KHTH

Xây dựng MHBT

Khoa phòng

- Tình hình điều trị

- Nhu cầu thuốc

( số lượng, chủng loại) Tài vụ - Kinh phí từ ngân sách - Kinh phí từ BHYT - Viện phí Dự thảo DMTBV

DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN Khoa Dược

- DMTBV cũ, danh mục thuốc chủ

yếu

- Số liệu thống kê về sử dụng thuốc

của năm 2011

HĐT và điều trị xem xét

Giám đốc BV phê duyệt

Nguồn kinh phí để mua thuốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DMTBV của năm 2011, danh mục thuốc thiết yếu , danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban hành theo Thông tư 31/2011/TT-BYT ngày 11 tháng 7 năm 2011( đối với thuốc tân dược)và Thông tư 12/2010/TT-BYT ngày 29 tháng 4 năm 2010( đối với thuốc Y học cổ truyền)

Số liệu thống kê về sử dụng thuốc của năm trước. Từ đó khoa dược tổng hợp lại báo cáo Hội đồng thuốc và điều trị . Hội đồng thuốc và điều trị xây dựng dự thảo DMTBV theo hoạt chất. Dự thảo DMTBV được Giám đốc bệnh viện ( chủ tịch Hội đồng thuốc & điều trị ) phê duyệt. Khoa dược căn cứ vào DMTBV và danh mục thuốc trúng thầu năm 2012 lập dự trù mua thuốc hàng tháng .

Hội đồng thuốc& điều trị giám sát việc thực hiện DMTBV qua hoạt động mua thuốc của khoa dược và việc kê đơn, sử dụng thuốc tại các khoa phòng.

3.1.1.1. Cơ cấu danh mục thuốc tân dược của bệnh viện theo nhóm tác dụng dược lý

Danh mục thuốc tân dược của bệnh viện năm 2012 theo nhóm tác dụng dược lý, được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.3: Cơ cấu DMTBV theo nhóm tác dụng dược lý

TT Phân nhóm DMTBV (hoạt chất) DMT CY Tỷ lệ hoạt chất DMTBV so với DMTCY SL HC TL% SL HC

1 Thuốc gây tê, mê 10 4,6 23 43,5

2

Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốcđiều trị gut và các bệnh xương khớp

3 Thuốc chống dị ứng và dùng trong trường hợp quá mẫn 04 1,8 20 20,0 4 Thuốc giải độc và dùng trong trường hợp ngộ độc 07 3,2 34 20,5 5

Thuốc chông co giật,

chống động kinh 02 0,9 10 20,0

6

Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm

khuẩn 39 17,8 152 25,7

7 Thuốc điều trị đau nửa

đầu 01 0,5 5 20,0

8 Thuốc điều trị ung thư

và điều hoà miễn dịch 01 0,5 65 1,5 9 Thuốc hỗ trợ trong điều

trị bệnh đường tiết niệu 01 0,5 6 16,7 10 Thuốc chống Parkinson 01 0.5 9 11,0 11 Thuốc tác dụng đối với

máu 08 3,6 37 21,6 12 Thuốc tim mạch 23 10,5 97 23,7 13 Thuốc điều trị bệnh da liễu 07 3,2 44 15,9 14 Thuốc dùng chẩn đoán 04 1,8 25 16,0 15 Thuốc tẩy trùng và sát trùng 03 1,4 5 60,0

16 Thuốc lợi tiểu 02 0,9 5 40,0

17 Thuốc đường tiêu hóa 28 12,8 83 33,7

18

Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống

19 Thuốc giãn cơ và tăng trương lực cơ 04 1,8 18 22,2 20 Huyết thanh và globulin 01 0,5 4 25,0 21 Thuốc điều trị bệnh mắt tai, mũi , họng 08 3,6 62 12,9 22 Thuốc thúc đẻ , cầm máu sau đẻ và chống đẻ non 05 2,3 10 50,0

23 Thuốc chống rối loạn

tâm thần 03 1,4 38 7,9 24 Thuốctác dụng lên đường hô hấp 8 3,6 23 34,7 25 Dung dịch thẩm phân và phúc mạc 0 0 3 0 26 Dung dịch điều chỉnh điện giải và cân bằng acid - base

07 3,2 9 77,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27 Vitamin và khoáng chất 13 5,9 17 76,4

TỔNG CỘNG 219 100 900

Danh mục thuốc tân dược của bệnh viện có 26 nhóm / 27 nhóm theo tác dụng dược lý danh mục thuốc thuốc chủ yếu của Bộ y tế , còn 01 nhóm không xây dựng là nhóm dung dịch thẩm phân và phúc mạc . Điều này là hợp lý vì nhóm này chỉ được sử dụng cho kỹ thuật của bệnh viện tuyến II . Tổng hoạt chất là 219 loại, tỷ lệ chiếm nhiều nhất là : nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn , đứng thứ 2 là nhóm thuốc đường tiêu hoá, tiếp theo là thuốc tim mạch, Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết….Nhưng tỷ lệ số hoạt chất trong DMTBV so với hoạt chất trong DMT chủ yếu chiếm tỷ lệ thấp, điều này là phù hợp với nhu cầu điều trị của bệnh viện tuyến huyện.

3.1.1.2.Cơ cấu danh mục vị thuốc y học cổ truyềnvà chế phẩm y học cổ truyền của Bệnh viện theo phân nhóm tác dụng chữa bệnh của y học cổ truyền

Danh mục vị thuốc và chế phẩm thuốc y học cổ truyền được xây dựng theo bảng sau:

Bảng 3.4: Cơ cấu danh mục vị thuốc y học cổ truyền

TT Phân nhóm thuốc

DMTBV (vị thuốc) DMT CY Tỷ lệ vị thuốc của DMTBV so với DMTCY SL vị thuốc TL% SL vị thuốc 1 Phát tán phong hàn 4 4,3 10 40,0 2 Phát tán phong nhiệt 5 5,4 14 35,7 3 Phát tán phong thấp 4 4,3 22 18,9 4 Trừ hàn 2 2,1 8 25,0

5 Hồi dương cứu nghịch 1 1,0 2 50,0 6 Thanh nhiệt giải thử 2 2,1 4 50,0 7 Thanh nhiệt giải độc 5 5,4 23 21,7 8 Thanh nhiệt tả hoả 2 2,1 7 28,5 9 Thanh nhiệt táo thấp 5 5,4 16 31,2 10 Thanh nhiệt lương

huyết 3 3,2 9 33,3 11 Trừ đờm 3 3,2 13 23,0 12 Chỉ ho bình xyễn 3 3,2 13 23,0 13 Bình can tức phong 2 2,1 8 25,0 14 An thần 3 3,2 11 27,2 15 Khai khiếu 1 1,0 4 25,0 16 Lý khí 3 3,2 11 27,2

17 Hoạt huyết, khứ ứ 5 5,4 21 23,8 18 Chỉ huyết 3 3,2 7 42,9 19 Trừ thấp lợi thuỷ 5 5,4 20 25,0 20 Trục thuỷ 1 1,0 3 33,3 21 Nhu nhuận 1 1,0 3 33,3

22 Hoá thấp tiêu đạo 4 4,3 13 30,76 23 Thu liễu cố sáp 4 4,3 11 36,36 24 An thai 1 1,0 2 50,0 25 Bổ âm bổ huyết 7 7,6 19 36,8 26 Bổ dương, bổ khí 12 13,0 23 52,1 27 Dùng ngoài 1 1,0 3 33,3 TỔNG CỘNG 92 100 300

Bảng 3.5: Cơ cấu danh mục chế phẩm thuốc y học cổ truyền

TT Phân nhóm thuốc

DMTBV (vị thuốc) DMT CY Tỷ lệ vị thuốc của DMTBV so với DMTCY SL vị thuốc TL% SL vị thuốc 1 Giải biểu 1 3,4 3 33,3

2 Thanh nhiệt, giải độc,

tiêu ban, lợi thuỷ 3 10,4 19 15,8 3 Khu phong trừ thấp 3 10,4 11 15,8 4 Nhuận tràng, tả thực, tiêu thực, bình vị, kiện tỳ 6 20,7 21 28,6 5 An thần, định chí, dưỡng tâm 6 20,7 20 30,0 6 Chữa các bệnh về phế 3 10,4 10 30,0 7 Chữa các bệnh về Dương về Khí 1 3,4 11 9,0

8 Chữa các bệnh về Âm

về Huyết 3 10,4 11 27,2

9 Điều kinh, an thai 1 3,4 6 16,7 10 Chữa các bệnh về ngũ

quan 1 3,4 8 12,5

11 Thuốc dùng ngoài 1 3,4 7 14,3

TỔNG CỘNG 29 100 127

Qua bảng cơ cấu danh mục vị thuốc y học cổ truyền của Bệnh viện huyện Yên Hưng theo phân nhóm tác dụng chữa bệnh của y học cổ truyền : bệnh viện đã xây dựng danh mục đủ theo các nhóm nhưng so với danh mục của BYT tỷ lệ chưa cao, do bệnh viện xây dựng phù hợp theo nhu cầu điều trị tại bệnh viện.

3.1.2. Khảo sát mô hình bệnh tật và sự phù hợp của danh mục thuốc bệnh viện với mô hình bệnh tật bệnh viện với mô hình bệnh tật

Mô hình bệnh tật

Mô hình bệnh tật bệnh viện là số liệu thống kê về các loại bệnh tật và tần suất xuất hiện của chúng trong một khoảng thời gian nhất ðịnh, thýờng theo từng năm

Bảng 3.6. Mô hình bệnh tật của bệnh viện đa khoa Huyện Yên Hưng năm 2012 STT CHƯƠNG BỆNH Mã ICD10 Tần suất mắc Tỷ lệ (%) 1 Bệnh hệ hô hấp J00-J99 32.106 18,7 2

Bệnh hệ tuần hoàn I00-I99 13.468 7,8 3

Bệnh hệ tiêu hóa K00-K93 11.795 6,9 4 Bệnh nội tiết dinh dưỡng và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyển hoá E00-E40 10.216 5,9

5

Bệnh về mắt H00-H32 8.041 4,7

6 Bệnh cơ xương khớp và mô liên kết

M00-M99

7.638 4,4

7

Bệnh sản khoa( Chửa đẻ và sau đẻ) O00-O99 6.971 4,1 Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng A00-B99

6.862 4,0

9

Bệnh hệ tiết niệu và sinh dục N00-N99 6.164 3,6 10

Chấn thương , ngộ độc và một số hậu quả khác do nguyên nhân bên ngoài

S00-T98

5.498 3,2

11 Bệnh khác 63.156 36,7

Trong đó, 05 chương bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất theo bảng sau:

Bảng 3.7. Các bệnh thường gặp tại BVĐK huyện Yên Hưng năm 2012

STT Chương bệnh Tỷ lệ mắc (%) Các bệnh chủ yếu mắc phải 1 Bệnh hệ hô hấp 18,7 Viêm họng cấp, viêm PQ 2 Bệnh hệ tuần hoàn 7,8 Bệnh về tim và huyết áp 3 Bệnh hệ tiêu hóa 6,9

Viêm niêm mạc dạ dày, tiêu chảy

4 Bệnh nội tiết dinh dưỡng

và chuyển hoá 5,9 Tiểu đường

5

Bệnh về mắt 4,7 Viêm mắt, đục thuỷ tinh thể

Tổng số 63,3

Bệnh hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất 18,7% tại Bệnh viện, tiếp theo là bệnh hệ tuần hoàn chiếm tỷ lệ 7,8 % ,bệnh hệ tiêu hoá là 6,9%, đứng sau là Bệnh

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện yên hưng tỉnh quảng ninh năm 2012 (Trang 31)